Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án: Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.78 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BÙI THỊ PHƢƠNG HỒNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỔI MỚI TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 9.34.01.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2022


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh

Phản biện 1: GS.TS. Ngô Thắng Lợi

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thắng

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp


tại Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
vào hồi:….. giờ......phút, ngày …… tháng ……. năm 2022

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc, nơi cửa ngõ giao lưu
kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Năm 2020, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 807 doanh nghiệp đang hoạt
động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, với vốn sản xuất kinh
doanh là 399.965 tỷ đồng và tạo ra công ăn việc làm cho 150.922 người lao
động. Doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo đã khẳng định sự đóng
góp quan trọng trong q trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái
Nguyên. Sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến chế tạo
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã giúp cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng thu
nhập, giúp xóa đói giảm nghèo….cho người dân trong địa bàn tỉnh và các
khu vực lân cận.
Hoạt động đổi mới bị tác động bởi rất nhiều yếu tố, trong đó bao gồm
cả yếu tố bên trong và yếu tố bên ngồi doanh nghiệp như: Chính sách, thể
chế pháp luật, cơ sở hạ tầng, tài chính doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân
lực..... Hiện nay, tốc độ đổi mới của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn còn chậm, nguyên nhân là do doanh nghiệp chưa
tập trung vào khâu nghiên cứu và phát triển (R&D), trình độ người lao động
còn thấp,…. Mặt khác, Tỉnh Thái Nguyên chưa chưa xây dựng được hệ
thống đổi mới sáng tạo trong khu vực tỉnh một cách hiệu quả, chưa đưa ra
được cơ chế chính sách nhằm kích thích hoạt động đổi mới trong các doanh

nghiệp công nghiệp…. Do vậy số lượng các doanh nghiệp công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Thái Ngun theo đuổi chính sách đổi mới cịn ít. Chính vì thế
tác giả chọn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới tại các doanh nghiệp công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm đề luận án nghiên cứu của mình.

1


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu khung lý luận về đổi mới và kết quả
khảo sát thực tế, luận án tập trung đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố
ảnh hưởng tới hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Thái nguyên; từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy
hoạt động đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của luận án là:
(1) Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đổi mới,
các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động đổi mới trong các doanh nghiệp công
nghiệp;
(2) Khảo sát và đánh giá thực trạng đổi mới tại các doanh nghiệp
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
(3) Nhận diện và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đổi
mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
(4) Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động đổi
mới trong các doanh nghiệp công nghiệp tại tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là đổi mới và các yếu tố ảnh

hưởng tới hoạt động đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian
- Luận án sẽ nghiên cứu đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp công
2


nghiệp chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
* Phạm vi về thời gian
- Số liệu thứ cấp: Thu thập hoạt động đổi mới của doanh nghiệp
công nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2016-2020.
- Số liệu sơ cấp: Thu thập trong năm 2020-2021.
- Giải pháp được nghiên cứu và đề xuất đến năm 2030.
* Phạm vi về nội dung
(1) Đánh giá tình hình đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; (2) Đánh giá hoạt động đổi mới tại các
doanh nghiệp theo nội dung đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình; đổi mới
tổ chức; đổi mới marketing; (3) Đánh giá thực trạng và phân tích mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố tới đổi mới của các doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
5. Đóng góp mới về mặt lý luận
Luận án đã hệ thống lại một các logic về khái niệm đổi mới, nội
dung của đổi mới, hình thức đổi mới và phân tích rõ tầm quan trọng của đổi
mới tới phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Luận án đã làm rõ được đặc trưng của đổi mới trong các doanh
nghiệp cơng nghiệp. Đưa ra được các tiêu chí để đo lường hoạt động đổi

mới trong doanh nghiệp, cụ thể đo lường đổi mới thông qua đầu vào và đo
lường đổi mới thông qua đầu ra.
Luận án đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng của 06 yếu tố bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp ảnh hướng tới hoạt động đổi mới của doanh nghiệp công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Ngun một cách tồn diện và thực tế nhất thơng
3


qua việc sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.
6. Đóng góp mới về mặt thực tiễn
Luận án đã đóng góp về mặt thực tiễn như sau:
- Đánh giá tình hình đổi mới tại các doanh nghiệp cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Luận án đã xác định và xây dựng được một cách hệ thống, logic
các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp
- Đưa ra các giải pháp quan trọng để thúc đẩy hoạt động đổi mới tại
các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì luận án được
kết cấu thành 5 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chƣơng 2: Lý luận chung về đổi mới và các yếu tố ảnh hưởng tới
đổi mới trong doanh nghiệp công nghiệp
Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Thực trạng đổi mới và các yếu tố ảnh hưởng đến đổi
mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đổi mới tại
các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

4



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về đổi mới (Innovation)
1.1.1. Các nghiên cứu về quan niệm đổi mới (Innovation)
Đổi mới là một xu hướng nghiên cứu đã có từ lâu trên thế giới, có
rất nhiều tác giả nghiên cứu về đổi mới trong các lĩnh vực khác nhau
(Quintane và các cộng sự, 2011). Tuy nhiên có hai trường phái rõ rệt về đổi
mới, một trường pháo coi đổi mới là một quy trình (process), trường phái
cịn lại xem đổi mới là một kết quả (outcome).
Trường phái thứ nhất, đổi mới là một quy trình.
Trường thứ hai, đổi mới xem như một kết quả.
1.1.2. Nghiên cứu về tầm quan trọng của đổi mới
1.1.2.1. Giúp tăng trưởng một cách bền vững
1.1.2.2. Đổi mới giúp tăng năng suất lao động
1.1.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh
1.1.2.4. Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
1.1.3. Nghiên cứu về nội dung đổi mới
1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến đổi
mới trong doanh nghiệp công nghiệp
1.2.1. Cạnh tranh và thông tin thị trường
1.2.2. Thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật
1.2.3. Cơ sở hạ tầng
1.2.4. Liên kết và hợp tác
1.2.5. Nhà quản trị doanh nghiệp và chất lượng nguồn nhân lực
1.2.6. Năng lực tài chính doanh nghiệp
1.3. Khoảng trống nghiên cứu
Thứ nhất, nhiều nhà khoa học ở một số quốc gia trên thế giới đã
nghiên cứu về đổi mới trong các doanh nghiệp công nghiệp. Tuy nhiên ở

5


Việt Nam có rất ít cơng trình nghiên cứu tới đổi mới trong doanh nghiệp
cơng nghiệp. Đặc biệt chưa có một luận án hay một cơng trình nào đánh giá
thực trạng mức độ thực hiện các nội dung của đổi mới theo các khía cạnh:
Đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới tổ chức; đổi mới marketing.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu về đổi mới tại Việt Nam hiện
nay mới dừng lại ở việc đưa ra các khái niệm, phân loại đổi mới theo hiệp
hội OECD. Chưa có cơng trình nào đưa ra một các nhìn tổng thể về cơ sở lý
luận của đổi mới, đánh giá tác động của đổi mới tới nền kinh tế, cũng như
đối với doanh nghiệp.
Thứ ba, những cơng trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đổi
mới chỉ dừng lại ở một số cơng trình là bài báo trong nước hoặc một số luận
án nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một nội dung của đổi mới như: Đổi
mới sản phẩm hay đổi mới quy trình. Chưa có một cơng trình nào nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng tới bốn nội dung của đổi mới là: Đổi mới sản
phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới tổ chức, đổi mới marketing.
Từ các khoảng trống nghiên cứu trên, tác giả đã xác định hướng
nghiên cứu của mình như sau: (1) Tác giả đã dựa vào lý thuyết về đổi mới
(được giới thiệu chi tiết ở chương 2); (2) Xây dựng 6 yếu tố ảnh hưởng đến
đổi mới bao gồm Cạnh tranh và thơng tin thị trường; Thể chế, chính sách và
hệ thống pháp luật; Liên kết và hợp tác; Nhà quản trị doanh nghiệp và chất
lượng nguồn nhân lực; năng lực tài chính doanh nghiệp; (3) Tác giả đánh
giá thực trạng của các nhân tố, đồng thời xây dựng mơ hình nhằm đánh giá
ảnh hưởng của từng nhân tố tới hoạt động đổi mới trong doanh nghiệp công
nghiệp; (iv) dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các giải pháp và
khuyến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động đổi mới tại các doanh nghiệp công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.


6


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI TRONG DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm về đổi mới (Innovation) trong doanh nghiệp
OECD (2005) “Đổi mới bao gồm việc triển khai các sản phẩm,
dịch vụ, quy trình mới hoặc cải tiến đáng kể; phương pháp marketing mới
hoặc phương thức quản trị tổ chức mới”.
2.1.2. Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp
Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị cơ sở thực hiện một hay một
số chức năng: Khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến sản phẩm, khai
thác (nông, lâm , hải sản) và hoạt động phục vụ có tính chất cơng nghiệp
nhằm tạo ra sản phẩm cơng nghiệp để cung cấp cho nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng của xã hội.
2.1.3. Khái niệm hoạt động đổi mới trong doanh nghiệp công nghiệp
Hoạt động đổi mới trong doanh nghiệp cơng nghiệp là q trình dài
hạn để tiến hành các hoạt động khoa học, công nghệ, tổ chức, tài chính và
thương mại các kết quả đổi mới bao gồm việc triển khai các sản phẩm hoặc
quy trình mới hoặc cải tiến về mặt công nghệ, một phương pháp tiếp thị
mới, một phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh mới.
2.2. Tầm quan trọng của đổi mới đối với doanh nghiệp công nghiệp
2.3. Đặc trƣng đổi mới trong doanh nghiệp công nghiệp
2.4. Nội dung đổi mới trong doanh nghiệp công nghiệp
2.4.1. Đổi mới sản phẩm
Theo OECD (2005, tr48), “Đổi mới sản phẩm (product innovation)
là việc giới thiệu một sản phẩm mới hoặc được cải tiến đáng kể đối với các
đặc tính hoặc mục đích sử dụng của nó. Điều này bao gồm những cải tiến

7


đáng kể trong các chi tiết kỹ thuật, các thành phần và nguyên liệu, phần
mềm tích hợp, tính thân thiện với người sử dụng hoặc các đặc tính chức
năng khác”.
2.4.2. Đổi mới quy trình
Theo OECD (2005, tr49), “Đổi mới quy trình (process innovation)
là việc thực hiện phương pháp sản xuất hoặc phương thức phân phối mới
hoặc được cải tiến đáng kể. Điều này bao gồm những thay đổi đáng kể về
kỹ thuật, thiết bị hoặc phần mềm”.
2.4.3. Đổi mới tổ chức
Theo OECD (2005, tr51), “Đổi mới tổ chức (organisational
innovation) bao gồm việc thực hiện một phương pháp tổ chức mới trong
thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu lại tổ chức hoặc quan hệ với
bên ngoài”.
2.4.4. Đổi mới Marketing
Theo OECD (2005, tr49), “Đổi mới marketing (marketing
innovation) là việc thực hiện một phương pháp marketing mới liên quan
đến sự thay đổi đáng kể trong thiết kế sản phẩm hoặc bao bì, nơi bán sản
phẩm, quảng bá sản phẩm hoặc giá cả của sản phẩm”.
2.5. Lý thuyết liên quan tới đổi mới
2.5.1. Lý thuyết đo lường đổi mới của Edison, Ali và Torkar (2013)
2.5.2. Lý thuyết đổi mới của schumpeter
2.5.3. Lý thuyết đổi mới nội sinh (Endogenous Innovation Theory)
2.5.4. Lý thuyết khuếch tán đổi mới của Rogers (Rogers’ Innovation
Diffusion Theory)
2.5.5. Lý thuyết đổi mới của Roberts và Berry
2.5.6. Lý thuyết đổi mới của Teece


8


2.6. Đo lường đổi mới trong doanh nghiệp
2.6.1. Đo lường đổi mới thông qua đầu vào
2.6.2. Đo lường đổi mới thông qua đầu ra
2.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới của doanh nghiệp
2.7.1. Cạnh tranh và thông tin thị trường
2.7.2. Thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật
2.7.3. Cơ sở hạ tầng
2.7.4. Liên kết và hợp tác
2.7.5. Nhà quản trị doanh nghiệp và chất lượng nguồn nhân lực
2.7.6 Năng lực tài chính doanh nghiệp
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, Luận án cần tập trung
giải quyết 03 câu hỏi nghiên cứu dưới đây:
(1) Thực trạng đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay như thế nào?
(2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động đổi mới tại các
doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên?
(3) Giải pháp nào để thúc đẩy hoạt động đổi mới trong các doanh
nghiệp công nghiệp tại tỉnh Thái Nguyên?
3.2. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu của tác giả được phát trên dựa
trên mơ hình đo lường đổi mới của Edison, Ali và Torkar (2013), thực tế
riêng biệt của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
và kết quả phỏng vấn chuyên gia (25 chun gia). Theo đó, mơ hình đề xuất
9



gồm 06 yếu tố tác động, bao gồm: (1) Cạnh tranh và thơng tin thị trường; (2)
Thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Liên kết
và hợp tác; (5) Nhà quản trị doanh nghiệp và chất lượng nguồn nhân lực; (6)
Năng lực tài chính doanh nghiệp. Kết quả đổi mới sẽ được thể hiện qua 04
nội dung: Đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới tổ chức và đổi mới
Marketing. Tác giả cũng sử dụng biến kiểm sốt là quy mơ doanh nghiệp,
để tìm hiểu tác động của quy mơ doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động
đổi mới của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Cạnh tranh và thơng tin thị
trường
(+)

Thể chế, chính sách và hệ
thống pháp luật

(+
)

(+)

Cơ sở hạ tầng

(+)

Hoạt động đổi mới:
(1) Đổi mới sản phẩm
(2) Đổi mới quy trình
sản xuất

(3) Đổi mới tổ chức
(4) Đổi mới Marketing

Liên kết và hợp tác
(+)

Nhà quản trị và chất lượng
nguồn nhân lực

(+)

Quy mơ
doanh nghiệp

Năng lực tài chính của doanh
nghiệp

Hình 3.1: Khung nghiên cứu

10


3.3. Thiết kế nghiên cứu

Hình 3.2: Khung phân tích nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới
đổi mới tại các DNCN Thái Nguyên
3.4. Phƣơng pháp tiếp cận
- Cách tiếp cận hệ thống.
- Tiếp cận có sự tham gia
3.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu

3.5.1. Thu thập số liệu thứ cấp
3.5.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Tổng số doanh nghiệp chế biến, chế tạo có quy mơ nhỏ, vừa và lớn
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là 416 doanh nghiệp. Áp dụng công thức
11


Slovin, tác giả sẽ tiến hành điều tra tối thiểu là 204 doanh nghiệp công
nghiệp. Để tiến hành thu thập dữ liệu, tác giả đã gửi 300 phiếu khảo sát đến
các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên dưới nhiều hình thức trực tiếp hoặc online.
Sau khi rà soát và loại bỏ các phiếu không hợp lệ hoặc không phù
hợp, không đáp ứng kết quả nghiên cứu, tác giả sử dụng 266 phiếu hợp lệ
và phù hợp nhất để phân tích kết quả nghiên cứu.
3.6. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu
* Phương pháp so sánh
* Phương pháp thống kê mô tả
* Phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha
* Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
* Phương pháp kiểm định nhân tố khẳng định (CFA)
* Phương pháp hồi quy
* Phương pháp phân tích biến kiểm sốt (quy mơ theo nhân lực)

12


CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
ĐỔI MỚI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1. Khái quát về đổi mới tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên
4.1.1. Giới thiệu chung về các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên
Năm 2020 số lượng doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là 807 doanh nghiệp. Nếu phân loại theo quy
mô doanh nghiệp thì có 391 doanh nghiệp siêu nhỏ, 281 doanh nghiệp nhỏ,
73 doanh nghiệp vừa và 62 doanh nghiệp lớn.
.4.1.2. Tình hình đổi mới tại các doanh nghiệp cơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên dựa trên kết quả điều tra
4.2. Đánh giá thực trạng hoạt động đổi mới tại các doanh nghiệp công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.2.2. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
4.2.3. Kiển định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha)
4.2.4. Thực trạng hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
4.2.4.1. Đổi mới sản phẩm
4.2.4.2. Đổi mới quy trình
4.2.4.3. Đổi mới tổ chức
4.2.4.4. Đổi mới Marketing

13


4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới đổi mới của các doanh nghiệp công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.2. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
4.3.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha)

4.3.4. Đánh giá thực trạng các yếu tố tác động tới hoạt động đổi mới
của doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
4.3.4.1. Cạnh tranh và thông tin thị trường
Bảng 4.14: Thực trạng cạnh tranh và thơng tin thị trƣờng
Độ



Biến số

hóa

Mean

lệch

Ý nghĩa

chuẩn
Mức độ cạnh tranh trong lĩnh

CAMI1 vực mà doanh nghiệp đang hoạt

Trung

3,24

0,04

CAMI2 Hiểu biết về giá cả thị trường


3,65

0,05

Khá

CAMI3 Hiểu biết về nhu cầu thị trường

3,58

0,06

Khá

3,12

0,04

2,84

0,05

động

CAMI4

CAMI5

Khả năng cạnh tranh của doanh

nghiệp
Định vị, giá trị, chất lượng và uy
tín của sản phẩm, doanh nghiệp

bình

Trung
bình
Trung
bình

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Thực trạng yếu tố cạnh tranh và thông tin thị trường được các
doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đánh giá chủ yếu
ở mức trung bình.
4.3.4.2. Thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật
14


Bảng 4.15: Thực trạng thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật
Độ



Biến số

hóa

chuẩn


IPLS1 Chính sách hỗ trợ đổi mới sáng tạo

3,26

0,04

IPLS2 Chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

3,48

0,04

3,35

0,04

IPLS4 Tính cơng khai, minh bạch

3,44

0,05

IPLS5 Sự hiệu quả của bộ máy hành chính

3,36

0,05

IPLS3


Ý

lệch

Mean

Khả năng thực thi hệ thống pháp luật
hiệu quả và cơng bằng

nghĩa
Trung
bình
Khá
Trung
bình
Khá
Trung
bình

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Thực trạng yếu tố thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật cịn chưa
thực sự hiệu quả.
4.3.4.3. Cơ sở hạ tầng
Bảng 4.16: Thực trạng cơ sở hạ tầng

hóa

Độ
Biến số


Mean

lệch

Ý nghĩa

chuẩn

INFS1 Hạ tầng giao thơng

3,57

0,04

Khá

INFS2 Hạ tầng cơng nghệ thơng tin

4,39

0,05

Tốt

INFS3 Hạ tầng tài chính

3,28

0,04


INFS4 Hạ tầng khoa học cơng nghệ

3,33

0,04

15

Trung
bình
Trung
bình


(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng thực trạng “Hạ tầng công
nghệ thông tin” được đánh giá mức độ tốt, với ĐTB là 4,39..
4.3.4.4. Liên kết và hợp tác
Bảng 4.17: Thực trạng liên kết và hợp tác
Độ
Biến số

Mã hóa

Mean

lệch
chuẩn

ENHC1


ENHC2

ENHC3

ENHC4
ENHC5

Liên kết với các tổ chức thực hiện
dự án hỗ trợ đổi mới của Nhà nước
Liên kết hợp tác với trường đại học
và viện nghiên cứu
Liên kết hợp tác với các doanh
nghiệp đa quốc gia
Liên kết hợp tác với tổ chức tài

Ý
nghĩa
Yếu

2,38

0,03

2,89

0,04

2,23


0,04

Yếu

2,78

0,05

Trung

chính

Trung
bình

bình

Liên kết với nhà cung ứng

3,72

0,04

Khá

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Thực trạng liên kết và hợp tác của các doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn còn yếu.
4.3.4.5. Nhà quản trị và chất lượng nguồn nhân lực


16


Bảng 4.18: Thực trạng nhà quản trị và chất lƣợng nguồn nhân lực
Độ
Biến số

Mã hóa

Mean

lệch
chuẩn

EAHQ1

EAHQ2

EAHQ3

Quản trị tri thức trong doanh nghiệp
Trình độ và kinh nghiệm của người
quản lý
Trình độ và năng lực của đội ngũ
nhân viên

quản trị và coi trọng việc phát triển

EAHQ6


Chia sẻ tri thức và ý tưởng mới
Động cơ đổi mới sáng tạo của chủ
doanh nghiệp

Trung

0,03

3,32

0,04

3,05

0,04

3,25

0,03

2,58

0,03

Yếu

3,52

0,03


Khá

đổi mới
EAHQ5

nghĩa

3,21

Tinh thần dám đổi mới của Nhà
EAHQ4

Ý

bình
Trung
bình
Trung
bình
Trung
bình

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Thực trạng nhà quản trị và chất lượng nguồn nhân lực tại các doanh
nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu đạt mức trung
bình.
4.3.4.6. Năng lực tài chính của doanh nghiệp

17



Bảng 4.19: Thực trạng năng lực tài chính
Độ



Biến số

hóa

FEOE1

Mean

lệch
chuẩn

Mức chi cho hoạt động R&D và đào
tạo của doanh nghiệp

FEOE2

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

FEOE3

Năng lực quản lý tài chính

FEOE4


Nguồn vốn chủ sở hữu

Ý
nghĩa

2,52

0,04

Yếu

2,43

0,03

Yếu

2,72

0,03

Trung
bình

3,05

0,04

Trung
bình


(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Trong các yếu tố khảo sát thì “Mức chi cho hoạt động R&D và đào tạo của
doanh nghiệp” với ĐTB là 2,52, tương ứng mức đánh giá yếu. Một vấn đề
khác, năng lực quản lý tài chính và nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đạt mức trung
bình (ĐTB 2,72 và 3,05).
4.4. Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới hoạt động đổi mới
của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

18


Sơ đồ 4.3: Mơ hình SEM trên phần mềm AMOS
(Nguồn: Kết quả phân tích AMOS)
Như vậy, kết quả của bảng trên cho thấy 06 biến độc lập (Cạnh
tranh và thông tin thị trường; Thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật; Cơ
sở hạ tầng; Liên kết và hợp tác; Nhà quản trị và chất lượng nguồn nhân lực;
và năng lực tài chính của doanh nghiệp) ảnh hưởng tới 63,8% sự thay đổi
của “Đổi mới tổ chức”, 36,4% sự thay đổi của “Đổi mới Marketing”, 89,3%
sự thay đổi của “Đổi mới quy trình” và 75,0% sự thay đổi của “Đổi mới sản
19


phẩm”. Hệ số xác định phản ánh rằng, tổng thể, 06 biến độc lập mà tác giả
đề xuất, có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động đổi mới của doanh nghiệp.
* Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới bằng mơ hình
phương trình cấu trúc SEM theo quy mơ doanh nghiệp

Sơ đồ 4.3: Mơ hình SEM trên phần mềm AMOS với biến kiểm
sốt “quy mơ doanh nghiệp”

Đặc biệt, kết quả phân tích mơ hình SEM cũng chỉ ra rằng, quy mơ
doanh nghiệp có ảnh hưởng tới cả 04 nội dung đổi mới của doanh nghiệp,
trong đó ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là đổi mới Marketing (hệ số 0,136). Kết
20


quả phân tích SEM với sự kiểm sốt về quy mô doanh nghiệp cho thấy, 06
yếu tố độc lập tác giả đã đề xuất đều có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động
đổi mới của doanh nghiệp công
Chƣơng 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
5.1. Bối cảnh đổi mới của các doanh nghiệp trong nƣớc
5.1.1 Bối cảnh đổi mới của các quốc gia
5.1.2. Bối cảnh đổi mới của các doanh nghiệp công nghiệp tại Việt Nam
5.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu của tỉnh Thái Nguyên về đổi mới
5.2.1. Về phƣơng hƣớng
5.2.2. Về mục tiêu
5.3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đổi mới tại các doanh
nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
5.3.1. Hồn thiện các chính sách hỗ trợ đổi mới trong doanh nghiệp
5.3.1.1. Cơng cụ chính sách trực tiếp
* Tài trợ/hỗ trợ
* Cho vay, bảo lãnh tín dụng và/hoặc cổ phần:
- Cho vay tín dụng
- Bảo lãnh tín dụng và bảo lãnh cổ phần:
* Đặt hàng và mua sắm, sử dụng sản phẩm đổi mới của doanh nghiệp
* Phiếu hỗ trợ đổi mới (Innovation Voucher)


21


5.3.1.2. Cơng cụ chính sách gián tiếp
Bên cạnh các chính sách, cơng cụ và chương trình hỗ trợ trực tiếp,
tỉnh Thái Nguyên cần cân nhắc sử dụng các công cụ, chính sách gián tiếp để
thúc đẩy đổi mới trên địa bàn tỉnh.
* Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu và phát
triển (R&D)
* Ưu đãi thuế liên quan đến bằng sáng chế và đổi mới
5.3.2. Xây dựng khu công nghệ cao nhằm tạo dựng cơ sở hạ tầng thúc
đẩy hoạt động đổi mới trong các doanh nghiệp công nghiệp
Phát triển khu công nghệ cao yêu cầu cơ quan tỉnh Thái Nguyên
cần xác định các tiềm năng để xây dựng khu công nghệ cao và cung cấp các
điều kiện sẵn có của địa phương để nâng cao các hiệu quả đổi mới như: Nhà
khoa học/nhà nghiên cứu; nguồn tài ngun; thể chế; thơng tin…. hệ thống
kiểm sốt để giúp doanh nghiệp chuyển đổi các yếu tố đầu vào thành kết
quả đầu ra của đổi mới như: Đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới
tổ chức, đổi mới marketing….Ngoài ra cần xác định hiệu ứng của các kết
quả đổi mới tới doanh nghiệp, tổ chức, khách hàng, xác nhận sự phù hợp
của đổi mới với xã hội … cuối cùng là phải hồi tới các tổ chức, doanh
nghiệp liên quan.
5.3.3. Nâng cao năng lực đổi mới của Nhà quản trị
Nâng cao năng lực đổi mới của nhà quản trị và nâng cao, phát triển
nguồn nhân lực là giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệp cần phải thực hiện.
các nhóm giải pháp sau:
* Nâng cao nhận thức về hoạt động đổi mới cho nhà quản trị
* Thúc đẩy động cơ đổi mới
* Xây dựng văn hóa đổi mới trong doanh nghiệp


22


* Nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản trị cho lãnh đạo doanh
nghiệp
5.3.4. Nâng cao chất lƣợng và phát triển nguồn nhân lực
Về phía doanh nghiệp, trước hết các doanh nghiệp cần phải tự mình
nhận thức được tầm quan trọng của nguồn chất lượng trình độ cao, từ đó
tìm cách để nâng cao, cải thiện. Doanh nghiệp có thể áp dụng một số giải
pháp sau:
- Nâng cao chất lượng tuyển dụng
- Nâng cao công tác đào tạo
- Cơ hội phát triển và chế độ đãi ngộ xứng đáng
Về phía các cơ quan quản lý của tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái
Nguyên và các trường thành viên, cần ưu tiên hàng đầu đào tạo và tuyển
dụng những người tài giỏi và có chính sách tăng cường đào tạo nguồn nhân
lực cho tỉnh thông qua việc mở rộng các trường đại học hoặc các ngành đào
tạo mới, xây dựng và củng cố các trường đại học kỹ thuật hiện có.
5.3.5. Tăng cƣờng hoạt động liên kết và hợp tác trong đổi mới
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phức tạp khiến một
doanh nghiệp khó làm việc biệt lập; điều này đặc biệt đúng trong quá trình
đổi mới của doanh nghiệp công nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp công
nghiệp cần phải có kiến thức đa ngành để phát triển sản phẩm mới và thúc
đẩy sự đổi mới. Để thúc đẩy hoạt động đổi mới trong các doanh nghiệp
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường hoạt động liên
kết và hợp tác với các trường đại học, chính phủ, doanh nghiệp khác hoặc
với khách hàng (hình 2)… Các doanh nghiệp cần phải xác định rõ mục đích,
mức độ liên kết, hợp tác, để gia tăng tính hiệu quả, cũng như gia tăng sự đổi

23



×