Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

0 15 7 2021 slides xay dung KHCL , chiến lược pt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 48 trang )

Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường

Thầy Kim Mạnh Tuấn


Xây dựng kế hoạch chiến lược

Xây dựng được kế hoạch chiến lược cho 01 nhà
trường hoặc 01 cơ sở giáo dục

Đánh giá được kế hoạch chiến lược của nhà
trường/cơ sở giáo dục

Mục tiêu
học tập

Nắm được nội dung các bước xây dựng kế hoạch
chiến lược cấp cơ sở


3.2. Xây dựng kế hoạch chiến lược giáo dục cấp cơ sở

Kế hoạch chiến lược (KHCL):
“Là bản kế hoạch trong đó có những định hướng lớn, thể hiện hình ảnh
hiện thực trong tương lai mà nhà trường muốn đạt tới và các giải pháp
chiến lược để đạt được mục đích đó trên cơ sở khả năng hiện tại, đảm bảo
cho nhà trường được phát triển vượt bậc”.

Kế hoạch chiến lược thường xây dựng cho khoảng thời gian 5 năm.



Vị trí của lập kế hoạch chiến lược trong quản trị chiến lược

1) Lập kế hoạch chiến lược

2) Thực hiện chiến lược

3) Đánh giá chiến lược

(Strategy formulation)

(Strategy implementation)

(Strategy evaluation)


So sánh lập kế hoạch chiến lược với các kiểu lập kế hoạch khác

Lập kế hoạch chiến lược

Các kiểu lập kế hoạch khác



Tập trung vào mơi trường



Tập trung vào cơng việc




Định hướng bằng tầm nhìn



Một bản kế hoạch



Tích cực đón đầu



Phản ứng thụ động



Nhấn mạnh vào chỗ làm cho đúng việc



Nhấn mạnh vào chỗ làm việc cho đúng cách



Nghệ thuật



Khoa học




Một la bàn



Một bản đồ


Mơ hình 4 câu hỏi xây dựng KHCL
Các câu hỏi

Qui trình

Tóm tắt nội dung

1. Chúng ta
đang ở đâu ?

Đánh giá trong/ngồi

Tầm nhìn

2. Chúng ta
muốn đến đâu ?
Sứ mệnh

1.


Mơ tả bối cảnh/mơi trường

2.

Phân tích các bên liên quan

3.

Đánh giá/Phân tích SWOT

4.

Xác định các vấn đề chiến lược

1.
2.
3.
4.
5.

Tuyên bố đầy đủ, rộng rã về ý đồ của nhà trường
Các giá trị chính đưa đến việc đạt được sứ mệnh
Kế hợp sứ mệnh, tầm nhìn xác định được mục tiêu nhất quán
Kết hợp sứ mệnh với các nguyên tắc thì xá định được sự nhất quán của tổ chức
Hình tượng tương lai mong muốn


Các câu hỏi

Qui trình


Tóm tắt nội dung

Mục tiêu tổng qt
3. Chúng ta đến đó bằng cách nào ?

Và mục tiêu cụ thể

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Mục đích tổng quát, tối ưu cố gắng đạt tới
Các mục tiêu cụ thể chuyên biệt và đo được để thực hiện
Dẫn đến các mục đích chung định tính ban đầu và các mục tiêu cụ thể
Dẫn đến sự phâm bố nguồn lực
Các chiến lược nhằm đạt các mục đích chung và mục tiêu cụ thể
Các kế hoạch làm việc chi tiết
Các phương pháp dược dùng để đảm bảo kết quả

Các kế hoạch
hành động/giải pháp

4. Chúng ta đánh giá sự tiến bộ

Các kế hoạch

Đo lường kết quả thực hiện
hành động

như thế nào?

Giám sát và đánh giá

1.

Đảm bảo các mục tiêu cụ thể được liên kết với việc cải thiện liên tục

2.

Các hệ thống theo dõi sự tiến bộ

3.

Thu thập các thông tin quản lý

4.

Giữ cho kế hoạch được vận hành


03 trình độ liên kết của kế hoạch chiến lược với mơi trường bên ngồi

Trình độ 1: Tổ chức chưa có định hướng chiến lược và hoạt động của nó liên kết lỏng
lẻo với mơi trường
Trình độ 2: Tổ chức có kế hoạch chiến lược nhưng khơng phải tất cả thành viên trong
tổ chức gắn kết với kế hoạch này

Trình độ 3: Các thành viên trong tổ chức gắn kết chặt chẽ với kế hoạch chiến lược và
môi trường của nó.


Mơ hình chiến lược giáo dục cấp cơ sở
Bước 1: Chuẩn bị

Bước 2: Phân tích mơi trường (Bên trong và bên ngồi)

Bước 3: Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi

Nguồn lực không đảm bảo phải điều chỉnh mục tiêu
Bước 4: Xác định mục tiêu chiến lược

Bước 5: Xác định giải pháp chiến lược
Cân đối nguồn lực
định hướng mục tiêu
Bước 6: Thiết lập chương trình hành động

Nguồn lực đảm bảo thực hiện
Bước 7: Kiểm tra và giám sát, đánh giá

giải pháp/chương trình hành động


3.2.1. Chuẩn bị xây dựng KHCL

Thành lập “Ban lập kế hoạch chiến lược”

Nhóm chỉ đạo việc xây dựng

kế hoạch chiến lược

Nhóm xây dựng kế hoạch
chiến lược


Sự cam kết của lãnh đạo cao nhất của tổ chức trong việc quản trị chiến lược được thể hiện ít nhất ở
năm khía cạnh sau đây:

1
1. Trực tiếp tham gia
và là trưởng ban lập
kế hoạch chiến lược
của tổ chức

2

3

4

5

2. Luôn luôn dự đủ và

3. Lựa chọn nhân sự

4. Cung cấp kinh

5. Kiểm tra, đơn


đóng góp ý kiến chỉ

phù hợp để là thành

phí đầy đủ và kịp

đốc sát sao việc

đạo tích cực cho các

viên của ban lập kế

thời cho các hoạt

lập kế hoạch chiến

buổi làm việc của ban

hoạch chiến lược

động của ban

lược

lập kế hoạch chiến
lược


Sản phẩm của giai đoạn chuẩn bị

- Thứ nhất, nâng cao nhận thức về việc cần thiết phải xây dựng kế hoạch chiến lược: thông qua gặp gỡ, trao đổi với các đơn vị,
các thành viên trong cơ sở giáo dục, thu hút họ vào quá trình này
- Thứ hai, đưa ra một kế hoạch công việc nhằm xây dựng kế hoạch chiến lược và các hoạt động cần tiến hành trong mỗi giai
đoạn đó; phân cơng người chịu trách nhiệm cho từng giai đoạn, từng hoạt động, và phân bổ thời gian cần thiết cho từng giai
đoạn và hoạt động:

1. Hình thành Nhóm chỉ đạo
2. Hình thành Nhóm xây dựng kế hoạch
3. Xác định phương pháp luận sẽ vận dụng và thực hiện
4. Chuẩn bị thời gian biểu và kế hoạch hành động khả thi
5. Thống nhất về quan điểm q trình lập kế hoạch chiến lược
6. Phân cơng trách nhiệm các thành viên của Ban xây dựng chiến lược
7. Phân bổ thời gian cần thiết cho từng giai đoạn và hoạt động


3.2.2. Phân tích mơi trường và nguồn lực của cơ sở giáo dục
a) Phân tích mơi trường bên ngồi
PESTEL:
P – Chính trị
E – Kinh tế
S – Xã hội
T – Cơng nghệ
E – Môi trường
L – Pháp luật


b) Phân tích mơi trường bên trong





Mơi trường bên trong của một cơ sở giáo dục bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
Hệ thống các nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục
Đội ngũ nhân sự và công tác nhân sự
Văn hóa cơ sở giáo dục
Hệ thống thơng tin
Cơng tác tài chính kế tốn
Phong cách lãnh đạo và cơ chế, thủ tục giải quyết các công việc trong cơ sở giáo dục
Phân tích mơi trường bên trong của cơ sở giáo dục cần đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm của
cơ sở giáo dục phục vụ cho sự phát triển


c) Phân tích nguồn lực của cơ sở giáo dục
Trả lời cho câu hỏi:

Các nguồn lực đã được sử dụng
hiệu quả, tối ưu hay chưa ?

Liệu có đủ nguồn lực để thực hiện
các mục tiêu chiến lược hay không ?

Liệu có cách nào huy động nguồn lực
từ chính trong cơ sở giáo dục hay không ?


2. Vật lực
3. Nhân lực

(Cơ sở vật chất, thiết bị)


1.Tài lực

4. Trí lực

(Tài chính)

04 loại
nguồn lực cơ bản


d) Phân tích mơi trường nhờ sự trợ giúp của kỹ thuật SWOT

-

Những điểm mạnh của cơ sở giáo dục

-

Những điểm yếu của cơ sở giáo dục

-

Những cơ hội cơ sở giáo dục đang có

-

Những thách thức cơ sở giáo dục đang đối mặt


3.2.3. Xây dựng định hướng chiến lược (Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị)


a) Tầm nhìn

Tầm nhìn thể hiện các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát nhất mà
tổ chức muốn đạt được.
Tầm nhìn vẽ lên bức tranh của đích đến cùng với những lý do, cách thức để
đi đến đó
Tầm nhìn là hình ảnh hiện thực của nhà trường trong tương lai


06 lý do cần phải có tầm nhìn:
1. Cần phải có tầm nhìn chung và tinh thần đồng đội. Mọi đơn vị cần làm việc vì mục đích chung
2. Mong muốn nắm giữa vận mệnh của nhà trường
3. Mong muốn có nhiều nguồn lực hơn cho các hoạt động của nhà trường
4. Hiểu rõ rằng sự thành cơng/những thành tích hiện tại chưa đảm bảo cho các thành công mai sau
5. Mong muốn tránh hoặc thốt khỏi các khó khăn
6. Cơ hội tận dụng cơ hội mới và đối mặt với các nguy cơ mới


Những hạn chế thường thấy của tầm nhìn
1. Khơng hồn chỉnh – thiếu chi tiết về tổ chức sẽ hướng về đâu hay kiểu tổ chức nào lãnh đạo đang cố gắng tạo ra
2. Mập mờ - Không đưa ra dấu hiệu rõ ràng tổ chức sẽ thay đổi như thế nào ? Đâu là mục tiêu trọng tâm
3. Nhạt nhẽo - thiếu động lực thúc đẩy
4. Không nổi bật – có thể áp dụng tại bất cứ tổ chức nào (hoặc ít nhất với vài tổ chức khác trong cùng ngành)
5. Quá tự tin với nhiều từ cấp độ tuyệt đối như: Tốt nhất, thành công nhất, đứng đầu, lãnh đạo toàn cầu, hay lựa chọn đầu
tiên người học
6. Quá chung chung – không xác định được ngành hay lĩnh vực tổ chức sẽ hoạt động
7. Quá rộng – thực sự không đưa ra được cơ hội nào mà lãnh đạo có thể nắm bắt



ĐẶC ĐIỂM TUYÊN BỐ TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC HIỆU QUẢ

Biểu hiện

Phương hướng

Tập trung

Linh hoạt

Khả thi

Hấp dẫn

Tầm nhìn được xây dựng tốt cần vẽ được một bức tranh về kiểu tổ chức mà ban lãnh đạo đang cố gắng tạo ra, về thị trường mà tổ chức đang
vươn tới

Tầm nhìn phải nói lên điều gì đó về con đường hay đích đến của tổ chức, chỉ ra được những lĩnh vực hoạt động của tổ chức

Tầm nhìn cần cụ thể để đủ cung cấp cho các cấp quản lý hướng dẫn khi quyết định và phân bổ nguồn lực

Tầm nhìn khơng phải là tuyên bố một lần cho mọi lúc
Tầm nhìn là phương hướng cho tương lai của tổ chức và sẽ có thể thay đổi khi các điều kiện mơi trường thay đổi

Tầm nhìn nằm trong giới hạn tổ chức có thể hy vọng thực hiện được trong thời gian đã định

Tầm nhìn cần hấp dãn với lợi ích lâu dài của các bên liên quan, đặc biệt là giáo viên, nhân viên và học sinh

Dễ hiểu,
dễ nhớ,

dễ truyền đạt

Tầm nhìn dễ giải thích trong vịng 10 phút, có thể rút ngắn thành câu khẩu hiệu đơn giản, dễ nhớ


Tham khảo phát biểu tầm nhìn của một số trường phổ thông của Singapore

Tên các trường ở Singapore

Trường TH Bukit Timah

Ví dụ minh họa Tầm nhìn

Một trường mạnh mẽ, sống động với vị thế cao trong cộng đồng; là nơi mà giáo viên và học sinh phấn đấu là một
trường xuất sắc đào tạo nên những người biết tự học suốt đời.

Trường TH Tampines

Là một trường học ưu tú: Phong phú vượt mọi giới hạn, yêu thương vượt mọi thước đo

Trường THCS Bedok Town

Là trường hàng đầu về sự xuất sắc và phương pháp phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ

Trường THCS Changkat Changi

Là một trơng những trường tốt nhất trong khích lệ cá nhân vươn tới xuất sắc

Trường THPT River Valley


Là một cộng đồng những người thành đạt có cội nguồn truyền thống và được trang bị tốt cho tương lai

Trường THPT Dunman

Là trường được lựa chọn hàng đầu cho việc giáo dưỡng nên các nhà lãnh đạo ưu tú, có thành quả cao và những
người cơng dân có tầm nhìn tồn cầu


Tầm nhìn 2035 (Trường Đại học Giáo dục)

“Trở thành trường đại học định hướng nghiên cứu nằm trong tốp
đầu của Việt Nam về khoa học và công nghệ giáo dục, một số
ngành đạt trình độ tiên tiến của châu Á”


b) Sứ mệnh
Theo Drucker bản tuyên bố sứ mệnh trả lời cho câu hỏi: Công việc của tổ chức chúng ta là gì ? Chúng ta
cần làm gì và làm như thế nào để đạt được tuyên bố tầm nhìn ?
Theo Martinneli: “Sứ mệnh là sự mô tả khái quát nhà trường/cơ sở giáo dục đó làm cơng việc gì, làm
cơng việc đó cùng với đối tác nào và cho ai, năng lực đặc thù của nhà trường/cơ sở giáo dục trong cơng
việc này là gì và tại sao nhà trường/cơ sở giáo dục lại làm cơng việc đó”.
Đối với nhà trường: “Sứ mệnh là lời tuyên bố cam kết của nhà trường về những trọng trách nhà trường
coi là chủ yếu nhất của mình đối với hệ thống giáo dục và với xã hội”.
Sứ mệnh: Lý do tồn tại của nhà trường, cách mà nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh.


Bốn đặc điểm của một
tuyên bố sứ mệnh hợp lý:

(1) Ai đang được phục vụ


(2) Các nhu cầu nào cần
được đáp ứng

WHO?

WHAT

HOW?

WHY?

(3) Làm thế nào để

(4) Tại sao việc đáp ứng các nhu

tổ chức có thể đáp ứng các

cầu này là quan trọng

nhu cầu này


×