Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 27 tia tu ngoai va tia hong ngoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 35 trang )

Trường THPT Nguyễn Gia Thiều
Lớp: 12D2


Nhóm:
Nguyễn Thị Vân Anh
Phạm Thị Ngọc Hà
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trần Thị Hồng Liên


Bài 27
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại


1. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN
CÁC TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ
NGOẠI

a) Dụng cụ thí nghiệm

 Máy quang phổ lăng kính
 Pin nhiệt điện
 Điện kế G
b) Tiến hành thí nghiệm


I.thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Vùng hồng
ngoại


(> đ)
C
S

J

L

L1

P

L2

Quang
phổ liên
tục

F

Vùng tử
ngoại
(< t)


c) Kết quả thí nghiệm:

 Chùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt
 Tác dụng nhiệt của các chùm sáng đơn
sắc khác nhau thì khác nhau

 Ở ngồi dải màu liên tục, cịn có những
loại ánh sáng (bức xạ) khơng nhìn thấy
được


2.TIA HỒNG NGOẠI
a) Định nghĩa:
Là những sóng điện từ khơng nhìn thấy được
có:

0,75µm < λ < 1000µm

b) Nguồn phát:
+ Mọi vật (dù ở nhiệt độ thấp hay cao).
+ Ở nhiệt độ cao ( t ≥ 500 0 C ), ngoài tia hồng
ngoại, vật cịn phát ra các bức xạ nhìn thấy


2.TIA HỒNG NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng nhiệt
Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
Gây ra hiệu ứng quang điện ở 1 số chất
bán dẫn,…


2.TIA HỒNG NGOẠI
d) Công dụng:
 Sấy khô, sưởi ấm
 Chụp ảnh (kể cả trong bóng tối)

 Nghiên cứu cấu trúc các phân tử,…


Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai

Mặt trời

Bếp lửa

Đèn dây tóc
cháy sáng


Mọi vật
đều phát
ra tia
hồng
ngoại !


Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại

Nệm bông
3 tấm Ceramic

Máy mát-xa chân

Thiết bị sưởi ấm



Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại

Vùng châu thổ sông Lena thông
ra biển Laptev ở Siberia với đủ
loại thực vật khác nhau được
phân biệt bằng những màu sắc lạ
chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại

Gió thổi những sóng cát trên
vùng đất gần biên giới Ả-rập
Xê-út và Yemen. Vùng màu
xanh xám là núi đá trần trụi


Cơng dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại

Vật thể bình thường.

Vật thể nhìn qua kính hồng ngoại.


Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
(kể cả ban đêm)


3.TIA TỬ NGOẠI
a) Định nghĩa:
Là những sóng điện từ khơng nhìn thấy
được 0có:
,001µm < λ < 0,4 µm


b) Nguồn phát:
+ Những vật được nung nóng đến nhiệt độ
cao ( t ≥ 20000 C ) thì bắt đầu phát ra tia tử
ngoại: đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện, …
Mặt trời cũng là 1 nguồn phát tia tử ngoại
mạnh.


3.TIA TỬ NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa
khơng khí
Kích thích sự phát quang của các chất,

gây ra 1 số phản ứng quang hóa, quang hợp,..
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh
nhưng lại truyền được qua thạch anh


3.TIA TỬ NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng (tt):
Có tác dụng sinh lí
Có thể gây ra hiện tượng quang điện


d) Công dụng:
 Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
 Chữa bệnh (cịi xương,…)
 Tìm vết nứt, xước trên bề mặt kim loại



Các nguồn phát giàu tia tử ngọai

Hồ quang điện

Mặt trời

Đèn cực tím


Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại


Thực phẩm chống lại tia tử
ngoại


Công dụng sát trùng của tia tử ngoại

Máy thở sát trùng
khơng khí bằng
tia tử ngoại.

Dụng cụ sát trùng
nước uống bằng
tia tử ngoại.


Trong tia sét có tia tử ngoại khơng ?


Có. Vì nhiệt độ trong tia sét
khoảng vài chục nghìn độ


CỦNG CỐ
SO SÁNH TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI?

TIA
HỒNG NGOẠI
Là những sóng điện
Định từ khơng nhìn thấy
nghĩa được có:
0,75µm < λ < 1000µm

TIA
TỬ NGOẠI
Là những sóng điện
từ khơng nhìn thấy
được có:
0,001µm < λ < 0,4 µm


×