Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ke hoach cham soc BN tran dich mang phoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.49 KB, 14 trang )

PHẦN 1: THU THẬP DỮ KIỆN
1.1. HÀNH CHÁNH
Họ và tên bệnh nhân (In hoa): NGUYỄN VĂN A
Ngày sinh: 21 – 02 -1950
Giới tính: Nam. Dân tộc: Kinh
Nghề nghiệp: Gìa
Địa chỉ: xx Lạc Long Quân Phường x Quận X.
Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Nguyễn Thị B (con) cùng địa chỉ. Điện thoại: 090xxxxxxx
Ngày vào viện : 8 giờ 30 phút ngày 25 /03 / 2022
Khoa: C4 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
1.2. LÝ DO VÀO VIỆN: đau ngực, sốt, ho. khó thở
1.3. HỎI BỆNH
Q trình bệnh lý : ( khởi phát, diễn biến, chẩn đoán, điều trị của tuyến dưới,…)
Bệnh khởi phát khoảng 1tuần với sốt, ho, đau ngực, ăn uống kém đến nhà thuốc mua thuốc uống và điều
trị ở bác sĩ tư không đở, ngày càng sốt cao, ho nhiều, đau ngực, khó thở nhất là khi nằm nghiêng phải,
đến khám và nhập viện tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
- Tình trạng người bệnh tại phòng khám - cấp cứu: ( TC - XN – CĐ –XT ) Theo dõi tràn dịch màng phổi
/ Đái tháo đường týp 2
- Tình trạng tại khoa: ( TC-XN-CĐ-XT): Tràn dịch màng phổi phải nghi do lao / Đái tháo đường týp 2
1.4.TIỀN CĂN
a/ Bản thân:
- Bệnh lý: - Bị đái tháo đường týp 2 khoảng 5 năm nay, điều trị lai rai ở bệnh viện quận X.
- Năm 2019 bị lao phổi điều trị ở tổ lao địa phương và được xác nhận khỏi bệnh không nhớ
phác đồ điều trị.
- Khơng có tiền sử dị ứng thuốc, thức ăn.
- Thói quen: hút thuốc lá 1 gói / ngày từ năm 20 tuổi, ăn mặn, thường uống cà phê sữa đá, rượu
bia.
b/ Gia đình: Mẹ ruột bị đái tháo đường týp 2 đã mất.
2. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI:
Ngày giờ làm KHCS: 9 giờ ngày 30/ 09/2022
a-Toàn thân ( tri giác, da niêm, hệ thống hạch, tuyến giáp)


Tổng trạng trung bình. Cân nặng: 45kg, chiều cao:157 cm, BMI: 18,5
Da niêm: hồng nhạt, lòng bàn tay hồng, dấu véo da mất nhanh < 2s, dấu đổ đầy mao mạch < 2s.
Không phù.
Tuyến giáp không to, hạch ngoai biên không sờ thấy
Tri giác: tỉnh, tiếp xúc được.
Dấu sinh hiệu: Mạch: 90 lần / phút. Huyết áp: 130/90 mmHg. Nhiệt độ 39, 5 độ C. Nhịp thở 27 lần /
phút, SpO2 90%
b -Hơ hấp: Khó thở nhanh nơng nhất là khi nằm nghiêng trái, di động lồng ngực kém, ho khan nhiều,
đau ngực tăng khi ho và thay đổi tư thế.Thăm khám phổi có hội chứng 3 giảm đáy phổi phải.
c-Tuần hồn:
- Khơng đau ngực, khơng hồi hộp đánh trống ngực.
- Nhịp tim đều, T1, T2 đều rõ.
d-Tiêu hóa:
- Bụng mềm, gan lách khơng sờ chạm.
- Bón khoảng 3 ngày chưa đi tiêu.
e-Thận,tiết niệu: Tiểu tự chủ, nước tiểu vàng trong, khoảng 1000 ml/ ngày
- Các điểm niệu quản trên và giữa ấn không đau
- Chạm thận, bập bềnh thận (-)
-Sinh dục: chưa phát hiện bất thường


-Các cơ quan khác: ( mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, da, cơ, xương, khớp…) Mắt nhìn hơi mờ. Răng
rụng nhiều, các cơ quan khác chưa phát hiện bất thường.
Sinh hoạt:
a/ Thể chất: Người bệnh ít đi lại thường nằm tại giường do khó thở, đau ngực.
b/ Tinh thần: lo lắng về bệnh, ngủ khoảng 3 giờ / ngày ( do ho, khó thở, mơi trường bệnh viện).Thường
than chóng mặt khi thay đổi tư thế.
- Dinh dưỡng (ăn uống? qua đường nào?, số lần, số lượng / ngày ? Nhịn?...) ăn uống kém, khoảng 1
chén cơm / lần, ngày 2 lần, ăn không ngon miệng, không muốn ăn. Uống khoảng 1/2 lít nước / ngày.
-Vệ sinh cá nhân: khơng được sạch sẽ vì khơng tự làm được.

- Vệ sinh vùng phụ cận: sạch sẽ, gọn gàng do có người nhà hổ trợ.
Kết quả cận lâm sàng và trị số bình thường: (chọn lọc dựa theo các triệu chứng và bệnh tật của
người bệnh)
Huyết học
Trị số tham chiếu
 WBC: 12.2 k/ul.
( 4,6- 10.2 k/ul)
 Neutro: 80.5 %.
( 37-60%)
 RBC: 3.69 m/ul
(4,04 – 6,13M/ UI)
 Hb: 11.5%.
( 12, 2- 16, 5 g/ dl)
Sinh hóa
Glucose: 7.9 mmol/l
(4,1- 6,0 mmo/l)
HbA1c: 7%
< 6%
Urea: 7.37 mmol/l
(1,7-8,3 mmol/ l)
Creatinin: 101.40umol/l
(62-115 umol/l)
AST: 30.9 u/l
( 0-37 u/l)
ALT: 39 u/l
(13-40 u/l)
Cholesterol toàn phần: 317 mg/dl
( < 200mg/ dl)
Triglicerid : 1.69 mmol/l
( < 1,7 mmol/l)

AFB đàm trực tiếp : ( - )
( âm tính)
Xquang tim phổi: hình ảnh tràn dịch màng phổi phải lượng nhiều, một vài nốt vơi hóa đỉnh phổi
phải.
* Siêu âm ngực: Tràn dịch màng phổi bên phải lượng nhiều
3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CỦA KHOA: Theo dõi tràn dịch màng phổi nghi do lao / Đái tháo
đường týp 2
4. Y LỆNH ĐIỀU TRI VÀ CHĂM SÓC
A. Y LỆNH ĐIỀU TRI
1. Ceftriazol 2g 1 ống TMC
2. Bivilizid 5 mg 1 viên uống sáng
3. Atorvastatin 40 mg 1 viên uống chiều sau ăn
4. Topralsin 100mg 1v x 3 uống
5. Paracetamol 500mg 1 v x 3 uống
6. Diazepam 5 mg 1 v uống tối
B. Y lệnh chăm sóc
-Thở oxy 3 l/ phút
- Theo dõi sát dấu sinh hiệu, chú ý hô hấp
- Nghỉ ngơi tại giường, tránh hoạt động gắng sức
- Ăn uống theo chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường.
– Chọc dịch màng phổi xét nghiệm và giải tỏa.
5. PHÂN CẤP CHĂM SÓC: Cấp 2
Điều dưỡng thuốc chung khi sử dụng thuốc
- Thực hiện 5 đúng khi dùng thuốc cho người bệnh:


- Tiền sử dị ứng thuốc của BN.
- Đảm bảo vô khuẩn.
- Thực hiện đúng kĩ thuật.
- Thuốc uống: Đảm bảo BN uống thuốc đúng giờ, thuốc đã vào dạ dày NB

- Thuốc tiêm: Đảm bảo thuốc pha tiêm đúng tỉ lệ và theo dõi vị trí tiêm cũng như tình trạng đáp ứng
thuốc của người bệnh, kỹ thuật vơ khuẩn, bơm thuốc chậm, quan sát sắc mặt NB khi tiêm
- Thuốc truyền: Đảm bảo truyền đúng thuốc và đúng tốc độ theo y lệnh bác sĩ.
- Luôn mang theo hộp chống sock.
- Theo dõi tác dụng chính và phụ của thuốc, phát hiện và xử trí kịp thời các dấu hiệu bất thường
- Theo dõi lượng nước xuất nhập của NB.
- Hướng dẫn BN và người nhà theo dõi trong và sau quá trình truyền thuốc, nếu phát hiện BN có gì bất
thường (ngứa, nổi mẫn đỏ,tím tái,vật vã... tuột kim luồn, phù vein) thì bảo lại cho NVYT xử lý.
Thuốc:
Tên thuốc
Tác dụng chính
Tác dụng phụ
Điều dưỡng thuốc
(hàm lượng, liều dùng,
đường dùng)
1. Ceftriazol
Kháng sinh nhóm
Tiêu chảy, buồn nơn,
- Theo dõi thường
2g 1 ống TMC
cephalosporin có tác
nơn, phản ứng da, rối
xuyên tình trạng của
dụng diệt khuẩn phổ
loạn huyết học, viêm
BN trước trong và sau
kháng khuẩn rộng
tại nơi tiêm.
khi dùng thuốc
- Dặn người nhà nếu

BN có dấu hiệu: nổi mề
đay, ói, nỗi mẫn, sốt...
thì báo ngay cho
NVYT
- TD chức năng gan
thận
2. Bivilizid 5 mg
Hạ đường huyết
Hạ đường huyết, đau
- Đảm bảo BN uống
1 viên uống sáng
đầu. chán ăn, buồn nôn, thuốc đúng giờ (vào
nơn, tiêu chảy, táo
buổi sáng), thuốc đã
bón, nóng rát ngực.
vào dạ dày NB
Hiếm gặp: Phù.
- Theo dõi thường
Vàng da, ứ mật.
xuyên tình trạng của
BN trước, trong và sau
khi sử dụng thuốc.
- Thử lại đường huyết
trước và sau khi dùng
thuốc.
- Dặn người nhà nếu
BN có biểu hiện: chóng
mặt, nhịp tim nhanh,
buồn nơn ...thì báo
ngay cho NVYT

- NB tn thủ dùng
thuốc tốt
3. Atorvastatin 40mg
1v uống chiều sau ăn

Hạ cholesterol / máu

Buồn nơn, tiêu chảy,
táo bón, đau bụng,
chóng mặt, mất ngủ,
mệt mỏi

- Đảm bảo BN uống
thuốc đúng giờ (vào
buổi sáng), thuốc đã
vào dạ dày NB
- Theo dõi thường
xuyên tình trạng của


4. Topralsin 100mg 1v
x 3uống

An thần, sát trùng hô
hấp, giảm đau, kích
thích sự bài tiết phế
quản, hạ nhiệt.

5. Diazepam 5mg
1 v uống tối


Thuốc hướng thần
thuộc nhóm 1,4benzodiazepin, tác
dụng giảm căng thẳng,
kích động, lo âu, và an
thần, gây ngủ Cịn có
tác dụng giãn cơ,
chống co giật.

6. Paracetamol 500mg
1v x 3 uống

Giảm đau, hạ sốt

Chẩn đốn điều
dưỡng
1. Khó thở do
dịch chèn ép nhu
mô phổi

BN trước, trong và sau
khi sử dụng thuốc.
- Dặn người nhà nếu
BN có dấu hiệu: Buồn
nơn, tiêu chảy, táo bón,
đau bụng, chóng mặt,
mất ngủ, mệt mỏi... thì
báo ngay cho NVYT
Buồn ngủ; tăng độ
- Tránh tình trạng tự ý

quánh chất tiết phế
mua thuốc
quản, khơ miệng, táo
- Dặn người nhà nếu
bón, bí tiểu; chóng mặt, BN có biểu hiện: rối
ban đỏ.chán ăn, nhịp
loạn thiêu hóa , bí
tim nhanh, phát ban,
tiểu; chóng mặt, nhịp
buồn nôn, nôn
tim nhanh, phát ban,
buồn nôn, nôn.. phải
báo ngay với NVYT
NB bớt ho
Nghiện thuốc
- Dặn BN uống trước 1
Thỉnh thoảng gây an
tiếng trước khi đi ngủ
thần mạnh..
- Theo dõi thường
Phần lớn các tác dụng
xun tình trạng của
khơng mong muốn là
BN trước, trong và sau
an thần buồn ngủ với tỷ khi sử dụng thuốc.
lệ 4-11%.
- Dặn người nhà nếu
BN ngủ li bì khó đánh
thức báo ngay với
NVYT

Buồn nơn, đau dạ dày
và ăn mất ngon;
Nước tiểu sậm màu,
phân có màu đất sét;
Dùng lâu ngày ảnh
hưởng gan thận.

- Cung cấp kiến thức
cho người nhà về tác
dụng chính và tác
dụng phụ của thuốc.
Tránh tình trạng tự ý
mua thuốc giảm đau.
- TD thường xuyên
tình trạng của BN
trước, trong và sau khi
sử dụng thuốc.
- Dặn người nhà nếu
BN có biểu hiện buồn
nơn, đau dạ dày, phải
báo ngay cho NVYT.
-Theo dõi chức năng
gan, thận.

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
Can thiệp điều
Giải thích
dưỡng
NB hết khó thở.
- Thực hiện y lệnh - Giúp thơng

cho NB thở oxy 3 thống đường thở,
lít/phút.
giảm bít tắc đờm
Mục tiêu

Tiêu chuẩn
lượng giá
NB hết khó thở.
SpO₂ 93%
Nhịp thở 20 lần


SpO₂ 90%
Nhịp thở 28 lần/
phút

2. Sốt do nhiễm
trùng.
To: 39,5oC
WBC: 12.2 k/ul
Neutro: 80.5%

NB hết sốt

Phụ BS chọc dịch
màng phổi cho
NB và CS NB
chọc dich màng
phổi
đúng qui trình

trình.
Thực hiện y lệnh
hút đàm (nếu có).
- Cho NB nằm
đầu cao 300
nghiêng về phía
tràn dịch màng
phổi, hướng dẫn
thân nhân vỗ
rung.
- Theo dõi tình
trạng NB trước và
sau khi can thiệp
thủ thuật
Theo dõi SpO2,
nhịp thở, kiểu thở
da niêm 4h/lần
- Thực hiện y lệnh
thuốc:
+Paracetamol
500mg
1 viên x 3 lần
Uống
+ Ceftriaxone
2g (1 ống,tiêm
tĩnh mạch)
- Nới rộng quần
áo, thơng thống
phịng bệnh.
- Cho NB uống

nhiều nước ấm.
- Hướng dẫn thân
nhân lau mát cho
NB ở vùng cổ,
nách, bẹn ( nhiệt
độ nước < 2°C
nhiệt độ cơ thể).
- Thay drap
giường, quần áo
BN khi bị ướt.
- Theo dõi nhiệt
độ 3h/lần, theo
dõi lượng nước
xuất nhập.

nhớt, giải áp giúp
NN dễ thở .

phút

- Tư thế giúp NB
dễ thở, loãng đàm
NB dễ thở hơn

- Giúp nhận biết
được NB có đáp
ứng điều trị hay
không.
Phát hiện sớm các
dấu hiệu bất

thường để kịp thời
xử trí.
Giúp NB giảm
NB hết sốt.
đau, hạ sốt, chống (To: 37,5C)
nhiễm khuẩn, tăng
sức đề kháng.

- Giúp NB thoát
nhiệt dễ dàng, bổ
sung lượng nước
đã mất
- Giúp gián nở lỗ
chân lông, mạch
máu lớn. Nhiệt
thoát ra dễ dàng
hơn
- Tránh làm BN bị
cảm lạnh.
- Phát hiện sớm
dấu hiệu bất
thường để kịp thời
xử trí, tránh mất
cân bằng nước
điện giải.


3. Đau ngực do
nhu mô phổi bị
chèn ép (thang

điểm đau 6/10)

4. Ho khan do
kích thích màng
phổi.

5. NB táo bón 3
ngày do thiếu
nước, thiếu chất
xơ.

NB hết đau ngực

NB hết ho

- NB hết táo bón

- Thực hiện y lệnh
thuốc Paracetamol
500mg (1 viên x 3
lần, uống).
- Cho NB nằm
đầu cao 30o
- Đánh giá mức
độ đau, thang
điểm đau, theo
dõi tính chất cơn
đau của người
bệnh.
- Thực hiện y lệnh

thuốc:
Topralsin 100mg
(1viên x 3 lần).
- Cho NB nằm
đầu cao 30º.
- Nằm phịng
thống khí n
tĩnh, nới rộng
quần áo, cho NB
uống nước ấm.
- Hướng dẫn NB
cách ho hiệu quả
- Hướng dẫn tập
thở ngực, tập thở
cơ hoành bằng
các tư thế như
nằm xuống, nằm
ngửa, nằm
nghiêng về 1 bên

- Giúp kích thích
thần kinh, giảm
đau cho NB.

NB hết đau ngực.
(Thang điểm đau
còn 2/10)

- Giúp giảm cảm
giác đau cho NB.

- Giúp phát hiện
sớm các dấu hiệu
bất thường để kịp
thời xử trí.
- Giúp NB bớt ho

NB giảm ho

- Giúp người
bệnh có cảm
giác thoải mái.

- Tăng cường
thêm hoạt đông
hô hấp, khắc phục
tổn thương
khoang phổi.

- Giúp phát hiện
- Theo dõi cơn ho, các dấu hiệu bất
tính chất cơn ho
thường để kịp thời
xử trí.
- Hướng dẫn bệnh - Phòng tránh
NB đã đi tiêu
nhân vận động
nguy cơ tắc ruột
được
nhẹ nhàng tại
đối với NB.

giường tránh nằm
lâu
- Cho bệnh nhân
- Giúp làm mềm
uống nhiều nước. phân.
- Hướng dẫn
người bệnh ăn
- Giúp tăng cường
nhiều chất xơ, trái nhu động ruột,
cây, thức ăn dễ
tránh phân quá
tiêu
khô
- Hướng dẫn


6. NB ăn uống
kém (khoảng 1
chén /lần, ngày 2
lần, uống 1/2lít
nước/ngày) do ăn
khơng ngon
miệng, khơng
muốn ăn.

7. NB có đường
huyết cao
(Glucose:
7,9mm/L
HbA1c: 7%) do

tuân thủ điều trị
kém

NB ăn uống ngon
miệng hơn

Đường huyết ở
mức ổn định

người bệnh tập
xoa bụng dọc theo
cung đại tràng
theo chiều kim
đồng hồ
- Dặn người bệnh
đi đại tiện ngay
tránh để lâu, tập
đi tiêu đúng giờ
đều đặn. Báo BS
cho thuốc nhuận
tràng.

- Để kích thích
nhu động động
ruột.

- Nâng cao thể
trạng cho bệnh
nhân bằng cách
chú ý tới chế độ

ăn uống cân
bằng các nhóm
tinh bột,
protein, vitamin,
khoáng chất, chú
ý hạn chế
đường. Chú ý GI
của thực phẩm
(thấp hơn 55)
- Nên ăn nhiều
hoa quả tươi
thực phẩm bổ
dưỡng và giàu
năng lượng.
- Nên chia nhỏ
bữa ăn trong
ngày cho người
bệnh, tránh ăn
một lúc quá
nhiều

- Bổ sung đầy đủ Người bệnh ăn
ngon miệng hơn.
các chất vi
lượng và đa
lượng cho người
bệnh, tránh tình
trạng thiếu hụt
dinh dưỡng cho
người bệnh


- Trình bày thức
ăn đẹp mắt, thay
đổi thực đơn
thường xuyên.

- Kích thích tạo
cảm giác ngon
miệng cho NB

- Thực hiện y
lệnh thuốc
+ Vigorito 50mg
1v x 4 lần, uống
vào buổi sáng.
- Cung cấp cho
người bệnh kiến

- Giúp ổn định
đường huyết

- Phịng tránh táo
bón lâu dài.

- Chia nhỏ bữa
ăn giúp người
bệnh dễ rễ hấp
thụ vụ thức ăn
và giúp dễ tiêu
hóa cho người

bệnh

- Giúp người bệnh
hiểu và an tâm
điều trị

Đường huyết
được ổn định
(…)6.3mm/L


thức ngun
nhân gây đái
tháo đường.
- Giải thích tình
trạng bệnh lý
trong phạm vi
cho phép về
bệnh.
- Hướng dẫn
chế độ ăn phù
hợp với bệnh lý:
chế độ ăn hạn
chế dầu mỡ, ăn
nhiều rau quả,
có thể uống sữa
dành cho NB
tiểu đường
- Thử đường
huyết, theo dõi

dấu sinh hiệu
trước và sau khi
dùng thuốc
8. NB ngủ ít (3
tiếng/ ngày) do
lo lắng về bệnh

NB ngủ được hết
lo lắng

- Thực hiện y
lệnh thuốc
+ Diazepam
5mg 1v, uống
vào buổi tối.
- Trấn an tinh
thần cho người
bệnh
- Tạo điều kiện
thuận lợi: phòng
bệnh yên tĩnh,
ánh sáng nhẹ, vệ
sinh drap, áo
quần, chăn gối
sạch sẽ.
- Khuyên người
bệnh tránh lo âu
buồn phiền.
- Hạn chế tiếng
ồn vào ban đêm

tránh thăm viếng
vào giờ nghỉ
ngơi.
- Khơng dùng
cà phê, trà và

-Kiểm sốt tình
trạng tăng đường
huyết. Giảm
nguy cơ tăng
đường huyết

- Theo dõi NB
đáp ứng điều trị
cũng như tác dụng
phụ của thuốc.
Báo BS khi có bất
thường

- Giúp người
bệnh ngủ được

- Tránh người
bệnh lo lắng về
bệnh.
- Giúp người
bệnh có cảm
giác thoải mái.

- Giúp cho

người bệnh an
tâm điều trị
- Giúp người
bệnh tránh khó
ngủ
- Giúp cho
người bệnh dễ

NB ngủ được
ngon giấc hơn 6h/
ngày.


9. Nguy cơ
nhiễm trùng
bệnh viện do
nằm lâu

10. Nguy cơ xảy
ra các biến
chứng của đái
tháo đường do
không tuân thủ
điều trị

NB không bị
nhiễm trùng bệnh
viện

NB khơng bị biến

chứng

các chất kích
thích gây khó
ngủ vào buổi
chiều tối.
- Có thể ngâm
chân vào nước
ấm trước khi đi
ngủ. Thực hiện
các biện pháp
thư giãn, uống
trà tim sen…
- Rửa tay trước
và sau khi tiếp
xúc với NB
- Hướng dẫn BN
và người nhà rửa
tay, đeo khẩu
trang đúng cách
và rửa tay trước
và sau khi tiếp
xúc với NB
- Thực hiện
nghiêm ngặt quy
trình vơ khuẩn
khi tiêm, truyền
thuốc.
- NB được sử
dụng dụng cụ

riêng: Bơm, kim
tiêm, các loại
ống hút, đồ dùng
cá nhân…
- Hướng dẫn
thân nhân và NB
vệ sinh cá nhân
và vùng phụ cận
sạch sẽ.
- Giải thích NB
hiểu về việc tuân
thủ điều trị suốt
đời và đúng cách

ngủ

- Tránh tình
Nhiễm trùng
trạng mang mầm bệnh viện khơng
bệnh NB này
xảy ra.
sang NB khác,
từ người này
sang người khác

- Đảm bảo NB
không bị truyền
nhiễm qua các thủ
thuật tiêm truyền.
- Đảm bảo tránh

tình trạng lây
nhiễm chéo tại
bệnh viện.
- Đảm bảo môi
trường xung
quanh và NB ln
sạch sẽ, tạo cảm
giác thoải mái.

- Tránh tình trạng
khi về nhà NB
điều trị không
đúng cách và bỏ
điều trị
- Kịp thời phát
- Thường xuyên
hiện các diễn tiến
kiểm tra định kỳ, xấu, biến chứng
kiểm tra đường
của bệnh

huyết
- Theo dõi NB
trước và sau khi

NB không xảy ra
biến chứng của
đái tháo đường



dùng thuốc và
khi tập luyện
vận động
- Tái khám đúng
hạn hoặc khám
ngay khi có dấu
hiệu bất thường:
đi tiểu thường
xuyên, tăng sự
khát nước, khô
miệng, mờ mắt,
mệt mỏi và buồn
nôn…
- Hướng dẫn NB
ăn uống đúng
cách
+ Chế độ ăn
uống của người
bệnh tiểu đường.
Hạn chế dầu mỡ
(nhất là mỡ động
vật) và thực vật
chứa nhiều
đường như nho,
sầu riêng…
+ Cung cấp thực
phẩm đủ chất
dinh dưỡng cho
NB như: trái
cây, rau, các loại

ngũ cốc
- Thường xuyên
tập luyện thể
dục đúng cách
và phù hợp với
NB

- NB hiểu được
chế độ ăn uống
đúng cách và đủ
dinh dưỡng

- Tăng sức khoẻ
cho NB, ổn định
đường huyết

V. GIÁO DỤC SỨC KHOẺ:
A. KHI NẰM VIỆN:
- Tuân thủ quy định khoa phịng.
- Tn thủ điều trị.
- Giải thích các kỹ thuật, xét nghiệm thực thực hiện trên NB để NB an tâm và hợp tác.
- Cung cấp kiến thức cho NB và thân nhân biết được các dấu hiệu bất thường trên NB: mệt, ói, sốt, vã
mồ hơi nhiều,... phải báo ngay cho nhân viên y tế.
- Hướng dẫn cho NB dùng thuốc đúng liều, đúng giờ, đúng đường dùng, đúng thuốc. Chế độ ăn cho NB
đái tháo đường cũng như việc tuân thủ chế độ ăn.
- Hướng dẫn thân nhân báo ngay cho nhân viên y tế khi dịch truyền khơng chảy, vị trí đặt kim truyền
dịch vào cơ thể bị đau, dịch chảy ra ngoài hoặc tuột kim.
- Hướng dẫn NB tập thở sâu, tập họ vì NB đau khơng dám thở sẽ làm giảm sự trao đổi khí.



- Hướng dẫn thân nhân về vệ sinh cho NB cũng như vệ sinh vùng phụ cận cho sạch sẽ và gọn gàng.
Thường xuyên rửa tay, mang khẩu trang, cách xử lý chất thải đúng qui định.
- Hướng dẫn cho người nhà các tư thế cho NB nằm, để giúp NB thoải mái.
- Khuyến khích NB đặt những câu hỏi và bày tỏ sự sợ hãi, lo lắng của họ về bệnh tât.
B. KHI BN XUẤT VIỆN
- Giải thích rõ đái tháo đường là bệnh phải điều trị suốt đời và cần điều trị đúng cách. Tràn dịch màng
phổi có thể tái phát và các biến chứng có thể xảy ra
- Người nhà cho NB dùng thuốc an toàn, đúng giờ, đúng liều lượng, đúng thuốc.
- Không được tự ý dùng thêm thuốc hoặc thay đổi lượng thuốc nếu chưa có sự đồng ý của bác sỹ.
- Khơng tự ý kéo dài đơn thuốc tham khảo ý kiến bác sỹ nếu muốn dùng thêm thuốc khác.
- Lưu ý: người thân theo dõi việc dùng thuốc của NB tránh trường hợp NB bỏ của thuốc hoặc quên
uống.
- Khi có các biểu hiện dị ứng thuốc như nỗi mẫn, phát ban, chóng mặt,vã mồ hơi thì
nên ngưng dùng thuốc và đi tái khám ngay.
- NB có các biểu hiện như ho khan, ho ra máu, tức ngực, khó thở kéo dài thì đưa đến ngay đến bệnh viện
hoặc trung tâm y tế gần nhất để kiểm tra.
- Dặn dò NB tái khám đúng hẹn của bác sĩ.
- Theo dõi sát đường huyết và huyết áp và báo BS khi có bất thường (ở cơ sở y tế đang quản lý NB, cần
trang bị máy đo đường huyết, máy đo HA, đo hàng ngày)
- Tuân thủ chế độ ăn cho NB đái tháo đường, chế độ tập luyện ...
- Tham gia câu lạc bộ NB đái tháo đường.



×