Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ đề ôn tập vật lý lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.78 KB, 3 trang )

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I SỐ 2
Câu 1
A.
C.
Câu 2
A.
B.
C.
D.
Câu 3
A.
B.
C.
D.
Câu 4

A.

Một viên bi X được ném ngang từ một điểm.Cùng lúc đó,tại cùng độ cao,một viên bi Y có cùng kích thước
nhưng có khối lượng gấp đơi được thả rơi từ trạng thái nghỉ.Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây
sẽ xảy ra
X và Y chạm sàn cùng một lúc.
B. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.
X chạm sàn trước Y.
D. Y chạm sàn trước X.
Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay.
Lực có giá cắt trục quay.
Lực có giá song song với trục quay.
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay.
Khi nói về tính chất của một chất điểm, câu nào sau đây là sai?


Chất điểm là khái niệm trừu tượng, khơng có thực nhưng rất thuận tiện để khảo sát chuyển động
Kích thước vật rất nhỏ so với phạm vi chuyển động.
Chất điểm mang khối lượng của vật.
Kích thước của vật khơng vượt q 0,001mm
Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa
đầu của đoạn đường này là v1 (km/h) và trong nửa cuối là v2 (km/h). Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn
đường AB là:

vtb 

2v1 .v2
v1  v2

B.

vtb 

v1 .v2
v1  v2

vtb 

C.

v1  v2
2

D.

vtb 


v1 .v2

2  v1  v2 

Câu 5
A.
B.
C.
D.
Câu 6

Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
Khơng có trường hợp nào phù hợp với u cầu nêu ra.
Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 10 phút thì đồn tàu đến Huế.
Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3,5 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu.
Một trận bóng đá diễn ra từ 14 giờ đến 17 giờ 45 phút.
Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn F (N). Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng
F(N)?
A. 00
B. 1200
C. 900
D. 600
Câu 7
Lực hướng tâm được tính bởi cơng thức :
A.

m 2
Fht 
r


B.

Fht  mv 2 r

C.

Fht  m  2 f  r
2

D.

Fht  m  2 T  r
2

Câu 8

Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn ngang. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  =0,05. Lấy
g=9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A. 99N
B. 100N
C. 697N
D. 599N
Câu 9
Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là :
A. v2 - vo2 = 2as .
B. v - vo = 2as .
C. v2 + vo2 = 2as .
D. v2 - vo2 = - 2as .

Câu 10 Một tấm ván nặng 240N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách
điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực của tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?
A. 120N
B. 80N
C. 160N
D. 60N
ur
Câu 11 Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy F song song với phương chuyển động. Biết hệ
số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu thức :
A.
Câu 12
A.
C.
Câu 13
A.
C.
Câu 14
A.

a

F  g
m

B.

a

F
 g

m

C.

a

F
 g
m

D.

a

F  g
m

Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt nghiêng một góc α so với phương ngang xuống. Hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ . lấy g=9,8m/s 2. Gia tốc chuyển động của vật trượt trên mặt
phẳng nghiêng được tính bằng biểu thức nào sau đây:
a=g(cosα-µsinα)
B. a=g(sinα-µcosα)
a=g(cosα+µsinα)
D. a=g(sinα+µcosα)
Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các thời
điểm t1 = 2 s và t2 = 6 s , tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20 m và x2 = 4 m . Kết luận nào sau đây là chính xác :
Vật chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
B. Phương trình tọa độ của vật là : x = 28 – 4.t (m).
Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5 s.
D.

Vận tốc của vật có độ lớn 2 m/s.
Lực và phản lực khơng có tính chất sau:
luôn xuất hiện từng cặp
B. luôn cùng giá, ngược chiều


C. luôn cùng loại
Câu 15 Sai số tỉ đối được tính bởi cơng thức :
A.

A

A
A

.100%

B.

A 

D. ln cân bằng nhau

A1  A2  A3 ....  An
n

C. A= A  A

D. A= A  A


Câu 16

Một vật đang chuyển động với vận tốc vo thì bắt đầu tăng tốc . Sau 2s tăng tốc, vật đạt vận tốc 12m/s và đi được
quãng đường là s=14m. Vậy thì vận tốc đầu là:
A. 1m/s
B. 4m/s
C. 2m/s
D. 3m/s
Câu 17 Treo một vật có trọng lượng 2,0N vào một lò xo lò xo giãn ra 10mm. treo thêm một vật có trọng lượng chưa biết
vào lị xo, nó giãn ra 80mm. Trọng lượng của vật chưa biết là :
A. 16N
B. 14N
C. 8N
D. 18N
Câu 18 Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 2t 2 - 3t + 7 (m,s). Điều nào sau đây là sai ?
A. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s .
B. Vật chuyển động chậm dần đều.
C. Gia tốc a = 2 m/s2 .
D. Tọa độ ban đầu xo = 7 m .
Câu 19 Một vật có trục quay cố định là O, chịu tác dụng của lực vng góc với trục quay có độ lớn F=5N. Khoảng cách
từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen lực tác dụng lên vật là:
A. 100N.m.
B. 1N.m.
C. 0,25N.m.
D. 50N.m.
Câu 20 Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4kg được treo vào tường nhờ một sợi
dây ( hình vẽ). Dây hợp với tường một góc α=300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp
xúc của quả cầu với tường. Lấy g=9,8m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên
tường có độ lớn gần bằng là :




A.
Câu 21
A.
C.
Câu 22

19,6N
B. 23 N
C. 22,6 N
D. 20N
Một người ngồi trên xe đạp. Lực làm cho bánh xe xẹp lại là:
tổng trọng lực của người và xe.
B. trọng lực của người.
lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất.
D. lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe.
Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là
r=38.107m, khối lượng của Mặt Trăng m=7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M=6,0.1024kg.
A. 20,4.1022N
B. 20,4.1021N
C. 20,4.1019N
D. 20,4.1020N
Câu 23 Phương trình tọa độ của 1 chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với thời
điểm xuất phát là :
A. x = xo + vt .
B. x = xo + v (t – to).
C. s = so + v (t – to)
D. s = vt .
Câu 24 Nói về chuyển động trịn đều, điều nào sau đây sai?

A. tốc độ dài không đổi. B. tốc độ góc khơng đổi.
C. quỹ đạo là đường trịn. D. vectơ gia tốc không đổi.
Câu 25 Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7N và 10N. Trong các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 16N
B. 1N
C. 18N
D. 2N
Câu 26 Từ công thức cộng vận tốc, lập luận nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.



v13  v12  v23 nếu v12 và v13 cùng phương, ngược chiều.
 
2
2
v13  v12  v 23 nếu v12 , v13 cùng phương, ngược chiều.


2
2
v13  v12  v 23 nếu v12 , v13 cùng phương, cùng chiều.
 
v13 v12  v 23 nếu v12 , v13 cùng phương, cùng chiều.

D.
Câu 27 Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo k1 bị giãn nhiều hơn k2 thì độ cứng k1
A. lớn hơn k2

B. bằng nhau k2.
C. nhỏ hơn k2
D. tỉ lệ nghịch với k2.
Câu 28 Một xe tải có khối lượng m=5 tấn chuyển động qua một cầu vượt ( xem như là cung tròn có bán kính r = 50m)
với tốc độ 36km/h. Lấy g=9,8m/s2. Áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm cao nhất có độ lớn bằng
A. 59000N
B. 60000N
C. 40000N
D. 39000N
Câu 29 Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó
rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2,0 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ của viên bi
lúc rời khỏi bàn là:
A.
3 m/s
B.
4m/s
C.
6 m/s.
D.
12 m/s
Câu 30 Câu nào sau đây đúng ?
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
B. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.


C. Lực tác dụng lên vật kết quả là làm cho bị biến dạng hoặc làm cho vật chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.




×