Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

KN nghe nghiep DT123Employability skills toolkit SEP14 16 VN reviewed june 8 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 239 trang )

BỘ CÔNG CỤ
KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
HƯỚNG DẪN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN

1


Save the Children Canada
300-4141 Yonge Street
Toronto, ON M2P 2A8
Save the Children USA
899 N. Capitol St. NE, Suite 900,
Washington, DC 20002
Save the Children Philippines

GHI NHẬN
Bợ cơng cụ này được nhóm biên soạn đã tận tụy cả thời gian lẫn chuyên môn để viết ra.
Tác giả & Chủ biên kỹ thuật
Sarah Moorcroft
Chịu trách nhiệm kỹ thuật:
Liza San Buenaventura
Emily Genita
Patricia Langan
Andrea Lozano
Madga Fulton
Người đóng góp thí điểm & đánh giá:
<Ghi tên CM và AC>

Ng̀n tài trợ chính cho Bợ cơng cụ Kỹ năng hành nghề do Accenture cung cấp, thông qua Dự án Kỹ năng
thành công do Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Hoa Kỳ thực hiện tại Philipin.


@ 2016 Save the Children

2


MỤC LỤC
PHẦN NÊN ĐỌC TRƯỚC ............................................................................................................................. 7
Ý TƯỞNG ............................................................................................................................................... 7
CÔNG CỤ ................................................................................................................................................ 7
HÀNH TRÌNH ......................................................................................................................................... 8
HƯỚNG DẪN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN ......................................................................................... 11
CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG THỨC HỌC TẬP ........................................................................... 11
CÔNG CỤ GIÁM SÁT & TỰ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN .................................................................. 19
Hoạt động 1: Nhập môn ......................................................................................................................... 25
Hoạt động 2 – Lập quy tắc & kỳ vọng ................................................................................................... 27
Hoạt động 3 – Kiểm tra đầo vào Kỹ năng nghề nghiệp ......................................................................... 28
HỌC PHẦN 1: KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ & TƯƠNG LAI........................................................................... 31
HỌC PHẦN 1: GIỜ TÔI ĐANG Ở ĐÂU ........................................................................................ 32
Nhập môn buổi học ................................................................................................................................ 34
Hoạt động 1.1 Nhận thức bản thân...................................................................................................... 35
Hoạt động 1.2 Các nhân tố nhận dạng ................................................................................................... 39
Hoạt động 1.3 Hiểu về Giới ................................................................................................................... 42
Tổng kết buổi học .................................................................................................................................. 44
Nguồn tài nguyên ................................................................................................................................... 46
BUỔI HỌC 2: Tôi đã ở đâu .............................................................................................................. 48
Nhập môn buổi học ................................................................................................................................ 50
Hoạt động 2.1 Các sự kiện & trải nghiệm trong quá khứ ...................................................................... 51
Hoạt động 2.2 Quan hệ lành mạnh ...................................................................................................... 53
Tổng kết buổi học .................................................................................................................................. 56
Tài liệu nguồn ........................................................................................................................................ 59

BUỔI 3: Tôi sẽ đi đâu? ..................................................................................................................... 60
Giới thiệu buổi học ................................................................................................................................ 62
Hoạt động 3.1 Thiết lập Mục tiêu .......................................................................................................... 63
3.2 Nguồnlực & Dịch vụ ........................................................................................................................ 67
Tổng kết buổi học .................................................................................................................................. 70
Tài liệu ng̀n ........................................................................................................................................ 72
MƠ-ĐUN 2: TÌM KIẾM VIỆC LÀM ........................................................................................................... 75
BUỔI 4: Tìm kiếm việc làm & Mạng lưới việc làm ......................................................................... 76
Giới thiệu Buổi học ................................................................................................................................ 78
Hoạt động 4.1 Lập kế hoạch nghề nghiệp ........................................................................................... 79
3


Hoạt đợng 4.2 Các cách để tìm kiếm việc làm....................................................................................... 82
Hoạt động 4.3 Mạng lưới ....................................................................................................................... 84
Tổng kết Buổi học .................................................................................................................................. 86
Tài liệu nguồn ........................................................................................................................................ 87
BUỔI 5: Viết hồ sơ xin việc ............................................................................................................. 90
Giới thiệu buổi học ................................................................................................................................ 92
Hoạt động 5.1 Các thành phần của một lý lịch việc làm........................................................................ 93
Hoạt động 5.2 Viết lý lịch việc làm ....................................................................................................... 96
Hoạt động 5.3 Hồ sơ xin việc và Đơn dự tuyển ..................................................................................... 97
Tổng kết Buổi học ................................................................................................................................ 100
Tài liệu nguồn ...................................................................................................................................... 101
BUỔI 6: Phỏng vấn ......................................................................................................................... 111
Giới thiệu Buổi học .............................................................................................................................. 113
Hoạt động 6.1 Chuẩn bị phỏng vấn...................................................................................................... 114
Hoạt động 6.2 Phỏng vấn thử............................................................................................................... 118
Tổng kết buổi học ................................................................................................................................ 119
Tài liệu ng̀n ...................................................................................................................................... 121

MƠ-ĐUN 3: THÀNH CƠNG TRONG CƠNG VIỆC ................................................................................ 122
BUỔI 7: Trở nên chuyên nghiệp..................................................................................................... 125
Giới thiệu Buổi học .............................................................................................................................. 127
Hoạt đợng 7.1 Hình thức nơi làm việc ................................................................................................. 128
Hoạt động 7.2 Giá trị, thái độ và hành vi nơi làm việc ........................................................................ 130
Hoạt đợng 7.3 Kiểm sốt sự thỏa mãn trong công việc ....................................................................... 133
Tổng kết buổi học ................................................................................................................................ 137
Thông tin nguồn ................................................................................................................................... 138
BUỔI 8: Vấn đề an toàn và các quyền làm việc ............................................................................. 140
Giới thiệu về Buổi học ......................................................................................................................... 142
Hoạt động 8.1 Các quyền nơi làm việc ................................................................................................ 143
Hoạt động 8.2 An toàn tại nơi làm việc ............................................................................................... 146
Tổng kết buổi học ................................................................................................................................ 148
Tài liệu nguồn ...................................................................................................................................... 149
BUỔI 9: Quản trị thời gian và căng thẳng ...................................................................................... 151
Giới thiệu buổi học .............................................................................................................................. 154
Hoạt động 9.1 Lập kế hoạch hiệu quả .................................................................................................. 155
Hoạt đợng 9.2 Đối phó với căng thẳng ................................................................................................ 159
Tổng kết buổi học ................................................................................................................................ 161
4


Tài liệu nguồn ...................................................................................................................................... 163
BUỔI HỌC 10: Giao tiếp .............................................................................................................. 171
Giới thiệu Buổi học .............................................................................................................................. 173
Hoạt động 10.1 Giao tiếp hiệu quả ...................................................................................................... 173
Hoạt động 10.2 Chủ động lắng nghe.................................................................................................... 179
Hoạt đợng 10.3 Qút đốn ................................................................................................................. 181
Hoạt đợng 10.4 Đọc và làm theo hướng dẫn........................................................................................ 183
Tổng kết buổi học ................................................................................................................................ 184

Tài liệu ng̀n ...................................................................................................................................... 185
BUỔI 11: Làm việc theo nhóm ....................................................................................................... 193
Giới thiệu buổi học .............................................................................................................................. 195
Hoạt động 11.1 Làm việc theo nhóm ................................................................................................... 195
Hoạt đợng 11.2 Tơn trọng và đồng cảm............................................................................................... 199
Hoạt động 11.3 Giải quyết mâu thuẫn ................................................................................................. 203
Tổng kết buổi học ................................................................................................................................ 205
Tài liệu nguồn ...................................................................................................................................... 207
BUỔI HỌC 12: Giải quyết vấn đề trong công việc ........................................................................ 210
Giới thiệu buổi học .............................................................................................................................. 212
Hoạt động 12.1 Sáng tạo và giải quyết vấn đề ..................................................................................... 212
Hoạt động 12.2 Phân tích vấn đề ......................................................................................................... 216
Hoạt đợng 12.3 Xác định mục tiêu ...................................................................................................... 219
Hoạt động 12.4 Động não suy nghĩ và lựa chọn các giải pháp ............................................................ 221
Hoạt động 12.5 Lập kế hoạch hành động............................................................................................. 223
Tổng kết Buổi học ................................................................................................................................ 224
Tài liệu nguồn ...................................................................................................................................... 226
KẾT LUẬN: CÁC BƯỚC TIẾP THEO ...................................................................................................... 231
Hoạt động 1 – Phiếu kiểm tra Kỹ năng nghề nghiệp ........................................................................... 232
Hoạt động 2 – Phản hồi & Chúc mừng ................................................................................................ 234
3. Sử dụng các câu hỏi sau để thảo luận: ..................................................................................................... 234


Nêu một số buổi học hoặc hoạt đợng ưa thích của bạn? Tại sao?........................................................ 234



Điều quan trọng nhất mà bạn đã học được từ khóa học này là gì? Tại sao? ........................................ 234




Các buổi học hoặc hoạt đợng nào mà bạn gặp khó khăn nhất? Tại sao? ............................................. 234



Bạn khơng thích những buổi học hoặc hoạt đợng nào trong buổi học? Tại sao? ................................. 234



Bạn sẽ nói gì với bạn học của mình về khóa học này? ........................................................................ 234

 Bạn có thấy khóa đào tạo này đã giúp bạn xây dựng các kỹ năng nghề nghiệp của mình chưa? Tại sao
có hoặc tại sao khơng? ................................................................................................................................. 234
5


4. Yêu cầu học viên suy nghĩ về các bước tiếp theo, những việc họ sẽ làm trên con đường sự nghiệp. ..... 234
5. Khuyến khích học viên sử dụng Sách bài tập làm tài liệu tham khảo sau khi học và tiếp tục học hỏi từ các
bạn và gia đình. ............................................................................................................................................ 234
6. Cho học viên đứng thành mợt vịng tròn lớn và bạn đứng ở giữa phòng cầm giấy chứng nhận phát cho
học viên. ....................................................................................................................................................... 234
GIẢI PHÁP: Đối với lớp học quá đông, tổ chức lễ tốt nghiệp bên ngồi.................................................... 234
7. Gọi tên từng học viên ra giữa phịng để nhận chứng chỉ với giọng phát biểu giõng dạc để tạo khí thế.
Trước khi học viên quay lại chỗ đứng, yêu cầu học viên chạy dọc theo vòng tròn để hợp bàn tay với từng
học viên. Khuyến khích mọi người vỗ tay và cổ vũ khi tên của học viên được xướng lên và đi quanh vòng
tròn. .............................................................................................................................................................. 234
8. Phát biểu ngắn gọn 2 phút để chúc mừng tất cả học viên về những gì họ đã làm trong khóa học. Mời mợt
hoặc hai học viên lên giữa phát biểu.PHỤ LỤC .......................................................................................... 234
SƠ ĐỒ HÀNH TRÌNH KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ......................................................................... 235
TRỊ CHƠI ĐÁNH GIÁ ...................................................................................................................... 236

CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ........................................................................ 238
CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ........................................................................................ 239

6


PHẦN NÊN ĐỌC TRƯỚC
Ý TƯỞNG
Bộ công cụ Kỹ năng nghề nghiệp: Kỹ năng thành công (S2S) là nguồn tài nguyên thông tin dành cho giảng
viên dùng để cải thiện kỹ năng, thái độ và sự tự tin cho trẻ vị thành niên tuổi từ 15-24, giúp họ thành công
khi làm việc. Tham gia khóa học này, học viên được khám phá các kỹ năng nghề nghiệp thiết yếu và hoạch
định con đường sự nghiệp cho tương lai.
Bộ công cụ Kỹ năng nghề nghiệp sẽ phát huy hiệu quả cao nhất khi các giảng viên tham gia vào Hội thảo tập
huấn giảng viên nguồn (TOT) chuyên sâu để học hỏi kinh nghiệm và kiến thức cả về nội dung lẫn phương
pháp luận. Hội thảo TOT bao gồm hoạt động làm mẫu tại lớp, quan sát, phỏng vấn, phản ánh và các cơ hội
trải nghiệm theo hướng thực hành. Một khi các giảng viên đã hoàn thành khoá học, họ được khuyến khích áp
dụng Bợ cơng cụ Kỹ năng nghề nghiệp vào giảng dạy học viên tại đơn vị công tác.
Kỹ năng nghề nghiệp là gì?
Kỹ năng nghề nghiệp chính là ng̀n kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi mà nhà tuyển dụng luôn đề cập
đến như những kỹ năng quan trọng đối với người lao động khi bắt đầu công việc nhằm gặt hái thành công
trong bất kỳ lĩnh vực nào.
Kỹ năng nghề nghiệp thường được gọi là “kỹ năng sống tại nơi làm việc”, “kỹ năng chuyển tiếp”, “kỹ năng
mềm”, “học hỏi xúc cảm xã hội”, “kỹ năng không nhận thức và nhận thức”, “kỹ năng của thế kỷ 21” hoặc
“tính cách”. Chứng cứ chứng minh rằng các kỹ năng này có giá trị góp phần mang lại thành công cho người
lao động về lâu dài, cũng như kỹ năng học tập và kỹ năng cứng.
Nghiên cứu do Child Tends của Mỹ và nhóm Kỹ năng thành cơng (S2S) tiến hành tại Tổ chức Cứu trợ Trẻ
em (Save the Children) cho thấy Kỹ năng nghề nghiệp xuất phát từ sáu lĩnh vực chính:
LĨNH VỰC CHÍNH
CHỦ ĐỀ
1) Ý thức tích cực về bản thân Tự tin, tự trọng, thiết lập mục tiêu, phản ánh bản thân, nhận thức bản

thân
2) Tự kiểm soát
Chế ngự sự thèm khát, quản lý thời gian, quản lý căng thẳng, cơ chế đối
phó
3) Kỹ năng xã hợi
Giải qút mâu th̃n, đồng cảm, xây dựng nhóm
4) Kĩ năng giao tiếp
Chủ động lắng nghe, giao tiếp bằng lời và không lời, đọc, viết
5) Tư duy bậc cao
Giải quyết vấn đề, ra quyết định, sáng tạo
6) Kỹ năng tìm kiếm việc làm Viết sơ yếu lý lịch, phỏng vấn xin việc, phân tích thị trường, cơ chế tìm
kiếm
Chúng ta xác định Lực lượng lao động thành công bằng cách nào?
Lực lượng lao động thành công được xác định bởi mợt hoặc nhiều điều sau đây:
1) Tình trạng việc làm được cải thiện (đảm bảo một công việc tử tế)
2) Mức thu nhập tăng lên (có thu nhập thường xuyên hoặc tăng thu nhập thông qua công việc)
3) Thăng chức tại nơi làm việc
4) Điều hành một doanh nghiệp (đã bắt đầu hoặc thành công trong việc điều hành mợt doanh nghiệp nhỏ)
CƠNG CỤ
Bợ cơng cụ Kỹ năng nghề nghiệp bao gờm nhiều cơng cụ thích ứng và linh hoạt mà giảng viên cần đưa ra
trong các khóa học:
• Hướng dẫn dành cho Giảng viên: Nguồn tài nguyên dễ sử dụng phác thảo cách dùng Bộ công cụ
Kỹ năng nghề nghiệp bao gồm các chỉ dẫn, định nghĩa và hướng dẫn cho từng hoạt động và tất cả
các tài liệu cần thiết cho buổi học.

7





Bản đồ hành trình: mợt tấm áp phích đầy màu sắc dùng để dẫn dắt sự theo dõi của học viên khi
trình bày những khái niệm về các kỹ năng nghề nghiệp mới.



Sách bài tập dành cho học viên: Tập sách nhỏ để học viên xem và áp dụng các kỹ năng nghề nghiệp.
Sách bài tập là tài nguyên mà học viên có thể mang về và sử dụng sau khi học xong.



Các cơng cụ đánh giá Kỹ năng nghề nghiệp: Công cụ tự đánh giá học viên mà giảng viên dùng để
quản lý học viên từ khi bắt đầu đến khi kết thúc khoá học nhằm đánh giá kỹ năng nghề nghiệp của
học viên và hỗ trợ thêm khi cần thiết. Cơng cụ này được tích hợp trực tiếp vào phần Giới thiệu và
Kết luận trong Hướng dẫn dành cho giảng viên.

Tuy nhiên, đây không phải là tất cả các cơng cụ cần có để giải qút nhu cầu việc làm của học viên. Các giảng
viên được khuyến khích đưa thêm các ý tưởng riêng và chương trình bổ sung để đáp ứng một cách tốt nhất
nhu cầu của học viên trong cợng đờng.
HÀNH TRÌNH
Khóa học Kỹ năng nghề nghiệp cũng giống như mợt hành trình/chún đi. Hướng dẫn dành cho giảng viên
được Giảng viên sử dụng để dẫn dắt học viên xuyên suốt mười hai buổi học. Buổi học sau được xây dựng
dựa trên buổi học trước. Các buổi học dẫn dắt học viên qua sáu kỹ năng nghề nghiệp nghiệp cơ bản. Kết quả
dự kiến là học viên sẽ đẩy mạnh việc thực hành và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp để đảm bảo công việc và
thành cơng tại nơi làm việc.
Mọi hành trình đều có những khoảnh khắc thách thức và mệt mỏi. Để duy trì cam kết và động lực, đôi khi
người ta cần phải tự nhắc nhở bản thân rằng họ đã đi được bao xa và họ đang hướng tới điều gì. Vì mục đích
này, ln treo Bản đờ hành trình kỹ năng nghề nghiệp và tấm poster đầy màu sắc trong suốt khóa học.
Giảng viên có thể làm cho hành trình của người học kỹ năng nghề nghiệp trở nên thú vị và bổ ích, cố gắng
đảm bảo q trình tập huấn được công bằng cũng như sự tham gia đầy ý nghĩa cho cả nam và nữ. Đề xuất về
cách thực hiện điều này như sau:







Hoàn thành đánh giá nhu cầu có phân tích về giới để đảm bảo rằng khóa học an toàn về giới cho cả
nam lẫn nữ.
Ở buổi học, qút định nhịp đợ và thời gian thích hợp nhất về giới.
Chọn địa điểm cố định và an toàn về giới.
Lựa chọn lượng học viên cân bằng về giới nhằm giúp học viên hỏi được nhiều nhất.
Tìm hiểu về Hành trình.

Hồn thành đánh giá nhu cầu học viên dựa trên giới tính
Trước khi bắt đầu bất kỳ khóa đào tạo nào, giảng viên cần hiểu rõ các nhu cầu khác nhau giữa nam và nữ,
các rào cản về giới bởi những yếu tố này có thể ngăn cản sự tiếp cận và tham gia đúng nghĩa của người học.
Hãy hoàn thành phân tích về giới có sự tham gia của cả học viên nữ và nam để phân tích các rào cản về mặt
xã hội, thể lý, nhận thức và kinh tế mà học viên có thể phải đối mặt khi tham gia chương trình và thiết kế kế
hoạch, địa điểm, chương trình và phương thức đào tạo cho phù hợp.
Ở mỗi buổi học, hãy quyết định nhịp độ và thời gian thích hợp nhất về giới
Giảng viên được khuyến khích chia các buổi học trải dài trong vài tuần. Để có được nhịp đợ tốt nhất cho khóa
học, các hướng dẫn sau đây được đề xuất:

8










Mỗi ngày hồn thành mợt phân khúc
Mỗi phân khúc mất khoảng 1,5 giờ để hoàn thành. Tiếp đó, đề xuất các hoạt đợng mà học viên có thể
làm trong cợng đồng và làm cùng bạn bè trước khi bước vào buổi học tiếp theo.
Lý tưởng nhất là chia các buổi học trải dài trong ba hoặc bốn tuần. Phải đảm bảo rằng khóa học khơng
kéo dài q bảy tuần để duy trì sự kết nối giữa các buổi học.
Chọn thời gian học là lúc người học không bận rộn với việc học hành, trách nhiệm gia đình hay các
hoạt đợng hiện đang tạo ra thu nhập. Nếu lịch học diễn ra vào buổi tối, bổ sung cơ chế an toàn cho
học viên phải đi lại trong đêm.
Thiết lập một lịch học thích hợp với giới để người học có thể thu xếp cơng việc phù hợp.

Khóa học có thể tiến hành 3 ngày. Trong trường hợp đó, việc cân nhắc giờ giải lao, giờ ăn và các ưu đãi khác
để trang trải các chi phí cho những người phải nghỉ việc là rất quan trọng. Nếu cần, phải có các điều khoản
chăm sóc ban ngày cho các gia đình có trẻ em.
Chọn địa điểm cố định và an toàn về giới
Tốt nhất là tiến hành các hoạt động và thảo luận trong không gian rộng rãi, đủ chỗ cho học viên có thể di
chuyển vịng quanh, đóng vai, làm việc theo nhóm nhỏ. Nếu có thể, nên có cả ghế hoặc nệm ghế và bàn hoặc
mặt phẳng cứng để viết.
Địa điểm tập huấn nên có các phịng vệ sinh riêng cho cả nam và nữ cùng các thiết bị vệ sinh nữ để họ cảm
thấy thoải mái và có thể tham gia lớp học ngay cả trong kỳ kinh nguyệt.
Cân nhắc tầm nhìn lớp học. Hãy đặt chân dung phụ nữ và đàn ông thành đạt trong công việc ở vị trí trung tâm
để đảm bảo Học viên có thể nhìn thấy được.
Hãy bố trí khơng gian tách biệt về giới để đảm bảo được việc theo dõi và hướng dẫn cụ thể và/hoặc theo mợt
chủ đề nào đó. Trong mợt số hoàn cảnh nhất định, sẽ thích hợp hơn nếu chủ trì mợt buổi học hồn tồn tách
biệt về giới.
Sự cân bằng về giới giữa sẽ giúp việc học đạt kết quả cao nhất.
Khóa học Bợ cơng cụ Kỹ năng nghề nghiệp nghiệp được thiết kế cho một số nhóm đối tượng cụ thể. Vì thế,
nó sẽ phát huy tác dụng cao nhất khi áp dụng cho những học viên phù hợp các tiêu chí mơ tả sau:







15–24 tuổi
Nam và nữ
Có thể cam kết và tham gia khóa học đầy đủ
Tìm hiểu về nợi dung khóa học và điều mà họ có thể mong đợi gặt hái được từ khóa học
Có các kỹ năng kiến thức cơ bản

Mợt điều quan trọng là phải diễn giải cho học viên về tầm quan trọng của việc tham gia khóa học, rằng tất cả
học viên đều có giá trị cao đối với khóa học. Hãy đảm bảo rằng cả nam và nữ đều thích tham gia, bất kể giới
tính hoặc kinh nghiệm, tất cả đều cam kết học tập.
Tất cả các hoạt động dựa trên quy mô lớp khoảng 30-35 người. Quy mơ như vậy cho phép việc thảo luận
nhóm được tốt nhất và vẫn đủ thời gian để kèm cặp từng học viên khi cần.
Trong trường hợp quy mô lớp lớn hơn mức đề xuất, hãy đưa ra các hoạt động khác dành cho nhóm lớn.
Học về hành trình

9


Trên hết, khuyến khích các giảng viên đọc Hướng dẫn dành cho giảng viên và rà soát tất cả các tài liệu cho
đến khi họ cảm thấy thoải mái và quen thuộc với nội dung tài liệu. Điều quan trọng là các giảng viên phải
đọc toàn bộ Hướng dẫn dành cho giảng viên từ đầu đến cuối và ôn lại từng phần trước khi lên lớp.
Một giảng viên tự tin là người nắm rõ nợi dung bài học và có ảnh hưởng tích cực lên trải nghiệm của học
viên. Giảng viên phải là người có thể kiên nhẫn phản hời rõ ràng các câu hỏi của học viên, và đơn giản hóa
các khái niệm kỹ năng nghề nghiệp bởi bản thân các khái niệm chính là mợt thử thách. Như một cách hướng
dẫn dành cho giảng viên, bảng chú giải các thuật ngữ kỹ năng nghề nghiệp được tích hợp vào mỗi hành động

để sử dụng khi cần.
Giới thiệu: Cùng nhau bắt đầu cuộc Hành trình
Trong suốt quá trình Đào tạo Kỹ năng nghề nghiệp, tất cả học viên chia sẻ ý tưởng, lắng nghe bạn bè và làm
việc theo nhóm. Giảng viên có thể gải thích những khái niệm này ở hoạt động đầu tiên. Khi giới thiệu, Giảng
viên và học viên giới thiệu về mình, tìm hiểu nợi dung sắp học, đặt ra kỳ vọng và các quy tắc để làm việc
cùng nhau. Đây là điểm khởi đầu thú vị cho cả Giảng viên và học viên vì nó tạo ra nề nếp cho các hoạt đợng
tiếp theo. Học viên cũng hoàn thành bài Kiểm tra kỹ năng nghề nghiệp trước khóa học.
Học phần 1: Khám phá quá khứ & tương lai
Trong Học phần 1, chúng ta bắt đầu c̣c hành trình bằng cách xem xét tình trạng hiện tại của học viên. Các
bài tập và công cụ được thiết kế giúp học viên hiểu được bản thân, những sở thích, kỹ năng, bản sắc riêng của
họ. Sau đó, người học sẽ xem xét các trải nghiệm trong quá khứ để tìm hiểu và khám phá những yếu tố tiềm
ẩn, những yếu tố định hình họ là ai và họ muốn đi về đâu. Học viên xem xét các mối quan hệ giữa họ với các
thành viên trong gia đình, bạn bè và cợng đờng; thảo luận tầm quan trọng của các mối quan hệ lành mạnh và
an toàn. Tiếp theo, học viên hướng tới tương lai, tới điều họ muốn làm và họ muốn trở thành người như thế
nào trong 1 năm, 5 năm và 10 năm tới. Học viên sẽ đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho bản thân,
vạch ra các bước quan trọng tiếp theo mà họ sẽ thực hiện trên con đường sự nghiệp của mình.
Học phần 2: Đảm bảo việc làm
Đối với nhiều học viên, việc tìm và gắn bó với mợt cơng việc có thể là mợt nhiệm vụ nặng nề (đáng sợ). Học
phần này giúp học viên tạo ra các kỹ năng thiết yếu để tìm kiếm việc làm, vạch ra các cơ hội nghề nghiệp
nhằm đảm bảo một công việc an toàn và tử tế ở lĩnh vực liên quan mà họ quan tâm. Học phần 2 trang bị cho
học viên cách thiết lập mạng lưới, ứng tuyển việc làm và xây dựng kỹ năng viết hồ sơ xin việc. Cuối học phần
tập trung vào việc xây dựng sự tự tin cho học viên khi phỏng vấn, học các kỹ năng phỏng vấn quan trọng để
chuẩn bị và thực hành phỏng vấn trong các cuộc phỏng vấn thử.
Học phần 3: Thành công trong công việc
Ý nghĩa của Thành công khác nhau tùy từng người. Học phần này giúp học viên phản ánh xem thành công
tại nơi làm việc có ý nghĩa gì đối với họ bằng cách phản ánh 4 kỹ năng nghề nghiệp chính: 1) Tự kiểm sốt,
2) Giao tiếp, 3) Kỹ năng xã hợi và 4) Tư duy bậc cao và cách họ áp dụng vào cơng việc. Thơng qua các mơ
phỏng, trị chơi, đóng vai, thảo luận và hoạt đợng nhóm, học viên sẽ có những hành đợng kế tiếp khiến thành
cơng trên con đường sự nghiệp và hành trình cá nhân của họ trở thành hiện thực.
Buổi học thứ 7, 8 và 9 xem xét việc trở nên chuyên nghiệp, an toàn và lành mạnh ở cả công việc hiện tại và

tương lai. Học viên chỉ ra các giá trị, thái độ và hành vi cốt yếu nào giúp họ thành công; xác định các quyền
làm việc chủ yếu và cách để được bảo vệ trong công việc; và quyết định cách quản lý hiệu quả thời gian, áp
lực và mong đợi của họ tại nơi làm việc.
Ở buổi học thứ 10, học viên phát triển các chiến lượng giao tiếp thành cơng và hoàn thành các hoạt đợng mơ
phỏng và trị chơi khác nhau nhằm xây dựng kỹ năng lắng nghe chủ đợng, qút đốn và đọc thơng tin cẩn
thận. Buổi học thứ 11, Làm việc cùng nhau, cho học viên cơ hội thực hành kỹ năng xã hội thông qua bài tập
nhóm, tưởng tượng mình ở vào vị trí của người khác. Học viên cũng xem xét và xây dựng các chiến lược để
giải quyết mâu thuẫn với người khác. Buổi học cuối cùng, buổi thứ 12, là một buổi hướng dẫn thực hành đơn
thuần, học viên rà soát lại tất cả các buổi học Kỹ năng nghề nghiệp mà họ đã hoàn thành và chọn một Vấn đề
tại nơi làm việc để giải quyết và xây dựng các chiến lược nhằm tư duy nghiêm túc các chiến lược đó.
10


Kết luận: Các bước kế tiếp
Trong học phần cuối cùng, học viên hồn thành phiếu Khảo sát Sau khóa học Kỹ năng nghề nghiệp, đưa ra
những phản hời khơng chính thức về những trải nghiệm họ gặp phải trong suốt khóa học. Học viên tổ chức
lễ hoàn thành khóa học và thảo luận về các bước tiếp theo để gặt hái thành công. Lễ tốt nghiệp sẽ được tổ
chức để học viên nhận chứng chỉ hồn thành khóa học.
HƯỚNG DẪN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN
Phần giới thiệu buổi học
Mỗi buổi học bắt đầu bằng phần giới thiệu với những thông tin sau:








Tổng quan: Mô tả ngắn gọn về nội dung buổi học

Mục tiêu: Các mục tiêu cho buổi học
Công tác chuẩn bị ở mức kỹ hơn: liệt kê những điều Giảng viên phải làm trước buổi học
Tài liệu: Danh mục tài liệu Giảng viên phải tập hợp trước buổi học
Yêu cầu thời gian: Thời gian ước tính cần thiết cho toàn bộ buổi học
Đề cương hoạt động: Danh sách các hoạt đợng trong buổi học đó, mục tiêu và thời gian ước tính cần
thiết cho mỗi hoạt đợng
Cơng cụ đánh giá Kỹ năng nghề nghiệp: Kết quả liên quan đến Công cụ Đánh giá Kỹ năng nghề
nghiệp dự kiến học viên đạt được sau mỗi buổi học.

Giới thiệu và tổng kết buổi học
Tất cả các buổi học đều bao gồm phần Giới thiệu buổi học vào lúc đầu và Tổng kết buổi học khi kết thúc.
Những phần này tuy ngắn nhưng quan trọng bởi chúng rà sốt lại các hoạt đợng mà học viên đã thực hiện
trong quá trình học.


Giới thiệu buổi học: Thơng qua mợt trị chơi ơn tập được nêu trong Phụ lục, học viên phản ánh những
gì họ học được từ bài học trước với mục đích là ôn lại kiến thức. Chủ đề buổi học hiện tại được giới
thiệu bằng cách sử dụng trích dẫn hoặc hình ảnh và xem lại vị trí của chủ đề trên Bản đờ hành trình
Kỹ năng nghề nghiệp.



Tổng kết buổi học: Buổi học kết thúc bằng việc đặt ra một loạt các câu hỏi thảo luận mở cho cả lớp
để khuyến khích học viên suy nghĩ về những gì họ học được. Học viên ơn lại Bản đờ hành trình Kỹ
năng nghề nghiệp để xem tiếp theo là nợi dung gì.

LƯU Ý: Nếu khóa học được dạy trong nhiều tuần (ví dụ mỗi ngày dạy một nội dung), việc giới thiệu đầy đủ
và các hoạt động tổng kết là rất quan trọng giúp học viên nhớ xem họ đang ở đâu trong hành trình. Nếu các
buổi học được tổ chức trong khoảng thời gian kéo dài 3 ngày, mỗi ngày sẽ có mợt phần giới thiệu thích hợp
để thảo luận về nội dung cho ngày tiếp theo và điều chỉnh lại phần tổng kết vào cuối mỗi ngày để thảo luận

xem đã hoàn thành những nội dung nào. Phần giới thiệu nhanh gọn, câu hỏi đánh giá và phản ánh việc học
viên đang ở đâu trong hành trình học hỏi kỹ năng nghề nghiệp cũng được khuyến cáo trong suốt cả ngày.

CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG THỨC HỌC TẬP
CÁCH TIẾP CẬN HỌC TẬP
Bộ công cụ Kỹ năng nghề nghiệp được thiết kế dựa trên phương pháp sư phạm lấy học viên/thanh thiếu niên
làm trung tâm. Bộ công cụ được công nhận trên toàn cầu về những đóng góp của nó vào sự phát triển và
trưởng thành của Kỹ năng nghề nghiệp và giới trẻ nói chung3. Theo phương pháp sư phạm này, chương trình
Kỹ năng thành cơng S2S đã thiết lập nền tảng thiết kế tất cả các hoạt động, phương pháp luận, các kỹ thuật
và chiến thuật về hành vi lớp học dựa trên bảy nguyên tắc chính. (7 nguyên tắc)
11


Nguyên tắc số 1: Học viên không hoàn toàn trống rỡng
Khi học viên bắt đầu c̣c hành trình, họ có kiến thức và kỹ năng học được ở nhà, trong cộng đồng thông qua
các trải nghiệm ở trường học và cuộc sống. Các giảng viên cần dành thời gian để xác định những gì học viên
biết và làm được dựa vào kinh nghiệm của họ.
Nguyên tắc số 2: Tất cả học viên đều có thể học tập
Tất cả học viên đều có thể lĩnh hợi kiến thức, phát triển kỹ năng và khả năng cho bản thân, bất kể tình trạng
tuổi tác, giới tính, dân tợc, khả năng hay khút tật.
Nguyên tắc số 3: Việc học không bao giờ dừng lại
Tất cả những người trẻ tuổi đều có thể học hỏi nhiều hơn. Học viên trẻ tuổi thường đặt câu hỏi và khám phá
thế giới một cách tự nhiên. Tuy nhiên, đơi khi họ có thể do dự hoặc từ chối đặt câu hỏi do những thách thức
và trải nghiệm tiêu cực mà họ đã trải qua trong quá khứ. Việc học không dừng lại ở ngoài lớp học. Điều quan
trọng là các giảng viên khún khích học viên tìm tịi thêm sau khi kết thúc khóa học để giúp họ tăng cường
hiểu biết.
Nguyên tắc số 4: Học viên tự chịu trách nhiệm cho việc học tập của mình
Tất cả học viên cần có trách nhiệm và chịu trách nhiệm về những gì họ đang học. Họ phải có khả năng thiết
lập các mục tiêu, tham gia vào việc đào tạo và theo dõi sự tiến bợ của mình. Các giảng viên tạo điều kiện về
mặt kiến thức và hướng dẫn thảo luận. Giảng viên không nên lấn lướt trong cuộc thảo luận hoặc đọc các định

nghĩa cho học viên ghi nhớ. Giảng viên cần giúp học viên suy nghĩ, tư duy về những gì họ học được, cách họ
có thể áp dụng lý thuyết vào cuộc sống thông qua các câu hỏi thảo luận mở và các hoạt động dựa trên thực
hành. Giảng viên cần giúp học viên tìm ra cách học tốt nhất và khuyến khích họ học hỏi nhiều hơn.
Nguyên tắc số 5: Học viên sử dụng cả trải nghiệm tích cực lẫn tiêu cực và kiến thức trong quá khứ để mở
đường cho việc học hiện tại
Mọi bạn trẻ đều có những trải nghiệm, kiến thức trong quá khứ và sử dụng nó để tạo dựng ý nghĩa cho c̣c
sống của mình. Đơi khi, đây có thể là thách thức khi những trải nghiệm trước đây của họ đều mang tính tiêu
cực. Ví dụ, nếu học viên có trải nghiệm tiêu cực với giáo viên ở trường, họ có thể nghĩ rằng mọi giáo viên
đều xấu. Tuy nhiên, khi họ tích cực tham gia vào các trải nghiệm học tập tích cực và mới mẻ, các hoạt đợng
thực tế bên ngồi, họ có thể tạo ra các mối quan hệ mới, xây dựng những ý tưởng tích cực, mới mẻ cho tương
lai.
Giảng viên cần giúp đỡ học viên nhìn thấy những kết nối tích cực giữa học tập với thế giới và con người xung
quanh.
Nguyên tắc số 6: Việc học tập ở giới trẻ có tính tương tác
Giới trẻ là những người học hỏi từ xã hợi. Điều này có nghĩa là họ học hỏi và phát triển những kỹ năng mới
từ việc học ở những người khác. Họ quan sát, nói chuyện, sao chép và đặt câu hỏi với người khác. Đồng
nghiệp, thành viên trong gia đình, giáo viên, thành viên cợng đờng đều ảnh hưởng đến họ và việc học của họ.
Giảng viên cần giúp họ làm việc cùng nhau và xây dựng các mối quan hệ để học hỏi cả trong lớp lẫn bên
ngoài. Làm việc nhóm là mợt cách thức tuyệt vời để giúp học viên xác định các vấn đề và cùng nhau giải
quyết. Giảng viên cũng cần phải suy nghĩ về hình ảnh của mình trong mắt học viên bởi học viên đang học hỏi
từ cách cư xử của giảng viên. Những hành vi tích cực và dễ gần rất quan trọng đối với một giảng viên tốt.
Nguyên tắc số 7: Học viên có phương pháp và và tốc độ học khác nhau.
Tất cả học viên đều có phương pháp học, tốc độ học khác nhau. Một số học viên có thể học trực quan hoặc
quan sát và phản xạ. Mợt số có thể học theo từng bước phân tích và logic. Mợt số khác có thể cần phải di
chuyển và hoạt động bởi họ học và trải nghiệm nhiều hơn khi được cọ xát. Khơng có phương pháp học nào
là tốt nhất, mỗi phương pháp đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng.
Giảng viên cần nhận ra những phương pháp học tập khác nhau ở người học nhằm thích ứng với việc đào tạo,
sử dụng các công cụ và công nghệ học tập phù hợp cho tất cả các cách học tập. Đơi khi điều này có thể liên
quan đến việc áp dụng một hoặc hai phương pháp dạy khác nhau cho cùng một khái niệm.


12


PHƯƠNG PHÁP LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM
Có ba phương pháp khác nhau được thiết kế trong khóa học cho giảng viên sử dụng:
GIỚI THIỆU: Các hoạt động này được sử dụng để giới thiệu một chủ đề cụ thể và giúp cho học viên khởi
động trước khi bắt đầu bài học. Thông thường, chúng được thiết kế để giúp học viên di chuyển hoặc suy nghĩ
về một chủ đề cụ thể. Họ có thể tham gia trị chơi hoặc hoạt đợng kích hoạt năng lượng, câu đố, nhóm, đợng
não … Các hoạt động này thường ngắn, kéo dài trong khoảng từ 5-10 phút.
HỌC TẬP CÓ SỰ THAM GIA: Các hoạt động này thường là hoạt động tập thể hoặc theo nhóm được dùng
để giảng dạy mợt nợi dung cốt lõi của mợt chủ đề cụ thể theo hướng có sự tham gia và tương tác, quan điểm,
kiến thức và kinh nghiệm trong quá khứ của học viên. Những hoạt đợng này thường dẫn đến các hoạt đợng
mơ phỏng, đóng vai, trò chơi cùng với các câu hỏi thảo luận theo hướng mở để học viên phản ánh và kết nối
với những gì họ đã học được từ c̣c sống.
THỰC HÀNH: Các hoạt động này được thiết kế giúp học viên áp dụng những gì học được từ mợt chủ đề cụ
thể vào c̣c sống và tình huống cơng việc của bản thân. Phần lớn các hoạt động này xoay quanh các nhóm
nhỏ hoặc bài tập tự làm trong Sách bài tập dành cho học viên.

13


Trong mợt số trường hợp, có thể khơng đủ thời gian để hoàn thành tất cả các hoạt động do phải
dành thời gian cho nợi dung khác. Khi đó, giảng viên có thể cần phải linh hoạt và
rút ngắn các nội dung và hoạt động trong khi vẫn đảm bảo truyền đạt hết tất cả các
chủ đề và bài học tới học viên một cách tốt nhất. Ngôi sao đỏ trong học phần chỉ ra
các hoạt động thiết yếu mà giảng viên phải hoàn thành khi đề cập đến một chủ đề
cụ thể.
KỸ THUẬT HỌC TẬP
Tất cả các nội dung và hoạt động được đúc kết từ một số kỹ thuật nhằm mục đích hướng dẫn cho giảng viên
cách tiến hành khóa học. Mỗi kỹ thuật đều được thiết kế trên tinh thần tuân thủ các phong cách học tập khác

nhau của học viên:
Câu chuyện, tình huống & Trị chơi đóng vai
Các câu chuyện và tình huống đã chứng tỏ là những công cụ mang lại hiệu quả cao, khơi mào thảo luận và
làm tình huống để học hỏi. Các câu chuyện và nhân vật được điều chỉnh để có sự liên hệ đến những tình
huống, cơng việc và thách thức mà học viên viên sẽ trải qua. Nội dung các câu chuyện ở ngày trong cuốn cẩm
nang này và được sử dụng trong các hoạt động tập thể hoặc nhóm. Các bài tập nhập vai cũng được đưa ra
trong suốt quá trình học để học viên suy nghĩ và chuyển hóa các kết quả học được từ câu chuyện vào các bài
thuyết trình trước lớp. Các câu chuyện, tình huống và trị chơi đóng vai cũng giúp học viên xây dựng kỹ năng
giao tiếp và đồng cảm với các vấn đề xã hợi bởi học viên đặt mình vào tình huống người khác để giao tiếp
với nhóm.
Biểu đồ
Học viên sử dụng các biểu đồ được thiết kế theo từng nội dung nằm trong Sách bài tập để ghi lại các quyết
định, phản ánh và các chiến lược mà học viên phát triển từ Hành trình Kỹ năng nghề nghiệp. Mục đích tạo ra
các biểu đờ là nhằm chia nhỏ và đơn giản hóa từng nhiệm vụ và chủ đề. Biểu đồ bao gồm các câu từ cơ bản,
đơn giản kèm khoảng trống để học viên có trình đợ văn hóa thấp có thể viết vào. Trong hầu hết các tình
huống, giảng viên sẽ giới thiệu biểu đờ bằng cách phác thảo sơ đờ và sử dụng các ví dụ về cách hồn thành
biểu đờ theo nhóm. Sau đó, học viên có cơ hợi để tự hoàn thành biểu đờ trong Sách bài tập dành cho học viên.
Biểu đồ cũng đưa ra phương pháp ghi chép các kết quả một cách rõ ràng, học viên có thể xem xét và sử dụng
những thông tin ghi chép được sau khi học xong. Từ những biểu đờ này, Giảng viên có thể rà sốt nợi dung
học viên đang học - những thành công và những lĩnh vực họ cần cải tiến. Nếu học viên gặp khó khăn trong
việc hoàn thành biểu đờ, có thể học viên cần Giảng viên hỗ trợ thêm ngồi các buổi học. Qua các biểu đờ,
học viên cũng xây dựng các kỹ năng bổ sung, chẳng hạn như tư duy bậc cao hơn, khi đó, học viên được yêu
cầu suy nghĩ nghiêm túc về một chủ đề và áp dụng nó vào c̣c sống của họ.
Trị chơi
Đối với học viên lớn tuổi và trẻ tuổi, trò chơi đã được chứng minh là công cụ tuyệt vời để xây dựng nhóm,
giới thiệu chủ đề khóa học mới, tăng cường năng lượng và sự tham gia tích cực cho học viên. Thơng qua trị
chơi, học viên có thể hiểu khái niệm hoặc ý tưởng mới, đưa ra thách thức hoặc thử nghiệm với nhiều lựa chọn
khác nhau. Trò chơi cho phép học viên liên kết với nợi dung và có thể hình thành những trải nghiệm tích cực
về học tập. Vì lý do này, trị chơi được kết hợp thường xuyên trong Bộ công cụ Kỹ năng nghề nghiệp.
Nhân tố kích hoạt hoặc “phá băng” là các hoạt đợng hoặc trị chơi nhanh gọn có thể dùng cho nhiều mục đích,

chẳng hạn như để chào đón người tham gia vào mợt nhóm; huy đợng sự tập trung trở lại lúc giữa hoặc sau
buổi học; chuyển tiếp; và gây dựng cảm giác cợng đờng trong phạm vi cả nhóm. Các nhân tố kích hoạt dùng
để khún khích sự hịa nhập bằng cách tạo điều kiện cho mọi cá nhân có cơ hợi chủ đợng tham gia. Các nhân
tố kích hoạt khác nhau về chiều dài, đợ tuổi và mục đích. Giảng viên được khuyến khích sử dụng các nhân tố
kích hoạt trong suốt q trình đào tạo. Thơng qua các trị chơi và nhân tố kích hoạt, các kỹ năng xã hợi, giao
tiếp và làm việc có giá trị hình thành trong học viên.
Huấn luyện & làm việc nhóm
14


Một phần thiết yếu của module này là cung cấp kiểu hỗ trợ một đối một cho học viên xuyên suốt các nội dung
cũng như các hoạt động. Sự hỗ trợ một đối một này được gọi là ‘kèm cặp’. Là mợt Giảng viên, bạn sẽ đóng
vai trị của mợt huấn luyện viên. Cơng việc huấn luyện có thể bao gờm:
• Xem xét đánh giá lại các biểu đờ và phản hời khơng đầy đủ
• Khún khích học viên tự thực hiện các sửa đổi bổ sung cần thiết;
• Tạo không gian cho học viên chia sẻ, suy nghĩ và đặt câu hỏi
• Khún khích học viên tự khám phá bản thân.
Trong module này, học viên cũng sẽ làm việc theo nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn tùy tḥc vào từng hoạt đợng.
Làm việc nhóm cho phép học viên học hỏi lẫn nhau và trở nên năng động hơn là khi học thụ đợng. Cơng việc
của nhóm cho phép học viên tự khám phá các chủ đề dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của Giảng viên khi cần
thiết. Làm việc nhóm xây dựng các kỹ năng xã hợi thiết ́u bởi học viên tương tác, cợng tác và tìm cách hợp
tác với nhau khi được giao nhiệm vụ.
Xem xét đánh giá & thảo luận
Ở phần giới thiệu của từng nội dung, học viên có cơ hợi xem lại những gì họ đã học được ở những buổi học
trước thông qua trò chơi tái tạo năng lượng. Sau phần lớn các hoạt đợng, học viên cũng sẽ thảo luận về những
gì họ đã học và cách áp dụng vào cuộc sống và con đường sự nghiệp sau này. Cuộc thảo luận này là mợt phần
quan trọng để học viên chuyển hóa kiến thức học được. Thay vì giảng viên tóm tắt tất cả mọi thứ đã xảy ra
trong buổi học, Giảng viên hướng dẫn học viên tổng kết buổi học bằng cách sử dụng các câu hỏi mở như:
 Làm thế nào để chúng ta có thể áp dụng những gì học được vào cơng việc kinh doanh của mình?
 Làm thế nào chúng ta có thể thực hành những kỹ năng mới này?

Câu hỏi mở là những câu hỏi không có câu trả lời “có” hay “khơng”. Các câu hỏi đó khún khích học viên
chia sẻ suy nghĩ của họ một cách tự do mà không lo lắng về việc sai hoặc đúng. Điều này cho phép học viên
tham gia đầy đủ và thảo luận toàn diện. Ví dụ về các câu hỏi mở được bổ sung thêm vào cuối mỗi trị chơi,
câu chuyện hoặc hoạt đợng để hỗ trợ học viên phản ánh, kết nối và áp dụng những gì học được vào ý tưởng
kinh doanh của riêng họ. Giảng viên được khuyến khích sử dụng các câu hỏi mở khác từ những chính kinh
nghiệm của bản thân trong q trình đào tạo.
Cuối mỗi nợi dung, học viên cũng sẽ có thời gian để xem lại những gì đã hoàn thành trong phần Tổng kết và
tự phản ánh. Có những câu hỏi cụ thể được thiết kế nhằm khuyến khích học viên viết hoặc vẽ ra các nợi dung
liên quan trực tiếp đến buổi học vừa hoàn thành. Điều này cho phép việc phản ánh được sâu hơn và tăng thêm
cơ hội cho học viên cải thiện các kỹ năng đọc, viết của họ.
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HÀNH VI LỚP HỌC
Với tư cách là Giảng viên, điều quan trọng là phải biết các chiến lược khác nhau để quản lý hành vi của học
viên. Học viên có thể bị phấn khích và hành đợng hoặc cố tình phá hoại lớp học. Có ba chiến lược chính dựa
trên mức đợ gián đoạn mà giảng viên có thể cân nhắc:


Pro-Action: Ngăn ngừa các vấn đề về hành vi trước khi bắt đầu. Điều này liên quan đến việc
Giảng viên phải sáng tạo và tạo ra các tình huống ngăn ngừa học viên không cảm thấy chán nản,
thất vọng bằng cách khiến cho học viên bận rộn, tạo ra các hoạt động vui nhộn, thú vị và phù
hợp với lứa tuổi, đặt ra các quy tắc và mong đợi rõ ràng.



Chuyển hướng: Chuyển hướng bằng các hoạt đợng tích cực khác khi có hành vi thử thách phát
sinh. Việc chuyển hướng học viên bao hàm việc nhanh chóng đưa ra hướng giải quyết để ngăn
chặn các vấn đề về hành vi trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.



Can thiệp: Can thiệp trực tiếp vào một vấn đề hành vi. Sự can thiệp có thể nhỏ và khó nhận thấy

hoặc lớn và rõ ràng để giải quyết vấn đề.
Dựa vào các chiến lược này, có tám giải pháp thích ứng mà các giảng viên có thể áp dụng. Bảng dưới đây là
nợi dung mơ tả các giải pháp, ví dụ về giải pháp và thời điểm sử dụng giải pháp:

15


Giải pháp thích ứng Giảng viên có thể chọn và áp dụng:
Giải pháp
1) NHẮC NHỞ HÀNH
VI

Mô tả
Một lời nhắc nhở ngắn gọn, trung lập để giúp
học viên nhớ và tuân thủ các quy tắc, kỳ vọng
và thỏa thuận trong quá trình học tập.

Khi nào sử dụng
Khi học viên dường như bị phân tâm
hoặc cần được nhắc nhở đơn giản về
các hành vi được mong đợi từ học
viên

2) THAY ĐỔI BÀI TẬP

Thay đổi (các) nhiệm vụ và hoạt động của học
viên để cải thiện hành vi. Những thay đổi như
vậy có thể bao gồm số lượng công việc được
giao, hỗ trợ học viên trong công việc, cho
thêm thời gian để hoàn thành cơng việc, v.v.


Khi Giảng viên phán đốn rằng hành
vi ở học viên là có vấn đềà do bị kích
đợng hoặc trở nên trầm trọng hơn
bởi các nhiệm vụ học tập yêu cầu.
Họ có thể nghĩ rằng nhiệm vụ hoặc
khái niệm là q khó.

3) THAY ĐỔI
TRƯỜNG

Thay đổi mợt số ́u tố trong môi trường của
học viên để cải thiện hành vi.

Khi Giảng viên cho rằng mợt ́u tố
mơi trường (ví dụ, các hoạt động làm
sao lãng, sự gần gũi của mợt học
viênhọc viên khác) đang góp phần
vào hành vi có vấn đề của học
viênhọc viên

Giảng viên tuyên bố cho học việc biết rằng
việc tiếp tục hành vi sai trái sẽ dẫn tới hậu quả
là hình thức kỷ luật cụ thể. Lời cảnh báo chỉ
nên ở mức độ là Giảng viên có thể áp dụng,
tuy nhiên, khơng nên làm điều này trước nhóm
lớn, thay vào đó là những c̣c nói chuyện bên
lề.

Khi Giảng viên phán đoán rằng (a)

học viên kiểm soát được hành vi của
mình và (b) mợt lời nhắc nhở về hậu
quả của hành vi có thể cải thiện hành
vi của học viên. Bất cứ khi nào có
thể, người ta khuyến cáo rằng các
chiến lược tiên phong như đưa ra

4) CẢNH BÁO

MƠI

Ví dụ
• Giảng viên giao tiếp bằng mắt với học viên có biểu hiện
sao nhãng và giơ tay chỉ vào thỏa thuận học tập và biểu
đờ quy tắc.
• Giảng viên tiếp cận học viên lơ là nhiệm vụ để nhắc
nhở họ về những công việc cụ thể mà họ nên làm.
• Giảng viên chỉ chủ đợng nhắc nhở về mặt hành vi khi
học viên cần sử dụng những hành vi đó.
• Giảng viên chạm vào vai hoc viên hoặc ra hiệu n lặng
để nhắc họ khơng nói chuyện khi ai đó đang nói
• Giảng viên dạy trước những từ vựng hoặc khái niệm
khó cho học viên trước khi thảo luận nhóm lớn.
• Giảng viên điều chỉnh hoặc thay đổi nhiệm vụ hoặc
hoạt động để phù hợp với khả năng của học viên (phù
hợp với hướng dẫn).
• Giảng viên cho học viên thêm thời gian để hoàn thành
nhiệm vụ.
• Giảng viên can thiệp nếu học viên đang tranh cãi về
một vấn đề, yêu cầu học viên làm công việc của họ mợt

cách đợc lập
• Giảng viên hỏi học viên cảm giác của họ về nhiệm vụ,
nhận nhóm và thay đổi nhiệm vụ nếu có bất kỳ mối
quan ngại nào.
• Giảng viên chuyển học viên đến một chỗ khác trong lớp
học, cách xa các bạn đờng trang lứa gây sao nhãng
• Giảng viên thu thập các đồ vật khiến cho học viên bị
phân tâm (ví dụ: đờ chơi nhỏ, giấy gói) trong suốt buổi
học
• Giảng viên ngời bên cạnh mợt học viên đang làm việc.
• Giảng viên cung cấp chương trình làm việc trong ngày
để chuẩn bị cho những hoạt động sắp tới.
• Giảng viên nói với học viên rằng nếu hành vi có vấn đề
vẫn cịn tiếp diễn, học viên sẽ bị yêu cầu rời khỏi
chương trình đào tạo và khơng được trở lại.
• Học viên bị cảnh báo rằng việc tiếp tục hành vi sai trái,
Giảng viên sẽ thông báo bợ phận hành chính của nhà
tường để có hành động đối với học viên.
16


Khi mời học viên ra khỏi lớp do các hành vi
có vấn đề. Thời gian chờ thường ngắn (ví dụ,
3-10 phút).

5) THỜI GIAN CHỜ

6)
BIỆN PHÁP PHẠT


Chuẩn bị: Nếu thời gian chờ xảy ra trong lớp
học, Giảng viên cần phải xác định trước vị trí
trong thời gian chờ và đảm bảo rằng các học
viên không bị ảnh hưởng trong thời gian chờ,
học viên có thể dễ dàng theo dõi dù họ đã bị
loại bỏ khỏi hoạt động lớp học hiện tại. Nếu vị
trí thời gian chờ là bên ngoài giờ học, Giảng
viên cần phải sắp xếp trước với những người
khác trước (ví dụ, phong của Giảng viên cùng
tham gia có thể xem như mợt địa điểm thời
gian chờ) để có được các thông tin chi tiết về
thời điểm học viên bắt đầu và ra kết thúc thời
gian chờ, giám sát trong thời gian chờ.
Biện pháp phạt tiêu cực tước mất các đặc
quyền hoặc các yếu tố có giá trị khác ('chi phí')
để đáp trả hành vi sai trái của học viên.
Chuẩn bị: Trước khi thực hiện biện pháp
phạt, Giảng viên có thể muốn tạo ra một loạt
‘đặc quyền’ trong lớp học giúp học viên tìm
thấy đợng lực và khơng muốn đánh mất (ví dụ:
các hệ thống điểm cho hành vi tốt, thời gian
rảnh rỗi).

7) THẢO LUẬN
HÀNH VI

VỀ

Một cuộc họp ngắn giữa Giảng viên và học
viên để thảo luận (các) hành vi có vấn đề của

học viên. Mặc dù cấu trúc và nội dung của việc
thảo luận hành vi sẽ khác nhau tùy theo hoàn
cảnh, thơng thường nó sẽ bao gờm mợt số
hoặc tất cả các yếu tố sau:

các nhắc nhở về hành vi hoặc loại bỏ
các tác nhân môi trường/học thuật có
tính chất kích thích nên được áp
dụng thử trước khi sử dụng cảnh
báo.
Thời gian chờ có thể phát huy hiệu
quả trong các tình huống khi học
viên thích ở trong mơi trường lớp
học hơn là ngồi chờ. Trước tiên,
Giảng viên phải đảm bảo rằng các nỗ
lực thích hợp, ít tính chất can thiệp
để cải thiện hành vi của học viên (ví
dụ như nhắc nhở hành vi, cảnh báo,
loại bỏ các hành vi kích đợng) đã
được thử trước khi sử dụng thời gian
chờ. Nếu Giảng viên thấy học viên
nào không cải thiện các hành vi mặc
dù có mợt số lần lặp lại thời gian chờ
thì các chiến lược quản lý hành vi
khác nên được thử.
Biện pháp phạt có thể là mợt phản
ứng hiệu quả đối với hành vi sai trái
với điều kiện học viên thực sự hiểu
được giá trị của đặc quyền hoặc yếu
tố bị lấy đi. Vì biện pháp phạt là một

thủ tục trừng phạt nên trước tiên
Giảng viên phải đảm bảo rằng các nỗ
lực phù hợp, ít xâm phạm để cải
thiện hành vi học viên đã được thử
trước khi sử dụng nó (ví dụ như nhắc
nhở về hành vi, cảnh báo, loại bỏ các
hành vi kích đợng).
Thảo luận hành vi là mợt cơng cụ
hữu ích cho Giảng viên những người
có:
• Mong muốn hiểu rõ hơn về lý
do dẫn đến hành vi có vấn đề ở
học viên trước khi hành đợng.



Giảng viên cho học viên có hành vi ra ngoài 5 phút để
làm việc đợc lập.



Vì có hành vi sai trái, một học viên mất thời gian giải
lao.
Một học viên được tặng 5 điểm hành vi tốt vào lúc bắt
đầu buổi học và những người có điểm hành vi tốt cuối
cùng sẽ nhận được giải thưởng hoặc được đối xử đặc
biệt. Vậy học viên đó sẽ bị trừ điểm nếu mắc phải hành
vi sai trái.








Giảng viên đi đến bàn của học viên đang tỏ ra khó chịu
để khám phá lý do dẫn đến tình trạng kích đợng hay
căng thẳng tinh thần hiện tại của học viên và để tìm
cách phản ứng tốt nhất với tình hình đó.
Học viên nào khơng tn thủ sẽ bị đưa sang một bên để
cho Giảng viên có phiên thảo luận ngắn trong lớp, trong
17


Mơ tả hành vi có vấn đề. Giảng viên
mơ tả hành vi của học viên và giải
thích lý do tại sao hành vi đó lại là
vấn đề đối với lớp học.
ii. Các câu hỏi mở và đóng góp của học
viên. Giảng viên đưa ra những câu
hỏi mở để hiểu đầy đủ những ́u tố
đang hình thành hành vi có vấn đề.
iii. Giải quyết vấn đề. Giảng viên và học
viên thảo luận các giải pháp cho hành
vi có vấn đề và nhất trí với mợt
phương án nào đó.
iv. Nhắc nhở về kỷ ḷt. Nếu thích hợp,
Giảng viên đưa vào q trình thảo
luận, thông báo cho học viên về hậu
quả khi bị kỷ luật do hành vi có vấn

đề tiếp tục diễn ra.
Kỹ thuật xoa dịu là bất kỳ hành động nào mà
Giảng viên dùng để xoa dịu học viên hoặc xoa
dịu tình huống tiềm ẩn nguy cơ đối đầu hoặc
cảm xúc leo thang.
i.

8) KỸ TḤT
DỊU

XOA



Muốn đưa ra thơng điệp rằng sẽ
tốt hơn cho học viên để truyền
đạt những nhu cầu của mình với
Giảng viên thơng qua c̣c thảo
luận hơn là tham gia vào các
hành vi xấu.

Khi Giảng viên phán đoán được rằng
cảm xúc tiêu cực của học viên là
nguyên nhân chính gây các hành vi
có vấn đề, kỹ thuật xoa dịu sẽ thích
hợp để ổn định tình hình.









phần thảo luận đó, Giảng viên bắt đầu rằng học viên
phải kiểm soát hành vi của mình, nêu ra những mong
đợi về hành vi trong lớp học và thông báo với học viên
rằng họ sẽ bị chuyển sang hình thức kỷ luật nếu hành
vi của họ không được cải thiện ngay lập tức.
Giảng viên thảo luận vấn đề này với những học viên
khác để hiểu rõ hơn về những quan điểm và phản ứng
của học viên.

Giảng viên tạm thời bỏ các nhiệm vụ ở học viên có phản
ứng tiêu cực đối với hoạt đợng.
Giảng viên khún khích học viên ngời sang mợt góc
n tĩnh trong phịng trong vài phút để bình tĩnh trở lại
trước khi thảo luận với Giảng viên.
Giảng viên đưa học viên đến gặp bợ phận hành chính
của nhà trường để thảo luận về (những) vấn đề khiến
học viên tức giận.
Giảng viên thảo luận về hành vi của học viên với cả lớp
với tư cách là mợt nhóm thảo luận các hậu quả.

18


CƠNG CỤ GIÁM SÁT & TỰ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN
Cơng cụ Kiểm tra theo từng nội dung dành cho Giảng viên
Công cụ Kiểm tra theo từng nội dung dành cho Giảng viên là công cụ giám sát đơn giản dành cho giảng

viên. Nó có thể được sử dụng như mợt cơng cụ giúp giảng viên tự đánh giá chính họ, cán bợ chương
trình cũng có thể dùng để thực hiện kiểm tra, quan sát việc đào tạo của giảng viên. Công cụ này được
sử dụng để giúp đảm bảo việc đào tạo có chất lượng và hướng dẫn giảng viên về tất cả các kỹ năng, kỹ
thuật và chiến lược để áp dụng khi đào tạo.
1
2
3
4
5

Cần nhiều cải tiến * Tập huấn thường xuyên, đào tạo bổ sung và cần được cùng được hỗ
trợ
Cần một số cải tiến * Tập huấn thường xun
Khá
Giỏi
Xuất sắc * Mơ hình cho các Giảng viên khác quan sát

KỸ NĂNG TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG DẪN
1
Giảng viên có tất cả các tài liệu và các hoạt động
chuẩn bị trước
Các hoạt động đạt được các mục tiêu của buổi học
và kết quả học tập cho học viên
Giảng viên quản lý thời gian thích hợp và kết thúc
buổi học đúng giờ
Giảng viên giữ được nhịp độ và lưu lượng giữa các
hoạt đợng tốt
Giảng viên nói rõ ràng và tự tin
Giảng viên là người tích cực và tràn đầy năng
lượng (mỉm cười, ngôn ngữ cơ thể tốt)

NHẬN XÉT

2

3

4

5

QUẢN LÝ HỌC VIÊN
1
Giảng viên có cách quản lý phù hợp cho những học
viên có hành vi mang tính gây rối hoặc thiếu tơn
trọng
Học viên có thể theo dõi buổi học và khơng bị rối
trí
Giảng viên cư xử với học viên bằng sự tơn trọng
(biết tên, tích cực lắng nghe, bao hàm phản hồi của
họ trong bài học và luôn đáp ứng)
Giảng viên tạo ra mợt mơi trường học tập hịa nhập
và đảm bảo rằng tất cả học viên đều tham gia và
thoải mái
Giảng viên quản lý sự phân tâm của học viên và
giúp học viên tập trung
Giảng viên quan sát học viên và kèm cặp từng học
viên khi cần thiết
Giảng viên đánh giá cao học viên
NHẬN XÉT


2

3

4

5

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT 1
Giảng viên giới thiệu về buổi học và giải thích
các mục tiêu
Giảng viên đánh giá buổi học trước đó

2

3

4

5

19


Giảng viên sử dụng năng lượng khi cần thiết
Giảng viên đưa ra hướng dẫn rõ ràng cho hoạt
động
Giảng viên kết nối hoạt đợng với nợi dung chính
của bài học
Giảng viên trình bày nợi dung chính của bài học

mợt cách rõ ràng và có mối liên quan đến học
viên
Giảng viên khuyến khích thảo luận và sử dụng
các câu hỏi thảo luận thích hợp
Giảng viên đề nghị học viên sử dụng Sách bài tập
dành cho Học viên một cách hiệu quả
Giảng viên rà sốt các buổi học và các mục tiêu
chính
NHẬN XÉT
ĐIỂM MẠNH

CÁC MẶT CẦN CẢI THIỆN

20


Mẹo cho Giảng viên:
- Thu hút sự tham gia của học viên
o Điều quan trọng là tạo ra một môi trường học tập giúp tạo dựng lòng tin và đoàn kết
trong nhóm. Việc sử dụng thẻ tên hoặc cố gắng ghi nhớ tên của tất cả những người
tham gia là hành đợng hữu ích để đảm bảo điều này.
o Nếu một hoạt động diễn ra rất thành công - hãy kế thừa sự thành cơng đó. Mỗi phản
ứng tích cực là một cơ hội để thu hút học viên ở mợt mức đợ có ý nghĩa hơn.
o Hãy ln ý thức về bất kỳ sự thiên vị nào bạn có thể mắc phải đối với những người
tham gia, giới tính, v.v ... và đảm bảo rằng bạn đang bao quát hết các học viên.
- Theo dõi và thường xuyên ở bên học viên
o Học viên nên cảm thấy thoải mái và tích cực khi tham gia
o Thường xuyên hỏi thăm tình hình học viên
o Thường xuyên quan sát học viên và cố gắng phá vỡ bất kỳ nhóm nào gây rối loạn
o Nếu có học viên nào đang gặp khó khăn với mợt khái niệm, (nghĩa là khơng đóng góp

vào hoạt động học tập, không điền vào sách bài tập, tự tách mình ra khỏi lớp học) …
và hãy hỗ trợ theo kiểu mợt đối mợt để thảo luận tìm ra vấn đề.
o Nếu bạn phát hiện ra những hoạt động không gây thú vị với học viên - ghi lại hoạt đợng
đó vào phần những thử thách trong Hướng dẫn dành cho Giảng viên và chia sẻ lại với
nhóm S2S.
- Chuẩn bị kỹ
o Hãy chắc chắn rằng bạn có tất cả các tài liệu và hoàn tất việc chuẩn bị ở mức dự phòng
trước!
o Đọc tất cả các phần trong buổi học để đảm bảo bạn đã chuẩn bị đúng.
o Việc chuẩn bị tốt giúp bạn thể hiện sự tự tin trong các hoạt động bạn đưa ra. Học viên
tiếp nhận sự tự tin này và điều đó sẽ giúp họ trong quá trình học tập.
- Sẵn sàng thích nghi
o Đừng ngại nghỉ giải lao hoặc hoán vị các hoạt đợng nếu học viên có vẻ như bị phân tán
o Hãy ý thức về việc học viên sẽ phản ứng như thế nào đối với các hoạt động, các câu
hỏi thảo luận và có sự điều chỉnh khi cần thiết. Nếu hoạt động không phát huy hiệu
quả, thay đổi nó!
o Nếu bạn khơng thể tìm thấy các tài liệu cần thiết, hãy đưa ra các đề xuất thay thế. Hãy
ngẫu hứng với bất cứ tài liệu nào xung quanh.
o Mợt số hoạt đợng có thể cần phải được điều chỉnh mợt chút đối với nhóm bạn đang làm
cùng.
- Giám sát thời gian
o Nếu có mợt người đờng giảng để theo dõi thời gian thì sẽ rất hữu ích.
o Nếu cuộc thảo luận đang diễn ra rất sôi nổi, điều quan trọng là khơng nên cắt bỏ nó nếu
bạn cảm thấy học viên học hỏi được điều gì, tuy nhiên bạn cần phải cân bằng thời gian
cho phù hợp.
o Dành mợt ít thời gian phịng trường hợp kết thúc các buổi học, một số học viên cần dạy
thêm dạng một kèm một.
- Vui vẻ!
o Các hoạt động đào tạo và tập huấn cũng có tác dụng phá vỡ rào cản về sự tự tin nhằm
mục đích mang lại niềm vui cho học viên trong đó có cả giảng viên.

o Nhiều học viên học thông qua quan sát và bắt chước những người khác. Điều quan
trọng là học viên nhìn thấy bạn thỏa mãn với vai trị là mợt giảng viên và bạn chính là
ng̀n hạnh phúc đối với học viên.

21


CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
Cơng cụ Đánh giá Kỹ năng nghề nghiệp (EAT) là gì?
EAT là mợt công cụ đánh giá trước và sau tham gia được dùng để đo lường sự thay đổi về nhận thức
và mức độ hiểu biết về kỹ năng nghề nghiệp của học viên đối với Bộ công cụ Kỹ năng nghề nghiệp. Bợ
cơng cụ có 24 câu hỏi đo lường sáu lĩnh vực cốt lõi về đặc điểm, thái độ và kỹ năng nghề nghiệp (tích
cực, tự học, tự kiểm sốt, kỹ năng xã hội, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng tìm
kiếm việc làm).
24 câu hỏi được liệt kê dưới đây dựa theo 6 thang điểm phụ:
Công cụ Đánh giá Kỹ năng nghề nghiệp - Kỹ năng để thành cơng
EAT được hồn thành khi nào?
Khóa học Kỹ năng nghề nghiệp và EAT nên được hoàn thành cùng với nhau.
EAT sẽ được hoàn thành hai lần:
 Bắt đầu học phần NHẬP MÔN, hoàn thành Kiểm tra trước khóa học.
 Cuối khóa học trong học phần KẾT ḶN, hoàn thành Kiểm tra sau khóa học
Ai hồn thành EAT?
Tất cả học viên phải hoàn thành EAT. Học viên hoàn thành bài Kiểm tra đầu vào sẽ phải hoàn thành
bài Kiểm tra đầu ra.
Giống như với Khóa học Kỹ năng nghề nghiệp, tốt nhất là nên có cả giảng viên nữ và giảng viên nam
cùng quản lý EAT để đảm bảo rằng cả học viên nam lẫn học viên nữ đều cảm thấy thoải mái khi hoàn
thành cuộc khảo sát.
Làm thế nào để hồn thành EAT?
EAT là mợt thử nghiệm tự quản dành cho học viên.
Giảng viên sẽ hướng dẫn cho học viên cách thức điền bảng câu hỏi, phân phát các bảng câu hỏi cho

từng cá nhân học viên, sau đó thu thập các bảng câu hỏi đã điền. Học viên sẽ đọc và trả lời mỗi câu hỏi
một cách độc lập. Tất cả các hướng dẫn được cung cấp trực tiếp trong Bộ công cụ Kỹ năng nghề nghiệp:



Kiểm tra đầu vào: HỌC PHẦN NHẬP MÔN - Hoạt động 3
Kiểm tra đầu ra: HỌC PHẦN KẾT ḶN - Hoạt đợng 1

CHÚ THÍCH:
 Nếu bạn đang làm việc với các học viên có trình đợ văn hố thấp và sẽ sử dụng Cơng cụ EAT,
như thế có thể bạn cần có mợt vài trợ lý để giúp học viên điền các biểu mẫu (hoặc thậm chí bạn
có thể hoàn thành một số phần ở nội dung này trước để không phải mất quá nhiều thời gian khi
phải quản lý nhóm lớn).
 Việc ưu tiên sắp xếp các nhóm theo giới là nhằm đảm bảo cơng tác quản lý được nhạy bén
trong vấn đề giới. Việc phân nhóm nữ và nam riêng khi thu thập dữ liệu có thể giúp đảm bảo
cả học viên nam và nữ đều cảm thấy thoải mái. Trong trường hợp khơng thể nhóm học viên
theo giới tính, giảng viên phải tạo ra mợt mơi trường tích cực để cả nam và nữ đều có giá trị
như nhau.
EAT được hồn thành ở đâu?
EAT phải được hoàn thành tại trung tâm đào tạo Kỹ năng nghề nghiệp. Giảng viên phải nỗ lực hết sức
để đảm bảo rằng EAT sẽ được hoàn thành trong một không gian mà mọi học viên đều cảm thấy thoải
mái, không bị gây phiền nhiễu hay cản trở trong quá trình hoàn thành Cơng cụ EA. Nếu có thể, hãy để
học viên hoàn thành bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra tại cùng một địa điểm.
Địa điểm nên:



n tĩnh khơng bị phân tâm q nhiều. Đây có thể là địa điểm được sử dụng cho các hoạt đợng
của dự án, hoặc có thể mượn mợt địa điểm chỉ dùng để làm EAT.
Không quá tải.

22




Có đủ khơng gian để người làm kiểm tra khơng phải ngồi quá gần nhau (hoặc để giúp đỡ lẫn
nhau hoàn thành Công cụ EA) nhằm đảm bảo rằng họ không sao chép bài làm của nhau.

Những thách thức thường gặp và giải pháp để hồn thành EAT là gì?
Dưới đây là những thách thức có thể gặp phải liên quan đến việc quản lý EAT và cách khắc phục những
thách thức đó:


Điều gì sẽ xảy ra nếu một số học viên đến trễ hoặc không xuất hiện vào ngày dự kiến hoàn
thành EAT? Nếu có thời gian, có thể lên lịch lại trong vòng 1-2 tuần sau thời điểm dự kiến,
để thực hiện.



Nếu tôi nghĩ rằng học viên không hiểu được 24 câu hỏi - 24 câu hỏi đã được thử nghiệm với
những người trẻ tuổi. Ngoài ra, hãy hướng dẫn bằng lời nói nếu bạn nghĩ rằng điều này có thể
hỗ trợ vấn đề học vấn thấp.



Nếu tơi nghĩ rằng học sẽ không hiểu được thang điểm 5 - Sử dụng cách giới thiệu tùy chọn
cho thang điểm 5 để giúp những học viên có thiên hướng thiên về trực quan/ cụ thể hơn. Bạn
có thể tìm thấy phần này trong phần hướng dẫn Nhập môn, Hoạt động 3.




Điều gì sẽ xảy ra nếu một số học viên đã thực hiện bài Kiểm tra đầu vào và bỏ chương trình
đào tạo trước khi làm bài Kiểm tra đầu ra? - Đây thường là một thực tế tác động đến các
chương trình. Bạn sẽ cần phải để lại khoảng trống dữ liệu Kiểm tra đầu ra cho học viên này.



Điều gì sẽ xảy ra nếu học viên tham gia Kiểm tra đầu vào và đầu ra, nhưng họ KHÔNG
tham gia học vào lúc bắt đầu khoá đào tạo? - Nếu học viên tham gia tập huấn S2S sau Kiểm
tra đầu vào diễn ra, hãy cứ để họ tham gia hoàn thành bài Kiểm tra đầu ra.

23


NHẬP MƠN: BẮT ĐẦU CUỘC HÀNH TRÌNH CÙNG NHAU

Tổng quan phần Nhập mơn:
Trong suốt q trình Đào tạo Kỹ năng nghề nghiệp, tất cả học viên sẽ chia sẻ ý tưởng, lắng
nghe bạn bè và làm việc theo nhóm. Giảng viên có thể minh chứng tất cả những khái niệm này
trong hoạt động đầu tiên. Trong phần giới thiệu, Giảng viên và học viên giới thiệu về mình,
tìm hiểu những gì phía trước và đặt các mong đợi và quy tắc để làm việc cùng nhau. Đây là
điểm khởi đầu thú vị cho cả Giảng viên và học viên vì nó tạo ra xu hướng cho các hoạt đợng
tiếp theo.
Mục tiêu nhập mơn
 Học viên tìm hiểu lẫn nhau và xây dựng lòng tin với nhau
 Học viên hiểu được mục đích của việc Đào tạo Kỹ năng nghề nghiệp
 Học viên đặt ra những kỳ vọng và quy tắc cho môi trường học tập của họ
 Học viên chia sẻ trách nhiệm học tập và cùng nhau làm tốt việc học
 Học viên hoàn thành bài Kiểm tra trước Kỹ năng nghề nghiệp


Chuẩn bị trước:
 Giảng viên cần chuẩn bị trước mợt bản đờ hành trình
 Đọc qua từng hoạt động
 Thu thập tất cả các tài liệu cần thiết được liệt kê dưới đây
 In và sao chụp bài Kiểm tra trước Kỹ năng nghề nghiệp cho mỗi học viên
Nguyên vật liệu:
 Sách bài tập dành cho học viên, mỗi học viên một cuốn
 Poster bản đồ Kỹ năng nghề nghiệp
 Hộp đựng phản hồi
 Giấy khổ to
 Bút đánh dấu
 Băng dính
Thời gian được yêu cầu: 1 giờ
Đề cương buổi học:
Hoạt động
Nhập mơn

Mơ tả hoạt động

Dịng thời gian
Học viên tìm hiểu lẫn nhau và phát triển lịng tin 15 phút

với nhau. Học viên hiểu rõ mục đích của việc Đào
tạo Kỹ năng nghề nghiệp.
Lập quy tắc & kỳ vọng
Học viên đặt ra những kỳ vọng và quy tắc cho môi 15 phút
trường học tập của họ. Họ chia sẻ trách nhiệm học
tập và hợp tác làm việc hiệu quả.
Bài Kiểm tra đầu vào Kỹ Học viên hoàn thành bài Kiểm tra đầu vào Kỹ năng 30 phút
năng nghề nghiệp

nghề nghiệp.

24


Hoạt động 1: Nhập môn
Thời gian: 15 phút
Mục tiêu: Học viên tìm hiểu lẫn nhau và phát triển lịng tin với nhau. Học viên hiểu rõ mục
đích của việc Đào tạo Kỹ năng nghề nghiệp.
Chuẩn bị trước:
 Giấy khổ to
 Bút đánh dấu
Các bước:
1. Chào mừng học viên.
2. Tự giới thiệu. Cho học viên biết tên của bạn, bạn làm Giảng viên/người hướng dẫn được
bao lâu và tại sao công việc giảng viên/hướng dẫn lại quan trọng đối với bạn. Nhớ giới
thiệu ngắn gọn và đơn giản.
3. Giải thích cho các học viên rằng họ sẽ dành thời gian để làm quen nhau trước khi bắt
đầu nói về khái niệm cơng việc.
4. Để học viên đứng trong mợt vịng trịn lớn.
GIẢI PHÁP: Nếu khơng có đủ chỗ hoặc lớp học có trên 50 người, hãy để học viên đứng
thành các vòng tròn nhỏ hơn, từ 20 đến 25 người. Trò chơi này cũng có thể chơi ngồi
trời.
5. Giải thích rằng mỗi học viên có trách nhiệm ghi nhớ tên của người bên trái và bên phải
của họ.
6. Cho tất cả học viên 2 phút để giới thiệu mình với người đứng kế bên.
7. Giải thích rằng bây giờ chúng ta sẽ đi vào một hàng càng nhanh càng tốt theo bảng chữ
cái. Những người có tên bắt đầu bằng chữ ‘A’ sẽ ở phía trước và những người có chữ
‘Z’ sẽ ở phía sau.
8. Hét “Đi!” Và xem cần bao lâu để học viên đi vào hàng.

9. Giúp đỡ bất kỳ học viên nào có thể khơng biết thứ tự các chữ cái.
10. Bây giờ, hãy giải thích cho học viên rằng họ phải quay trở lại mợt vịng trịn nơi họ xuất
phát càng nhanh càng tốt.
11. Hét “Đi!” Và xem cần bao lâu để các học viên quay trở lại vòng tròn.
12. Lặp lại trò chơi lần thứ hai, lần này cho học viên xếp hàng từ thấp nhất đến cao nhất,
hoặc xếp theo tuổi hoặc ngày sinh.
13. Khi học viên lần lượt giới thiệu mình, hãy đảm bảo rằng bạn làm như sau:
 Duy trì mợt mơi trường vui vẻ và tơn trọng.
 Quan tâm đến lời đóng góp của học viên.
25


×