ĐẠI HỌC QUỎC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ MINH TUÂN
TỘI LẠM DỤNG CHÚC vụ, QUYỀN HẠN
CHIẾM ĐOẠT
TÀI SẢN TRONG LUẬT
HÌNH sự
NAM
•
•
• VIỆT
•
(TRÊN CO SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ
HẢI PHỊNG)
Chun ngành’. Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số
: 8380101.03
LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Quang Vinh
HÀ NỒI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các kết luận nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các sổ liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo đảm
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Nhà trường.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VAN
Lê Minh Tuân
LỜI CÂM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tói thầy giáo hướng dẫn -
PGS.TS. Trương Quang Vinh đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn. Đồng thời, tôi chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và
cán bộ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Minh Tuân
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU
1
Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐỀ CHUNG VÈ TỘI LẠM
DỤNG CHÚC VỤ, QUYỀN HẠN CHIÉM ĐOẠT TÀI
SẢN TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM
7
1.1.
Khái niệm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
7
1.2.
Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
với một số tội phạm tham nhũng khác
9
1.2.1. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
với tội tham ô tài sản
1.2.2. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
9
11
1.2.3. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn với tội lạm quyền
trong khi thi hành công vụ
1.3.
Khái quát lịch sử quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiêm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ năm
1945 đến nay
14
1.3.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước
khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985
1.3.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực đến
trước khi Bộ luật Hình sự năm 1999 được ban hành
15
1.3.3. Giai đoạn từ khi Bộ luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực đến
trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015
Kết luận Chương 1
Chương 2. QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT HÌNH sự NĂM
2015 VÈ TỘI LẠM DỤNG CHỨC vụ, QUYỀN HẸN
CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ THựC TIỀN XÉT xử
TRÊN ĐỊA BẤN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
18
15
16
20
22
Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
22
2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản
24
2.1.2. Các dấu hiệu định khung hình phạt của tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo quy định của Điều 355 Bộ
luật Hình sự năm 2015
36
2.2.
Thực tiễn xét xử tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
43
2.3.
Đánh giá thực tiễn xét xử tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
53
2.1.
2.3.1. Những kết quả đạt được
53
Một số khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân
58
Kết luận Chương 2
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG
ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH sự ĐĨI
VỚI TỘI LẠM DỤNG CHỨC vụ, QUYÈN HẠN CHIẾM
ĐOẠT TÀI SẢN
61
62
3.1.
Cơ sở, định hướng bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp
luật hình sự đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm
đoạt tài sản
62
3.2.
Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về tội lạm
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
67
3.3.
Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
71
Kết luận Chương 3
77
KẾT LUẬN
78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
80
2.3.2
DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT
BLHS:
Bơ• lt
Hình sư•
•
TNHS:
Trách nhiêm
• hình sư•
XHCN:
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BANG
Bảng 2.1. Thống kê các vụ án tham nhũng được đưa ra xét xử từ năm 2013 -
2020 tại Tòa án nhân dân các cấp của Hải Phòng
Bảng 2.2. Thống kê việc áp dụng hình phạt khi xét xử tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản tại Tòa án nhân dân các cấp của Hải Phòng
Bảng 2.3. Thống kê số tiền phải thu hồi sau khi xét xử các vụ án lạm dụng
chức vụ, quyền án chiếm đoạt tài sản tại Tòa án nhân dân các cấp của Hải Phòng
MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đê tài
Trong những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
của đất nước tiếp tục được giữ vững, nền kinh tế tiếp tục phát triển với những
thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nước ta
vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó, nổi lên là tình
trạng tham nhũng, tiêu cực đã xảy ra ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
với quy mơ khác nhau, trong đó có những vụ, việc xảy ra ở những ngành, lĩnh
vực kinh tế trọng điểm với quy mô lớn, thủ đoạn tinh vi, mức độ sai phạm
lớn, làm thất thoát hoặc thiệt hại nặng nề đối với tài sản của Nhà nước và
nhân dân, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội [23], Các tội phạm tham
nhũng chủ yếu tập trung vào các tội: tham ô tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền
hạn trong khi thi hành công vụ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản; nhận hối lộ... Trong số đó, nhiều vụ án về lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản nổi cộm đã được đưa ra xét xử, thu hút sự quan tâm lớn của
dư luận xã hội như: vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”
xảy ra tại Vinashin; vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản,
cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm
trọng, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Ngân hàng thưong
mại cổ phần Đông Á, TP. Hồ Chí Minh (DAB)...
Đấu tranh phịng, chống tham nhũng ln được Đảng ta xác định là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm giữ vững sự lãnh đạo, uy tín
của Đảng, hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước, sự tin tưởng của nhân
dân. Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, pháp luật hình sự đóng vai
trị là một cơng cụ có vai trị đặc biệt quan trọng. Nhằm khắc phục những bất
cập trong thực tiễn, phù họp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, chính trị
1
của đât nước, BLHS năm 2015 đã kê thừa BLHS năm 1999 quy định các hành
vi phạm tội tham nhũng trong Chương XXIII từ Điều 353 đến Điều 359 (bao
gồm 7 tội danh) với nhiều nội dung mới. Trong đó, tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn được BLHS năm 2015 quy định tại Điều 355. Việc tiếp tục làm rõ
bản chất pháp lý của tội phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản trên cơ sở phân tích các quy định của BLHS năm 2015 về tội phạm này,
so sánh với quy định của BLHS năm 1999 cũng như chỉ ra sự tương đồng và
khác biệt với các tội phạm có cùng tính chất là việc làm có ý nghĩa thiết thực
cho công tác áp dụng pháp luật.
Cùng với sự phát triển của đất nước trong quá trình đổi mới, thành phố
Hải Phịng cũng có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong hội nhập kinh tế
thế giới và khu vực, trở thành điểm sáng về tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư
của cả nước. Bên cạnh những thành tựu đạt được, thành phố Hải Phòng vẫn
còn nhiều khó khăn, thách thức. Một trong những khó khăn đó là tình hình tội
phạm nói chung và tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nói
riêng diễn biến hết sức phức tạp với nhiều phương thức thủ đoạn tinh vi, xảo
quyệt đã gây ra nhiều khó khăn cho các cơ quan tiến hành tổ tụng. Thực tiễn
xét xử ở địa phương cũng cho thấy, công tác điều tra, truy tố, xét xử các đối
tượng phạm tội chức vụ nói chung, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm
đoạt tài sản nói riêng trên địa bàn cịn gặp khơng ít khó khăn, vướng mắc.
Chính vì vậy, việc đánh giá thực tiễn áp xét xử tội này trên địa bàn Thành phố
Hải Phòng, làm rỗ những kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập và nguyên
nhân của những hạn chế bất cập, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu
quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với loại tội phạm này trên
địa bàn thành phố Hải Phòng là việc làm có ý nghĩa thực tiễn đối với địa
phương.
Xuất phát từ nhũng lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “7ợí lạm dụng chức
2
vụ, quyên hạn chiêm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực
tiễn địa hàn thành phố Hải Phòng)” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Cùng với các tội phạm tham nhũng khác, tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn đã được nghiên cứu, bàn luận từ sớm trong khoa học luật hình sự dưới
nhiều góc độ và cấp độ khác nhau. Trong đó, phải phải kể đến những cơng
trình mà tác giả đã khảo cứu sau đây:
- Trước hết, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là đã
được đề cập trong hệ thống giáo trình dành cho hệ đại học của các cơ sở đào
tạo luật như: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) của Khoa
Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2011; Giáo
trình Luật hình sự Việt Nam (tập II) của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2020...
- Loại tội phạm này cũng đã được bàn lưận trong nhiều sách chuyên
khảo, tham khảo của các nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực khoa học
luật hình sự như: GS.TS. Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình
sự đối với các tội phạm về chức vụ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; GS.TS.
Nguyễn Ngọc Hịa (2021), Bình luận khoa học BLHS 2015 (phần các tội
phạm), Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
- Nhiều bài nghiên cứu trên các tạp chí khoa học chuyên ngành cũng đề
cập tội phạm này dưới nhiều góc độ khác nhau như: “Bàn về tội lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 280 BLHS năm
1999”, Phan Mạnh Hùng, Tạp chí Kiêm sát, số 15/2005; “Bình luận Điều 355
BLHS năm 2015 về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, Lị
Thị Việt Hà, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2018; “Phân biệt tội tham ô tài
sản với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, Bùi Thị Hạnh,
Nguyễn Quý Khuyến, Tạp chỉ Kiêm sát, số 1/2021.
3
Bên cạnh
• đó có nhiêu luận
• văn thạc
• sĩ ở các cơ sở đào tạo
• đã lựa
• chọn
• đê
tài liên quan đến tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nhu:
- Luận văn thạc sĩ: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
theo luật
hình sự• Việt
Nam (trên
cơ sở số liệu
thực
tiễn tại
địa
bàn Thành /phố
•
•
\
•
•
•
•
Hải Phồng), Hà Quang Vinh, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2019.
Trong luận văn, tác giả đã làm rõ bản chất pháp lý cũng như thực tiễn áp dụng
và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS năm
2015 về các tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản tại địa phương.
- Luận văn thạc sĩ: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
theo quy định của BLHS năm 2015, Hà Đức Dũng, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2019. Trong luận văn, tác giả đã phân tích các quy định của BLHS năm
2015 và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Bắc Kạn, từ đó đề xuất các biện pháp
nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS trong đấu tranh, xử lý tội
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản tại địa phương.
Có thể nói, các cơng trình trên đã cung cấp cho tác giả một cơ sờ lý luận
tương đối đầy đủ, toàn diện về tội phạm này, đây là cơ sở nền tảng để tác giả
tiếp tục hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tội phạm, đánh giá các quy định
của BLHS năm 2015 và nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải
Phịng, trên cơ sở đó đề ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật hình sự về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản và nâng
cao hiệu quả xử lý, đấu tranh phòng chống tội phạm này tại địa phương.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng chổng tội
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
3.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
- Phân tích, khái quát một số vấn đề lý luận về tội lạm dụng chức vụ,
4
quyên hạn chiêm đoạt tài sản.
- Phân tích các quy định của BLHS hiện hành về tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản; đối chiếu với quy định của BLHS năm 1985
và 1999; so sánh với các tội phạm khác có nhiều điểm tương đồng hoặc dễ
gây nhầm lẫn trong quá trình áp dụng pháp luật.
- Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS về tội lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng;
làm rỗ những hạn chế, tồn tại, vướng mắc trong điều tra, truy tổ, xét xử và
nguyên nhân cùa thực trạng này.
- Đưa ra kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện các quy định của BLHS về
tội làm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; đưa ra các kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm này nói
chung và tại địa phương nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về các dấu hiệu pháp lý và trách nhiệm
hình sự của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo quy định
của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), so sánh tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm khác có cùng tính chất,
đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình sự đối với tội phạm, khái quát
những hạn chế và đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo áp dụng đúng các quy
định của pháp luật hình sự về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong thực tiễn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của Luận văn tập trung vào quy định của BLHS
năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tham khảo BLHS năm 1999 và 1985.
Đặc biệt, luận văn cũng đi sâu nghiên cứu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm này trong giai đoạn từ năm 2013 đến nay trên địa bàn Thành phố Hải Phòng.
5
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLê Nin, quan điểm của Đảng về Nhà nước và pháp luật, cũng như dựa trên
phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sữ.
Trong q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo sát...để giải quyết
những nhiệm vụ mà đề tài đặt ra.
6. Ý nghĩa
khoa học
và thực
tiễn của luận
văn
~
•
•
•
6.1. Ỷ nghĩa khoa học
Luận
văn xác định
rõ các dấu hiệu
định
tội
và định
khung hình phạt
của
•
•
•
•
♦
•
1
•
tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trên cơ sở quy định của
BLHS Việt Nam năm 2015, có so sánh với một số tội phạm khác cùng loại.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quà áp dụng các quy
định của BLHS về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; giúp
tháo gỡ khó khăn cũng như nâng cao hiệu quả đấu tranh xử lý tội phạm này
trong hoạt động thực tiễn của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử tại địa bàn
thành phố Hải Phịng.
7. Cơ cấu đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam
Chương 2: Quy định của BLHS năm 2015 về Tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hải
Phòng
Chương 3: Một sổ giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp
luật hình sự đối với Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
6
Chương 1
MỘT SÓ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI LẠM DỤNG CHỨC vụ,
QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH sự VỆT NAM
1.1. Khái niệm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
•
•
•
•
7
~
A
V
•
•
Trong khoa học pháp lý, tội phạm được định nghĩa là “hành vi nguy
hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có lồi (cố ý
•
•
•
••••
X
J
hoặc vơ ý)” [3, 55]. BLHS Việt Nam năm 2015 cũng đưa ra định nghĩa về tội
phạm như sau:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tố chức, xâm phạm quyền con người,
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật XHCN mà theo quy định cùa Bộ luật này phải bị
xử lý hình sự [24, Điều 8, Khoản 1].
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài săn đã được quy định
tại BLHS đầu tiên - BLHS năm 1985 tại Điều 156 trong Chương các tội xâm
phạm sở hữu của công dân; đến BLHS năm 1999 và năm 2015, tội lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản được chuyển sang Chương các tội
phạm về chức vụ và được xếp tại mụ c các tội phạm tham nhũng. Như vậy, tội
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản đã có sự chuyển hóa từ một
tội xâm phạm sở hữu của cơng dân sang tội phạm về chức vụ và được sắp xếp
vào nhóm các tội phạm về tham nhũng.
7
Dưới góc độ nghiên cứu, đã có một sơ khái niệm vê tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản được đưa ra như:
Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý thuộc Tòa án nhân dân tối cao đưa ra
khái niệm: 'Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản xâm phạm
trực tiếp sở hữu của công dãn, đồng thời cũng mang tỉnh chất một tội phạm
về chức vụ xâm phạm sự hoạt động đúng đản của cơ quan Nhà nước hoặc tô
chức xã hội do những người vì vụ lợi mà làm trái chức trách, gây ảnh hưởng
xấu đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước” [24, 245]. Khái
niệm này đã xác định được các khách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ sở
hữu và hoạt động đúng đắn của co quan nhà nước hoặc tồ chức xã hội nhung
chưa làm rõ được các khía cạnh về chủ thể, hành vi khách quan của tội phạm
và lỗi của người phạm tội.
Có quan niệm cho rằng: “7ợí lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã vượt ra ngồi phạm vi
quyền hạn của mình chiếm đoạt tài sản của người khác” [24, 246]. Quan
điểm này đã làm rõ được dấu hiệu về chủ thể và hành vi khách quan của tội
phạm song chưa chỉ rõ được hình thức về lỗi của người phạm tội cũng như
khách thể của tội phạm.
BLHS năm 2015 mô tả tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản như sau: 'Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của
người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới
2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ 01 năm đến 06 năm:
a) Đã bị xử lỷ kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa
được xóa án tích mà cịn vi phạm ” [24, Điều 355, Khoản 1].
Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS
8
trong xét xừ tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ đã hướng dẫn
hành vi khách quan “lạm dụng chức vụ, quyền hạn” là “sử dụng vượt quả
quyền hạn, chức trách, nhiệm vụ được giao hoặc tuy không được giao, không
được phản công nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực đó nhưng vẫn thực hiện ”
[16, Điều 3, khoản 5].
Như vậy, dựa trên khái niệm tội phạm chung tại Điều 8 BLHS và các
dấu hiệu của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản có thể xây
dựng khái niệm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sàn như sau:
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là hành vi của
người cỏ chức vụ, quyền hạn đã sử dụng vượt quá quyền hạn, chức trách,
nhiệm vụ được giao hoặc tuy không được giao, không được phán câng nhiệm
vụ, quyền hạn trong lĩnh vực đó nhưng vẫn thực hiện để chiếm đoạt tài sản
của người khác, xăm phạm đến quan hệ sở hữu được luật hình sự bảo vệ và
hoạt động đủng đắn của cơ quan Nhà nước hoặc tô chc xó hi.
1.2. Phõn bit
ti
lm
dng
chc
v,
quyn
hn
chim
ot
ti
sn
ã ã ã
ã
ã">ô/
ã
ã
vi mt s tội phạm tham nhũng khác
Đẻ cỏ thể nhận thức chính xác các dấu hiệu pháp lý về tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản tránh tình trạng định tội danh sai hoặc khơng
chính xác cần thiết phái phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm
đoạt tài sản với một số tội phạm tham nhũng khác được quy định trong Phần
các tội phạm BLHS năm 2015 có nhiều điểm tương đồng như: tội tham ơ tài
sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và tội lạm
quyền trong khi thi hành cơng vụ.
1.2.1. Phân biệt tội lạm dune
• ơ chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
9
9
9
9
'
±
9
9
với tội tham ô tài sản
9
Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 353 BLHS và cũng là một tội
được sắp xếp trong nhóm các tội phạm tham nhũng trong Chương các tội
phạm về chức vụ. Điều 353 quy định: ‘‘Người nào lợi dụng chức vụ, quyền
9
hạn chiêm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000
đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm... ” [24,
Điều 353, Khoản 1],
Giữa tội tham ô tài sản và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản có nhiều dấu hiệu của tội phạm giống nhau thế hiện trong cả bốn yếu
tố cấu thành tội phạm. Cụ thể: cả hai tội đều có chung khách thể trực tiếp là
quan hệ sỡ hữu, khách thế loại là hoạt động bình thường của cơ quan, tố chức;
đối tượng tác động của tội phạm đều là tài sản; hành vi khách quan của hai tội
đều là hành vi chiếm đoạt tài sán; chủ thể đều là người có chức vụ, quyền hạn;
lồi trong mặt chủ quan của hai tội đều là lồi cố ý trực tiếp.
Tuy nhiên, giữa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản và
tội tham ơ có những điểm khác nhau sau đây:
Thứ nhất, hành vi khách quan của hai tội tuy đều là hành vi chiếm đoạt
nhưng thủ đoạn thực hiện hành vi khách quan là khác nhau. Điều 353 quy
định: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý... ”. Như vậy, thủ đoạn phạm tội của tội tham ô tài sản là
lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý tài sân đã chiếm đoạt tài sản
của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức; thủ đoạn phạm tội trong tội lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là thực hiện hành vi vượt quá phạm vi
và giới hạn quyền hạn, nhiệm vụ được giao đế chiếm đoạt tài sản người khác.
Đặc trưng của hành vi chiếm đoạt tài sàn trong tội tham ơ tài sản chính là
hành vi chuyển dịch bất hợp pháp tài sản từ chủ sờ hữu thành tài sản của mình
hoặc của cơ quan, tồ chức hoặc của người khác. Hành vi chuyển dịch bất hợp
pháp tài sản có thể được thực hiện thơng qua nhiều hình thức khác nhau, có
trường hợp người phạm tội tự chuyến dịch tài sản như: Thủ quỹ tự lấy tiền
trong két, thủ kho tự lấy tài sản trong kho đem bán... Cũng có trường hợp việc
10
chuyên dịch lại do người khác thực hiện theo lệnh của người phạm tội như:
Giám đốc lệnh cho thủ quỹ đưa tiền cho mình; kế tốn lập phiếu thu, phiếu
chi, chuyển khoản theo lệnh của người phạm tội [13, 45].
Thứ hai, đối tượng tác động của cả hai tội đều là tài sản bị chiếm đoạt
nhưng trong tội tham ô tài sản giữa người phạm tội và tài sản bị chiếm đoạt có
mối quan hệ nhất định, người phạm tội trục tiếp hoặc gián tiếp có trách nhiệm
quản lý tài sản.
Ví dụ: Trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, lợi dụng
chức vụ, quyền hạn bị cáo Nguyễn Viết T là Hiệu trưởng - Chủ tài khoản, bị
cáo Vũ Thanh L là Kế toán và bị cáo Lê Văn c là Thủ quỹ của Trường THPT
M đã nhiều lần lập khống các chứng từ như: chi hỗ trợ tiền ăn, tiền nhà ở cho
học sinh theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ;
tiền th trơng coi đường nước sinh hoạt; tiền mua sắm trang thiết bị và tiền
thanh tốn cơng tác phí từ nguồn chi thường xuyên thuộc Ngân sách nhà nước
cấp cho trường THPT M, chiếm đoạt tổng số tiền 276.321.159 đồng [25],
Như vậy, trong vụ án này, hành vi của 3 bị cáo là lợi dụng chức vụ,
quyền hạn được giao để chiếm đoạt tài sản do mình được phân cơng quản lý.
Hành vi này cấu thành hành vi khách quan của tội “tham ô tài sản”. Tòa án
nhân dân tỉnh Điện Biên đã tuyên các bị cáo phạm tội “tham ô tài sản” và áp
dụng tình tiết tăng nặng định khung quy định tại các điếm c, d, đ khoản 2
Điều 353 BLHS.
1.2.2. Phân biệt
duns
hạn
chiếm đoạt
• tội
• lạm
•
• ơ chức vụ,
• quyền
J
•
• tài sản
với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được quy
định tại Điều 356 BLHS: “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà
lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trải công vụ gây thiệt hại về tài sản từ
10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại khác đến lợi
11
ích của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân, thì bị phạt cái
tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm ” [24, Điều
356, khoản 1].
Giữa tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và tội
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản có các đặc điểm chung sau:
hai tội phạm này đều xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà
nước; đều là tội phạm cấu thành vật chất, giá trị tài sản là dấu hiệu định tội
đối với hai loại tội phạm này; chủ thế của tội phạm phải là người có chức vụ,
quyền hạn; lồi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp; động cơ của cà hai tội
đều là dấu hiệu bắt buộc, đó là động cơ vụ lợi.
Điểm khác biệt cơ bàn giữa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản và tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn là các dấu hiệu thuộc về mặt khách
quan của tội phạm. Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP đã hướng dẫn cách xác
định hành vi khách quan của hai tội này như sau:
- “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn” quy định tại khoản 1 Điều 355 của
BLHS là sử dụng vượt quá quyền hạn, chức trách, nhiệm vụ được giao hoặc
tuy không được giao, không được phân công nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh
vực đó nhưng vẫn thực hiện.
Ví dụ: Nguyễn Văn A là Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tình. A chỉ được
phân cơng phụ trách lĩnh vực văn hóa - xã hội, không được phân công phụ
trách lĩnh vực quản lý đất đai nhưng A vẫn ra quyết định thu hồi đất của Công
ty X để giao cho Công ty Y (là Cơng ty của gia đình A). Trường hợp này
hành vi của A đã vượt quá chức trách, nhiệm vụ được giao.
- “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” quy định tại khoản 1 Điều 356 của
BLHS là dựa vào chức vụ, quyền hạn được giao đế làm trái, không làm hoặc
làm không đúng quy định của pháp luật.
12
Ví dụ: Từ năm 2002 đên năm 2006, Đinh Thiên T là Châp hành viên đội
Thi hành án dân sự huyện p, tình Phú n, được phân cơng thi hành Quyết
định số 01/DSST ngày 04/01/2001 của Tòa án nhân dân thị xã T (nay là thành
phố T) buộc Nguyễn Đức T trả nợ vay Chi nhánh Ngân hàng XX thị xã T số
tiền 12.535.600 đồng (cà gốc, lãi, lãi phạt). Trong q trình tổ chức thi hành
án đã có những sai phạm vì động cơ vụ lợi sau: Ngày 10/3/2003 Đinh Thiên T
lập khống biên bản xác minh tài sản của ơng T gồm: 01 ngơi nhà cấp 4 diện
tích 05m X 12m, 01 bộ bàn ghế Salon, 01 chiếc xe BKS 78F5-4977. Sau đó
Đinh Thiên T đi gặp và xin chữ ký của các ơng Đồn Tấn T - Phó Chủ tịch
UBND xã, Ngơ Quang c - Cơng an viên, Trần Thanh N - Cán bộ tư pháp xã
và bà Nguyễn Thị Anh T (con dâu ông T) với tư cách là thành viên tham gia
xác minh tài sản để hợp thức hóa hồ sơ.
Ngày 03/7/2003, Đinh Thiên T ký Quyết định số: 07/THA cưỡng chế
bằng biện pháp kê biên tài sản của ông T. Ngày 30/7/2003, Đinh Thiên T chủ
trì lập “Biên bản cưỡng chế kê Biên tài sản” và “Biên bản Hội đồng định giá
tài sản” định giá nhà ở của ơng T. Sau đó, Đinh Thiên T đã hợp thức hóa hồ
sơ, dàn xếp bán đấu giá nhà đất của ông T, nhờ người quen đứng ra đấu giá để
mua nhà hộ mình. Kết quả ơng Trịnh Ngọc T là người mua được nhà của ông
T với giá 35.000.000 đồng. Đinh Thiên T trực tiếp làm thù tục đề nghị cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ông T sang tên Trịnh Ngọc T nhưng
không giao giấy chứng nhận này cho ông Tân mà Đinh Thiên T quản lý. Sau
khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên Trịnh Ngọc T, Đinh
Thiên T lại dàn xếp bán ngôi nhà của ông T cho ông Đặng Thiên V với
giá 125.500.000 đồng [26],
Như vậy, hành vi của T trong vụ án này là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn được giao để làm trái quy định pháp luật, nhằm đạt được lợi ích vật chất.
13
Bên cạnh đó, một điêm khác biệt nữa hai tội này đó là động cơ vụ lợi của
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bao gồm lợi ích vật chất, tinh thần, mà người
có chức vụ, quyền hạn đạt được thông qua hành vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn của mình; trong khi đó, động cơ của chù thể tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn là vì lợi ích vật chất (chiếm đoạt tài sản).
1.2.3. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn với tội lạm quyền
trong khỉ thỉ hành công vụ
Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ được quy định tại Điều 357
BLHS,- “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quả quyền
hạn của mình làm trái cơng vụ gây thiệt hại về tài sán từ 10.000.000 đồng đến
dưới 100.000.000 đồng hoặc gãy thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích họp pháp của tơ chức, cả nhân, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm ”
[24, Điều 357, khoản 1].
Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ và tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản có nhiều điểm giống nhau sau: về khách thể, hai
tội phạm này đều xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan nhà nước;
về chủ thể, chủ thề của tội phạm phải là người có chức vụ, quyền hạn; về
hành vi khách quan đều có chung hành vi lạm quyền - vượt quá quyền hạn,
chức trách, nhiệm vụ được giao; đều là tội phạm cấu thành vật chất, giá trị tài
sản là dấu hiệu định tội đối với hai loại tội phạm này; lồi của người phạm tội
là lỗi cố ý trực tiếp.
Tuy nhiên, động cơ, mục đích của người phạm tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản là vụ lợi, mong muốn chiếm đoạt tài sản của
người khác, tổ chức, Nhà nước; trong khi đó, tội lạm quyền trong khi thi hành
cơng vụ khơng có yếu tố chiếm đoạt tài sản, người phạm tội thực hiện hành vi
vì động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác gây thiệt hại tài sản, lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích họp pháp của tổ chức, cá nhân.
14
Ví dụ: Đâu năm 2017, tại Thơn C2, xã M, huyện M, tỉnh Nam Định, đê
có tiền hồ trợ nhân dân làm đường giao thông nông thôn, Trần Văn T với vai
trị là Trưởng thơn đã cùng với Nguyễn Bá Th là Bí thư chi bộ thơn cho rằng,
mảnh đất nông nghiệp 236m2 tại tờ bản đồ 11, thửa số 40 khu vực Bãi Trên
thuộc quyền sử dụng cùa hộ ông Tràn Công T là đất sử dụng vào mục đích
cơng ích xã Mỳ Phúc, nên đã chuyển nhượng trái thẩm quyền cho anh Trần
Văn p lấy số tiền 70.000.000 đồng, phân chia cho các nhóm ngõ trong thơn,
trả cơng trông giữ đất cho vợ chồng anh Trần Công K và số tiền cịn lại nộp
vào nguồn quỹ của thơn. Ket quả đo đạc thực địa và định giá tài sản đã xác
định thửa đất có diện tích 206,8m2 giá trị quyền sử dụng đất là 45.909.600
đồng. Cấp sơ thẩm đã xét xử bị cáo Trần Văn T và bị cáo Nguyễn Bá Th về
tội “Lạm quyền trong khi thi hành công vụ” theo khoản 1 Điều 282 BLHS
năm 1999 [27],
Trong vụ án này có the thấy các bị cáo mặc dù đã có hành vi vượt quá
chức trách, thẩm quyền, song đều khơng có động cơ vụ lợi cá nhân, số tiền
thu được từ việc chuyển nhượng đất trái thẩm quyền đều được chia cho các hộ
dân và sử dụng vào nguồn quỳ của thôn.
1.3. Khái quát lịch sử quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam tù’ năm 1945 đến nay
1.3.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi
ban hành Bộ• luật
• Hình sự
• năm 1985
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa -
Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á ra đời. Chính quyền non
trẻ đã bắt tay ngay vào cơng cuộc kiến thiết đất nước đồng thời sẵn sàng
chống lại âm mưu xâm lược của các thế lực thù địch bên ngồi và giữ vững
chính quyền là nhiệm vụ hàng đầu.
Nhằm đề cao trách nhiệm của cán bộ đồng thời nghiêm trị các hành vi lợi
15
dụng chức vụ, quyên hạn chiêm đoạt của công, ngăn chặn và đơi phó với tình
hình xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
như: sắc lệnh số 223-SL ngày 27/11/1946 quy định về tội biển thủ công quỹ;
Sắc lệnh số 12 ngày 12/3/1949 về việc phạt tội ăn cắp, lấy trộm tài sản của nhà
binh; Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm XHCN năm 1970; sắc lệnh số 03SLT ngày 15/3/1976 của Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam... Mặc dù
đã có ý nghĩa nhất định trong việc đấu tranh phòng chống các hành vi lợi dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản XHCN, giữa vững an ninh trật tự, song
trong các văn bản pháp luật hình sự trong thời kỳ này cịn có những hạn chế
nhất định. Các tội có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn được quy định một
cách đơn giản, gộp nhiều tội, các dấu hiệu cầu thành tội phạm chưa được quy
định
một
•
• cách cụ
• thể.
1.3.2. Giai đoạn
từ khi Bộ• luật
lực
đến trước
•
• Hình sự
• năm 1985 có hiệu
•
•
khi Bộ• luật
ban hành
• Hình sự
• năm 1999 được
•
Năm 1985, BLHS đầu tiên đã được ban hành đánh dấu mốc pháp điển
hóa của pháp luật hình sự Việt Nam. Với bố cục gồm 12 chương, 280 điều,
BLHS năm 1985 về cơ bản đã tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho
cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn này. Ngay tại Điều 3 về
nguyên tắc xử lý đã quy định nghiêm trị đối với hành vi lợi dụng chức vụ,
quyền hạn để phạm tội. Điều này thể hiện đường lối xử lý nghiêm khắc của Nhà
nước đối với các hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Lần đầu tiên
khái niệm tội phạm chức vụ, khái niệm người có chức vụ đã được quy định tại
Điều 219 BLHS năm 1985.
BLHS năm 1985 được xây dựng trên cơ sở kinh tế xã hội của nền kinh tế
bao cấp và trên cơ sờ thực tiễn của tình hình tội phạm của thời kì đó. Do vậy, để
đáp ứng và phục vụ cơng cuộc đối mới, từ năm 1985 đến năm 1992, BLHS được
sửa đổi 3 lần vào các năm 1989, 1991, 1992. Các điều khoản của BLHS được
16
sửa đơi, bơ sung, trong đó có tội lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiêm đoạt tài sản
nhìn chung đều theo hướng tăng nặng, nghiêm khắc hơn so với quy định cũ.
Trong lần sửa đổi năm 1997, Điều 156 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản của công dân được sửa đổi như sau:
'7. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người
khác có giả trị từ năm triệu đồng đến dưới một trăm triệu đồng hoặc dưới năm
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, vi phạm nhiều lần hoặc đã bị xử lý
kỷ luật mà cịn vi phạm, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau đây, thì bị phạt tù từ
sáu năm đến mười ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
c) Tài sản có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng;
e) Tải phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau đây, thì bị phạt tù từ
mười ba năm đến hai mươi năm:
a) Tài sản có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Cỏ nhiều tình tiết quy định tại khoản 2 Điều này;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau đây, thì bị phạt tù
chung thân hoặc tử hình:
a) Tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Có nhiều tình tiết quy định tại khoản 3 Điều này;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”.
Để hướng dẫn một số quy định của Luật sừa đổi, bổ sung một số điều
của BLHS, ngày 02/01/1998, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
17
dân tôi cao, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch sô 01-1998/TTLT. So
với BLHS năm 1985, lần sửa đổi, bổ sung này đã có sự mở rộng về phạm vi
đối tượng chiếm đoạt của hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn không chỉ là
tài sản sở hữu của cơng dân mà cịn bao gồm tài sản XHCN và quy định rõ
giá trị định lượng tài sản bị chiếm đoạt và thời hạn hình phạt tù tối thiểu tăng
từ 6 tháng lên 01 năm.
1.3.3. Giai đoạn
• từ khi Bộ• luật
• Hỉnh sự
• năm 1999 có hiệu
• lực
• đến
trước khi ban hành Bộ• luật
• Hình sự
• năm 2015
Tại kỳ họp thứ 6 ngày 21/12/1999, Quốc hội đã thông qua BLHS năm
1999 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2000) với nhũng thay đổi hết sức cơ bản,
trong đó có sự thay đổi trong quy định về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản. Neu như trong BLHS năm 1985, các tội xâm phạm sở hữu
được quy định thành hai chương là Chương 4 “Các tội xâm phạm sở hữu xã
hội chủ nghĩa“ và Chương 6 “Các tội xâm phạm sở hữu của cơng dân“ thì đến
BLHS năm 1999 nhập thành Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu”. Tội
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản được BLHS năm 1999 đưa
vào Mục A Chương XXI - Các tội phạm về chức vụ.
Điều 280 BLHS năm 1999 quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản như sau:
'7. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của
người khác cỏ giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng
hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lỷ
kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong cảc tội quy định tại Mục
A Chương này, chưa được xoả án tích mà cịn vi phạm, thì bị phạt tù từ một
năm đến sáu năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau đây, thì bị phạt tù từ
sáu năm đến mười ba năm:
18