Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi thử đại học môn toán năm 2013 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.85 KB, 1 trang )

boxmath.vn
DIỄN ĐÀN BOXMATH.VN
π
ĐỀ SỐ 03
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm): Cho tất cả thí sinh
Câu I.(2,0 điểm) Cho hàm số y =
x + 2
x − 1
có đồ thị (C).
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
2. Gọi A(1; 4) và I là giao điểm hai đường tiệm cận. Tìm tọa độ điểm B nằm trên đồ thị (C) và tọa độ điểm C nằm
trên đường tiệm cận ngang của đồ thị (C) sao cho tứ giác IABC nội tiếp được trong một đường tròn có bán kính
bằng

10
2
.
Câu II.(2,0 điểm)
1. Giải phương trình: sin 2x + sin 4x = tan x + cot x.
2. Giải hệ phương trình:



x
3
y + x
3
+ xy + x = 1


4x
3
y
2
+ 4x
3
− 8xy −17x = −8
Câu III.(1,0 điểm) Tính tích phân
I =

π
4
0
sin
3
xdx
cos
6
x
Câu IV.(1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C, có AB = 4a, CD = a,
BC = 4a. Gọi M là trung điểm của AB, E là giao điểm của M D và BC. Biết rằng chân đường cao H của hình chóp
S.ABCD là trung điểm của đoạn AE và cos

SCD =
2

29
. Hãy tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a.
Câu V.(1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn 2(a

4
+b
4
+c
4
)−3(a
2
+b
2
+c
2
)+12 = (a+b+c)
2
.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P =
a
2
3b + c
+
b
2
3c + a
+
c
2
3a + b
II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần:
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu VIa.(2,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có B và C thuộc đường thẳng (d) có phương trình
4x + 3y − 9 = 0, trọng tâm G

5
3
; −2

. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính R = 5. Tìm tọa độ các
đỉnh A, B, C và tính độ dài đường phân giác trong góc B.
2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; 1), B(1; 1; 0), mặt cầu (S) : x
2
+ y
2
+ z
2
−2x + 2y + 2z −6 = 0. Viết
phương trình mặt phẳng (P ) đi qua hai điểm A, B và cắt (S) theo thiết diện là một hình tròn (C) có diện tích bằng
6π.
Câu VIIa.(1,0 điểm) Xác định m để bất phương trình

2
3

log
4
(−x
2
−2x+3)
< m có nghiệm đúng với mọi x ∈ (−2; 0).
2. Theo chương trình nâng cao

Câu VIb.(2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(6; 10), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(6; 5) và tâm đường
tròn nội tiếp là K

2;
11
2

.Viết phương trình các cạnh của tam giác.
2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(4; 3; 6), B(−2; 3; 8) và mặt phẳng (P ) : x + 2y + 3z − 14 = 0. Tìm trên
(P ) điểm M sao cho M A + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu VIIb.(1,0 điểm) Xác định m để bất phương trình 25
2x
2
−x
−2(m −1).10
2x
2
−x
+ (m +1).4
2x
2
−x
≥ 0 có nghiệm đúng
với mọi x thỏa mãn |x| ≥
1
2
. HẾT

×