Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

nhận định đúng sai luật hiến pháp chương 5 có đáp án bài quốc hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.58 KB, 6 trang )

ÔN TẬP BÀI 5
NHẬN ĐỊNH
1.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ đại biểu Quốc hội mới có quyền trình dự án
luật trước Quốc hội.
- Nhận định SAI
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, không chỉ đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật,
dự án pháp lệnh trước Quốc hội, UBTVQH ( khoản 2, điều 84, HP 2013) mà còn những chủ
thể sau:
● Chủ tịch nước ( khoản 1, điều 88, HP 2013)
● Ủy ban thường vụ Quốc hội ( khoản 1, điều 48, LTCQH 14)
● Hội đồng dân tộc (khoản 5, điều 69, LTCQH 14)
● Ủy ban của Quốc hội ( LTCQH 14)
● Chính phủ ( khoản 2, điều 96, HP 2013)
● Tòa án nhân dân tối cao ( khoản 6, điều 20, LTCTAND 14)
● Viện kiểm sát nhân dân tối cao ( điều 36, LTCVKSND 14)
● Kiểm toán nhà nước ( LKTNN 15)
● Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành
viên của mặt trận ( khoản 1, điều 21, LMTTQVN 15)
● Đại biểu Quốc hội ( khoản 1, điều 29, LTCQH 14)
2.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp
luật của Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Nhận định SAI
- Theo khoản 1, điều 15, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định QH bãi bỏ văn bản của chủ
tịch nước, CP, TTCP, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cơ quan khác
do QH thành lập trái với HP, luật, nghị quyết của QH theo đề nghi của UBTVQH
Như vậy, QH bãi bỏ chứ không phải hủy bỏ; nghị quyết chứ không phải pháp lệnh
Bãi bỏ là hình thức xử lý chấm dứt hiệu lực pháp lý của 1 văn bản ngay tại thời điểm ban hành
Hủy bỏ là ra quyết định làm mất hiệu lực hiện hành và kể cả về trước của văn bản
3.


Theo quy định của pháp luật hiện hành, tất cả các Nghị quyết của Quốc hội phải được quá
nửa tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- Nhận định SAI
- Theo khoản 1, điều 85, HP 2013 quy định luật, nghị quyết của QH phải được quá nửa tổng số
đại biểu QH biểu quyết tán thành
- Trường hợp làm HP, sửa đổi HP, quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ QH, bãi bỏ đại
biểu QH phải được ít nhất 2/3 đb QH biểu quyết tán thành


-

Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH phải được quá nửa tổng số thành viên UBTVQH biểu
quyết tán thành
4.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, một cá nhân không đạt được q bán số phiếu tín
nhiệm của Quốc hội thì đương nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức.
- Nhận định SAI (điều 15 NQ 85 năm 2014)
- Theo khoản 2, điều 13, LTCQH 14 quy định người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa
tổng số đại biểu QH bỏ phiếu khơng tín nhiệm có thể xin từ chức. Trường hợp khơng từ chức
thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu để QH bầu hoặc phê chuẩn chức vụ đó để
QH xem xét, quyết định việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm người khơng
được QH tín nhiệm
5.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
- Nhận định SAI
- Theo khoản 1, điều 44, LTCQH 14 quy định Ủy ban thường vụ QH là cơ quan thường trực của
QH
6.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ có quyền đình chỉ
thi hành, khơng có quyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Chính phủ.

- Nhận định SAI ( điều 51, LTCQH 14)
- Theo khoản 4, điều 74, HP 2013. UBTVQH có quyền hạn đình chỉ hoặc bãi bỏ văn bản pháp
luật của Chính phủ, cụ thể
● Đình chỉ việc thi hành văn bản của CP trái với HP, luật, nghị quyết của QH và trình QH
quyết định bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất
● Bãi bỏ văn bản Chính phủ trái với pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH
7.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ văn
bản của Thủ tướng Chính phủ trái Hiến pháp, luật, nghị định của Quốc hội.
- Nhận định SAI
- Theo khoản 4, điều 74, HP 2013, UBTVQH chỉ có quyền hạn bãi bỏ văn bản của Thủ tướng
chính phủ khi văn bản đó trái với pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH. Khơng có quyền bãi
bỏ văn bản trái với HP, Luật của QH
- QH không ban hành nghị định
8.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tất cả Đại biểu Quốc hội đều hoạt động kiêm
nhiệm.
- Nhận định SAI
- Theo điều 23, LTCQH 2014, tổng số đại biểu bao gồm
● Đại biểu hoạt động chuyên trách: ít nhất 40% tổng số đại biểu QH
● Đại biểu hoạt động không chuyên trách (kiêm nhiệm) : không quy định tỉ lệ tối thiểu


9.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với
Chính phủ.
- Nhận định SAI
- Theo khoản 1, điều 13, LTCQH 14 quy định QH bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ
do QH bầu hoặc phê chuẩn, trong đó bao gồm Chính phủ
- QH thực hiện bỏ phiếu tín nhiệm đối với cá nhân giữ chức vụ cụ thể chứ khơng bỏ phiếu tín

nhiệm với tập thể, cơ quan.
TỰ LUẬN
1.
Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về việc thực hiện quyền lập pháp của Quốc hội ở
nước ta hiện nay.
- Theo điều 69, HP 13 quy định QH thực hiện quyền lập hiến, lập pháp. Khác với các bản HP
(điều 83, Hp 92) trước đó, QH khơng cịn là cơ quan giữ độc quyền lập pháp nữa.
- HP mới có sự thay đổi, ủy quyền cho các chủ thể khác cùng tham gia công tác lập pháp :CP,
TTCP, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền ban hành văn bản pháp luật ( điều
100, HP 13)
- Cho phép các cơ quan, tổ chức khác tham gia trình dự án luật: chủ tịch nước, UBTVQH,
HĐDT,CP, TANDTC, VKSNDTC, KTNN, UBTWMTTQVN và cơ quan TW của tổ chức
thành viên mặt trận, ĐBQH
- Các dự án luật trước khi trình QH phải được HĐDT hoặc UB của QH thẩm tra, UBTVQH cho
ý kiến
- UBTVQH có quyền ban hành pháp lệnh có hiệu lực tương đương luật để kịp thời điều chỉnh
những quan hệ phát sinh. QH có thể xem xem nâng cấp các pháp lệnh này thành luật
- Việc QH cho phép nhiều cơ quan, tổ chức cùng tham gia vào việc lập pháp cho thấy sự thay
đổi nhận thức mới mẻ. Các chủ thể cùng tham gia xây dựng pháp luật, phù hợp với thực tiễn,
có tính khả thi
- Ý kiến cá nhân: chủ thể trình dự án luật đơng ( điều 84) chủ thể trình kiến nghị luật chỉ có 1
- Tuy nhiên trên thực tế, việc trình dự án luật hiện nay trên 90% là do CP
- Trải qua rất nhiêu nhiệm kỳ có 1 vài người trình dự án luật : trình độ chun mơn, chủ quan e
ngại lo sợ trình dự án luật nhạy cảm, đa số đại biểu quốc hội hiện nay hoạt động kiêm nhiệm
chưa dành tồn tâm tồn sức tgian , quy trình trình dự án luật rất nghiêm ngặt tromg khi trình
kiến nghị luật thì đơn giản; cơ chế pháp lý, bảo đảm việc trình dự án luật cịn nhiều bất cập
- Khắc phục nâng cao số lượng đb qh chuyên trách, quy định pl đầy đủ hơn thúc giục đb qh
thực hiện quyền của mình chứ ko thể để cp tồn quyền – có thể sinh ra lạm quyền
2. Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về việc thực hiện quyền trình dự án luật của đại biểu
Quốc hội ở nước ta hiện nay.



-

Theo khoản 1, điều 29, LTCQH 14 quy định đại biểu QH có quyền trình dự án luật, pháp lệnh
kiến nghị về luật, pháp lệnh trước QH, UBTVQH theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy
định
- Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động này chủ yếu được thực hiện bởi Chính phủ vì pháp luật cần
phải bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn của quản lý đất nước. Nhu cầu ban hành chính sách, pháp
luật ln xuất phát từ thực tế sinh động của đời sống xã hội mà ở đó hành pháp là chủ thể đầu
tiên phát hiện ra, “va chạm” và đòi hỏi phải giải quyết nó. Nhu cầu ấy được phản ánh tới Quốc
hội thơng qua chương trình làm việc của Chính phủ. Quốc hội chỉ ban hành luật dựa trên nhu
cầu chính sách do Chính phủ báo cáo3, và ngược lại, nếu Quốc hội bỏ qua cơ sở này thì pháp
luật chỉ trở thành món đồ nhân tạo, vơ hồn, khơng được xã hội tiếp nhận
- Mặt khác, đề trình dự án luật cần nhiều yếu tố: thời gian, tài chính, chiều sâu nhận thức nên 1
cá nhân đại biểu QH khó có thể thự hiện được
3.
Anh (Chị) hãy so sánh hoạt động lấy phiếu tín nhiệm và hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm
của Quốc hội. Từ đó đưa ra một số nhận xét/đánh giá về các hoạt động này.
LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM

BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Khái niệm

Là việc QH thực hiện quyền
giám sát, đánh giá mức độ tín
nhiệm đối với những chức danh
do QH bầu hoặc phê chuẩn để
làm cơ sở xem xét đánh giá cán

bộ

Là việc QH thể hiện sự tín nhiệm
hoặc khơng tín nhiệm đối với
người giữ chức vụ do QH bầu
hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho
việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn
đề nghị miễn nhiệm người khơng
được QH tín nhiệm

Đối tượng

Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch
nước, Chủ tịch QH, Phó Chủ
tịch QH, Ủy viên UBTVQH,
Chủ tịch hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy bạn của QH, Thủ
tướng CP, Phó Thủ tướng CP,
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ, Chánh án TANDTC,
Viện trưởng VKSNDTC, tổng
KTNN
( Điều 12, LTCQH 14)


Thời điểm tiến QH lấy phiếu tín nhiệm vào kỳ Có yêu cầu của: UBTVQH,
hành
họp thường lệ cuối năm thứ 3 HĐDT hoặc đb QH (ít nhất 20%
của nhiệm kỳ
đb QH)

Người được lấy phiếu tín nhiệm
mà có từ 2/3 đb QH đánh giá tín
nhiệm thấp

-

Mức độ

Có 3 mức độ
- Tín nhiệm cao
- Tín nhiêm
- Tín nhiệm thấp

Có 2 mức độ
- Tín nhiệm
- Khơng tín nhiệm

Hệ quả pháp lý

Có q ½ đb QH tín nhiệm thấp Có q ½ đb QH khơng tín
có thể xin từ chức
nhiệm thì có thể xin từ chức
Có 2/3 đb QH tín nhiệm thấp thì Khơng từ chức thì cơ quan hoặc
UBTVQH trình QH bỏ phiếu tín người có thẩm quyền giới thiệu
để QH bầu hoặc phê chuẩn chức
nhiệm
danh đó trình QH miễn nhiệm
hoặc phê chuẩn miễn nhiệm

Hoạt động LPTN và BPTN là hoạt động thực hiện chức năng giám sát tối cao của QH

Việc LPTN ra đời nhằm đo lường mức độ tín nhiệm của một số chức danh quan trọng trong bộ
máy nhà nước. Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của QH; nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy NN; giúp người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín
nhiệm thấy được mức độ tín nhiệm của mình để phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động; làm cơ sở để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét đánh giá cán bộ
- Việc lấy phiếu tín nhiệm một lần trong mỗi nhiệm kỳ vào kỳ họp thường lệ cuối năm t3 của
nhiệm kỳ khơng đảm bảo mục đích của việc lấy phiếu. Người được lấy phiếu tín nhiệm thấp
khơng có động lực để phấn đấu, nổ lực, bị mang tiếng là tín nhiệm thấp, giảm hiệu quả của
việc giám sát
- Ưu điểm:
- Hạn chế
- Giải pháp
4. Anh (Chị) hãy phân tích sự phối hợp giữa Quốc hội và Chính phủ trong việc thực
hiện quyền lập pháp.
5.
Anh (Chị) hãy phân tích sự kiểm sốt giữa Quốc hội và Chính phủ trong việc thực
hiện quyền lập pháp.


6.

Trình bày khái niệm, đối tượng, mục đích và quy trình chất vấn tại kỳ họp Quốc hội.

Nêu ý kiến của Anh (Chị) về hoạt động chất vấn của Quốc hội ở nước ta hiện nay.
-

Khái niệm: ( khoản 7, điều 20, Luật giám sát 2015) là việc đại biểu QH nêu vấn đề thuộc trách
nhiệm của đối tượng bị chất vấn và yêu cầu người này phải trả lời về trách nhiệm của mình
đối với vấn đề được nêu


-

Đối tượng: ( điều 80, HP 13) tất cả thành viên của chính phủ, chức danh đứng đầu cơ quan nhà
nước ở trung ương

-

Mục đích: quy kết trách nhiệm cho đối tượng bị chất vấn

-

Trình tự
● Đại biểu QH ghi câu hỏi chất vấn, đối tượng bị chất vấn cụ thể vào phiếu → UBTVQH
xem xét, sàn lọc chất vấn tiêu biểu, nổi cộm, được dư luận quan tâm → đại biểu QH
nêu chất vấn tại nghị trường
● Đối tượng chất vấn trả lời trực tiếp ( không ủy quyền trả lời dưới mọi hình thức)
● Đại biểu QH chất vấn lại
● QH nghị quyết về chất vấn
1. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
2. Thời hạn khắc phục hạn chế
3. Trách nhiệm thi hành
4. Trách nhiệm báo cáo kết quả

-

Ý kiến :
Đại biểu Ksor H’Bơ Khắp
Bất cập:
● ĐBQH: số lượng chất vấn cịn ít, cịn nhiều đại biểu chưa mạnh dạn đặt chất vấn, nhiều
câu chất vấn mang mục đích qua loa, cho có, cả nể, chưa độc lập trong việc chất vấn,

kỹ năng đứng trước đám đông thực hiện chất vấn.
● Đối tượng bị chất vấn: không trả lời đúng trọng tâm vấn đề chất vấn đặt ra, đùng đẩy
trách nhiệm, chưa đề ra hướng giải quyết khả thi



×