Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG TOÁN 6 kì 1 hà nội1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.07 KB, 29 trang )

/>HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KỲ I
Phịng GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ
MƠN: TỐN – LỚP 6
TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG
Năm học: 2017-2018
I. NỘI DUNG ƠN TẬP
1. Các phép tốn và tính chất của phép tốn trên tập N
2. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
3. Số nguyên tố. Hợp số
4. ƯCLN – BCNN
5. Số đối. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
6. So sánh 2 số nguyên
7. Cộng trừ 2 số nguyên
8. Khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
9. Khi nào AM + MB = AB
II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
PHẦN SỐ HỌC
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể )
2
a/ 58.75 + 58.50 − 58.25
j/ 2345 − 1000 :[19 − 2(21 − 18) ]
0
b/ 497 + 98 + (−397) + ( −198)
k/ 17.85 + 15.17 − 120 + 2012
3
2
3
2
9
8
500



{5[409

(2
.3

21)
]
+
10
}:15
20
:
2

5
:
5
c/
l/
19
17
(5
:
5
− 4) : 7
d/
2
2
295


(31

2
.5)
e/

FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

f/ 11 :11 − 3 : (1 + 2 ) − 60
4
2
47

(45.2

5
.12) :14
h/
25

23

5

10

3

Bài 2. Tìm x biết:

a / 89 − (73 − x) = 20
b / 140 : (x − 8) = 7
c / x − [42 + ( −28)] = −8

n/ (−23) + 13 + (−17) + 57
o/ (−123) + −13 + (−7)

p/ −10 + 15 + (− −455 ) + −750
q/ − −33 + (−15) + 20 − 45 − 40 − 57
h / 6x + x = 511 : 59 + 31
k / 7x − x = 521 : 519 + 3.22 − 70
m / 2 x : 25 = 1

e / 4(x − 3) = 7 2 − 13

n / 2 x +1.22014 = 22015

g / 32 (x + 14) − 52 = 5.2 2

p / x − 5 = 7 − ( −3)

x / (x − 6) = 9

q / − x − 16 = 31

2

z / 35 − 3 x = (2 − 4)
3


t / 150Mx; 84Mx; 30Mx (0 < x < 16(x ∈ N))
z / xM
12; x M
15 (x < 150(x ∈ N))

w / x + −5 = −45
Bài 3. Tìm các giá trị của a, b biết:
2,5 và 9
a / 24a8bM2 và 3 b / 56a7bM
c / a26bM
15
d / 34a5bM
6
Bài 4. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 quyển vở thành một
số phần thưởng như nhau để phát thưởng cho học sinh.
a/ Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ?
b/ Khi đó, mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tập vở ?
Bài 5. Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vửa đủ hàng. Tìm
số học sinh của trường, biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.
1


/>Bài 6. Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dư ra 9
học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn
400.
Bài 7. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thiếu 1 người. Biết số học sinh
lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60 em. Tính số học sinh lớp 6C?
Bài 8. So sánh:
30


a / A = 2013.2015 và B = 20142
c / A = 333444 và B = 444333
B = 22015 − 1

b / A = 10 B = 2100
d / A = 20 + 21 + 2 2 + ... + 2 2014 và

Bài 9. Chứng tỏ rằng:
a/ ƯCLN(4n+1, 5n+1) = 1

b / A = 31 + 32 + 33 + 34 + ... + 2 2010 chia hết cho 4 và 13.
Bài 10. Tìm số tự nhiên a biết rằng 452 chia cho a dư 32 cịn 321 chia cho a dư 21
Bài 11. Tìm số tự nhiên a, b biết rằng:
a/ a + b = 84 và ƯCLN(a,b) = 6
b/ ab=300 và ƯCLN(a,b)=5
c/ ƯCLN(a,b) = 10, BCNN(a,b) = 900.
Bài 13. Tìm số tự nhiên n biết rằng:

a / 13M
(n + 1)

b / (n + 5)M
n

c / (n + 5)M
(n + 2)

d / (2n + 9)M
(n + 3)


e / (6n + 11)M
(2n + 3)

d / (3n + 5)M
(2n + 1)

Bài 14.
a/ Cho

A = x − 4 + 17 . Tìm x để A có GTNN, tìm GTNN đó?
B = 31 − x − 7

b/ Cho
. Tìm x để B có GTLN, tìm GTLN đó ?
PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1. Trên Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm.
a/ Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại? Vì sao?
b/ Tính AB?
c/ Điểm A có phải trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?
d/ Lấy điểm K trên tia Ox sao cho BK = 2cm. Tính OK?
Bài 2. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Hai điểm A, B trên Ox, lấy điểm C trên tia Oy sao cho
OA = 4cm, OB = 8cm, OC = 3cm.
a/ Tính AB, AC.
b/ Chứng tỏ: A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Bài 3. Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 4cm.
a/ Tính CB.
b/ Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AC. Tính AI, IC.
c/ Trên tia đốicủa tia CB, lấy điểm D sao cho CD = 9cm. So sánh CB và DA ?
Bài 4. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 7cm.\
a/ Tính độ dài đoạn thẳng MA, MB.

b/ Trên các đoạn MA, MB lần lượt lấy các điểm C, D sao cho MC = 2cm, MD = 2cm. Chứng tỏ:
M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
c/ Tính độ dài đoạn thẳng AC?
d/ Chứng tỏ: Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
Bài 5. Cho n điểm trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng, vẽ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 55 đường. Tính n?
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

2


/>---------------------Chúc các con ơn tập tốt-----------------------

Trường THCS Khương Đình
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN TỐN 6
Năm học: 2017 – 2018
A. Lí thuyết
I. Phần số học: Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I, II
II. Phần hình học : Làm các câu hỏi ở sau phần ôn tập chương I
B, Bài tập: Các dạng bài tập tương ứng với lí thuyết trong SGK + SBT
Một số bài tập bổ sung
I, Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền dấu x vào ơ thích hợp
STT Câu
Đúng
1
Mọi số ngun tố đều là số lẻ
2
128 : 124 = 122
3

173.23 = 343
4
Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9
5
Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 3 thì tổng khơng chia
hết cho 3
6
Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4
thì số hạng còn lại chia hết cho 4
7
Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
8
Nếu một thừa số của tích chia hết cho 5 thì tích chia hết cho 5
9
Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7
10
Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 4

Sai

FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

Bài 2: Khoanh tròn vào những khẳng định đúng
1, ƯCLN của a và b bằng
a, Số lớn nhất trong 2 số a và b
b, Là ước của cả a và b
c, Bằng b nếu a chia hết cho b
d, Bằng a nếu a chia hết cho b
2, BCNN của a và b bằng
a, a.b với mọi a, b

b, a.b với a và b nguyên tố cùng nhau
c, b nếu a>b
d, Là một số chia hết cho cả a và b
Bài 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a, Mọi số tự nhiên đều là số nguyên
b, Mọi số nguyên đều là số tự nhiên
c, Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
d, Nếu a là số ngun và a khơng phải là số tự nhiên thì a là số nguyên âm
Bài 4: Hãy khoanh tròn chữ cais đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm a và b:
A, 1
B, 2
C, 3
D, Vô số đường thẳng
Câu 2: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
Câu 3: Tia còn được gọi là:
A, Đường thẳng
B, Đoạn thẳng
C, Điểm
D, Nửa đường thẳng
Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm, ST = 7cm. Độ dài
3


/>đoạn VT là:
7cm
10cm
4cm
3cm
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB?

Điểm A nằm giữa hai điểm M và B
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm B nằm giữa hai điểm A và M
AM = MB
Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì?
Điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Điểm M và N nằm cùng phía với điểm O
Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
Bài 5: Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để tạo thành một khẳng định
đúng
A Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung là
1.Hai đường thẳng song song.
B Hai đường thẳng khơng có điểm chung là
2. Hai đường thẳng trùng nhau
C Hai đường thẳng có một điểm chung hoặc 3. Hai đường thẳng cắt nhau.

khơng có điểm chung nào là
D Hai đường thẳng có hai điểm chung là

4. đường thẳng đi qua hai điểm A
và B
Hai đường thẳng phân biệt.
Bài 6: Khoanh tròn vào chữ cái ứng với khẳng định đúng:
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M, N như hình vẽ.
Hai tia Mx và Ny đối nhau
Hai tia Mx và Ny trùng nhau
Hai tia Mx và Nx trùng nhau
Hai tia MN và My trùng nhau
III – BÀI TẬP TỰ LUẬN

Chương I.
Bài 1: Thực hiện phép tính
3. 52 – 16 : 22
23 .17 – 23 . 14
17 . 85 + 15 . 17 – 120
20 – [30 – (5 – 1)2]
36 . 32 + 23 . 22
37. 24 + 37 . 76 + 63 . 79 + 21. 63
69 . 113 – 27 . 69 + 69 . 14 + 31
90 – (22 . 25 – 32 . 7)
720 – {40.[(120 – 70) : 25 + 23]}
Bài 2: Tìm x biết:
5x – 17 = 38
2x – 128 = 23 . 32
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

4


/>|x| = 3
7x – 33 = 27 : 24
(81 – x) – 32 = 19
36 + (x – 19) = 54
45 + (x – 6).3 = 60
100 – 7(x – 5) = 58
|x – 5| = 7
Bài 3: Điền vào dấu *:
chia hết cho 3
chia hết cho 3 và 5
chia hết cho 5 và 9

chia hết cho 2, 3, 5, 9
Bài 4: Tìm ƯC và BC của
Tìm ƯC và BC của16 và 24
Tìm ƯC và BC của 54; 60; 78.
Bài 5: Tìm UCLN và BCNN của
a 48 và 120
b 168 và 180
c 24, 30 và 80
d 300, 160 và 56
Bài 6: Tìm x biết:
a x
10, x
12, x
15 và 30b 480
x, 600
x và x lớn nhất
c x
BC(12,25,30) và 0d x
UC(60,72) và x>6
e (x + 21)
7 và x là số tự nhiên nhỏ nhất
*Các bài tốn có lời giải dựa trên BCNN và UCLL.
Bài 1: một lớp học có 28 nữ và 24 nam. Có thể chia lớp học đó nhiều nhất thành bao
nhiêu tổ để số nam, số nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau. Khi đó số nam, số nữ trong mỗi tổ
là bao nhiêu học sinh?
Bài 2: cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một
số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều
nhất bao nhiêu phân thưởng? mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì,

bao nhiêu tập giấy?
Bài 3: học sinh khối 6 khi xếp hàng 9, hàng 10, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết học sinh
khối 6 trong khoảng 150 đến 200. Tính số học sinh khối 6.
Bài 4: Bạn An cứ 4 ngày lại trực nhật một lần. Bạn Bình cứ 6 ngày lại trực nhật một lần.
bạn Cường cứ 8 ngày lại trực nhật một lần. Ba bạn cùng trực nhật lần đầu tiên hơm thứ 2.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày ba bạn lại cùng trực nhật?
Bài 5: số học sinh trong cùng 1 trường THCS trong khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Khi
xếp hàng 12, hàng 15 hay hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của trường THCS
đó.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

5


/>Bài 6: khối của một trường có chưa tới hs, khi xếp hàng 10, 12, 15 đều thừa 3 học sinh.
Nhưng xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính xem khối 6 đó có bao nhiêu học sinh?
Chương II
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a (-96) + 64
b
-29
+ (-11)
c
−367) + (-33)
d
45) – 30
e
28) – (-32)
f
3) + (-350) + (-7) +350

g
1075) – (29 – 1075)
h
18 – 29)
i
13 – 135 + 49) – ( 13 + 49)
Bài 2: Tìm x biết:
a 17 + x = 13
b x – 25 = -18
c -32 – x = -26
d x + 78 = -56
Hình học:
Bài 1: trên tia Ox vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a điểm A có nằm giữa O và B khơng? Vì sao?
b So sánh OA và OB?
c Điểm A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?
Bài 2:Trên tia Ox vẽ 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5cm.
a Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại? vì sao?
b Tính MN
c Trên tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 4cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn
thẳng NP khơng? Vì sao?
Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm. Vẽ điểm B trên đoạn thẳng AC sao cho BC = 3cm.
a) Tính AB?
b) Trên tia đối của tia BA vẽ điểm D sao cho BD = 5cm, so sánh AB và CD.
c) Hỏi B có là trung điểm của OA không? Tại sao?
Bài 4 : Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
a) Tính MR và RN.
b) Lấy P, Q trên đoạn MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, RQ.
c) Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ khơng? Vì sao?
Bài 5 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm ; OB = 3cm.

a) Tính AB.
b) Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm
giữa hai điểm cịn lại?
c) Tính BC ; CA.
d) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Bài 6 : Cho E là điểm thuộc đoạn thẳng MN. Biết ME = 6cm, MN = 12cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng EN?
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

6


/>b) Hãy chứng tỏ E là trung điểm của MN.
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
TOÁN 6
I.
TRẮC NGHIỆM.
Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.
Nội dung
Lựa chọn
a. Nếu a 3 thì a là hợp số.
b. 3a + 25 5  a 5
c. |x| > 0 với ∀ x ∈ Z
d. a2 7 thì a2 + 49 49
e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.
g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung điểm của BC.
h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của đoạn thẳng

AB.
i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thi điểm A nằm
giữa hai điểm O và B.
g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.
j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.
k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB
Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.
Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :
A. {a ; b ; c} ⊂ M
C. x M
B. {a ; b; c} M
D. d ∉ M
Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết là :
A. M = {4; 5; 6; 7; 8}
C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}
B. M = {3; 5; 7; 9}
D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.
A. 1 B
B. {1} B
C. 1
D. 1
5
Câu 4 : Giá trị của biểu thức 6 : 6 là :
A. 64
B. 66
C. 65
D. 61
Câu 5 : Kết quả của 254.44 là :
A. 1004

B. 294
C. 278
D. 1006
Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.
A. 9
B. 1
C. 2
D. 5
3 2
Câu 7 : kết quả của phép tính 4 .4 =?
A. 46
B. 45
C. 165
D. 166
Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.
A. 123
B. 621
C. 23.32
D. 209
Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :
A. 32.8
B. 2.4.32
C. 23.32
D. 23.9
Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?
A. 5
B. 60
C. 15
D. 30
Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?

A. 45
B. 15
C. 1
D. 60
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

7


/>Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là :
A. 25 = 32
B. 25 = 10
C. 20 = 1
D. 80 = 1
Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :
A. 4
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :
A. 2340
B. 2540
C. 1540
D. 1764
8
Câu 15 : Cho A = 7 : 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :
A. 76
B. 78
C. 77
D. 79

Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.
A. – 3 là số nguyên âm.
B. Số đối của – 4 là 4
C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.
D. N ⊂ Z
Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.
A. – 2007 > - 2008
C. 2008 < 2007
B. – 6 > - 5 > - 4 > - 3
D. – 3 > - 4 > - 5 > - 6
Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:
A. - 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99
C. -102 ; - 2; 0 ; 3 ; 99
B. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102
D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99
Câu 19 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :
A. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5
C. 19 ; 11; -5; -1; 0
B. 19 ; 11; 0 ; -5; -1.
D. 19; 11; -5; 0; -1.
Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng :
A. 1
B. -1
C. 29
D. -29
Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.
A. MA + MB = AB và MA = MB
B. MA + MB = AB
C. MA = MB
D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại.
A. Điểm Q
B. Điểm N
C. Điểm M
D. khơng có điểm nào.
Câu 23 : Trên đường thẳng a đặt 3 điểm khác nhau A, B, C. Số đoạn thẳng có tất cả là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 24 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi :
A. ME = MF
C. EM + MF = EF
B. ME = MF = EF/2
D. tất cả đều đúng.
Câu 25 : Hai tia đối nhau là :
A. Hai tia chung gốc.
B. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
C. Hai tia chỉ có một điểm chung.
D. Hai tia tạo thành một đường thẳng.
Câu 26 : Hai đường thẳng phân biệt có thể :
A. Trùng nhau hoặc cắt nhau.
B. Trùng nhau hoặc song song.
C. Song song hoặc cắt nhau.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

8



/>D. Không song song, không cắt nhau.
Câu 27 : M là trung điểm của AB khi có :
A. AM = MB
C. AM + MB = AB và AM = MB
B. AM + MB = AB
D. AM = MB = AB.2
II.
BÀI TẬP
Bài 1 : Thực hiện phép tính :
A = (6888 : 56 – 112).152 + 13.72 + 13.28
B = [ 5082 : (1729 : 1727 – 162) + 13.12] : 31 + 92
C = 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) + 723 : 721
Bài 2 : Tìm x, biết.
a) 723 – (7x – 152) = 714
b) (2x – 130) : 4 + 213 = 52 + 193
c) (x – 6)2 = 9
d) 52x – 3 – 2.52 = 52.3
e) (52 + 32).x + (52 – 32)x – 50 = 102
Bài 3 : Tìm x N biết.
a) (x + 4) (x + 1)
b) 3x : (x – 1)
c) (2x + 7) (x + 2)
Bài 4 : Cho số A = 12a02b.
a) Tìm các chữ chố a, b để A chia hết cho 2, 3, 5.
b) Tìm các chữ số a, b để A chia hết cho 5 và 7.
c) Tìm các chữ số để A chia hết cho 45.
Bài 5 : Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể).
Bài 6: Chia số 53 và 77 cho cùng một số, ta được số dư lần lượt là 2 và 9. Tìm số chia ấy?
Bài 7: Người ta chia 374 quyển vở, 68 cái thước và 918 nhãn vở thành một số phần
thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng ? Khi đó mỗi

phần thưởng có bao nhiêu vở, thước và nhãn vở ?
Bài 8: Nhà trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan. Tính số học
sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp lên mỗi xe 40 hay 45 học sinh đều vừa đủ?
Bài 9: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 10, hàng 12 hay hàng 15 đều dư 5 người. Hỏi đơn
vị bộ đội đó có bao nhiêu người biết rằng số người trong khoảng từ 300 đến 400 người?
Bài 10: Một vườn hình chữ nhât có chiều dài 105m, chiều rộng 60m. Người ta muốn trồng
cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn một cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp
là bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp (khoảng cách giữa 2 cây là
số tự nhiên với đơn vị là m). Khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
Bài 11: Một thùng hàng có dạng hình hộp chữ nhật chiều dài 320cm, chiều rộng 192 cm,
chiều cao 224 cm. Người ta muốn xếp các hộp có dạng hình lập phương vào trong thùng
chứa hàng sao cho các hộp xếp khít theo cả chiều dài, chiều rộng và chiều cao của thùng.
Các hộp hình lập phương có độ dài lớn nhất là bao nhiêu ? (số đo cạnh của hình lập
phương là số tự nhiên với đơn vị là m)
Bài 12: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ.
Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000 học
sinh.?
Bài 13: Một đội văn nghệ gồm 141 nam và 96 nữ về một quận biểu diễn. Muốn phục vụ
được nhiều phường hơn, đội dự định chia thành tổ và phân đều nam và nữ vào các tổ. Hỏi
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

9


/>có bao nhiêu cách chia tổ, mỗi tổ có ít nhất bao nhiêu người?
Bài 14: Có 133 quyển vở, 80 cái bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia thành các phần đều
nhau mỗi phần thưởng gồm 3 loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2
tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng ?
Bài 15: Một đơn vị bộ đội xếp hàng 20, 25, 40 dư lần lượt 13, 18, 33 người.Tính số người
của đơn vị bộ đội đó biết rằng số người là số nguyên tố có 3 chữ số lớn hơn 142

Bài 16 : Trong một đợt trồng cây, một tổ học sinh lớp 6 đã trồng được một số cây. Số đó là
nhỏ nhất đem chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 thì dư 4, chia cho 10 thì dư 9.
Hỏi số cây trồng được là bao nhiêu?
Bài 17 : Một trường học có số học sinh xếp hàng 13, 17 lần lượt dư 4 em và 9 em. Xếp
hàng 5 thì vừa hết. Tìm số học sinh của trường biết rằng số học sinh vào khoảng từ 2500
đến 3000 học sinh.
Bài 18* : Một số tự nhiên A chia cho 11 dư 2, chia cho 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 132 dư
bao nhiêu?
Bài 19*: Tìm số tự nhiên n biết rằng : 288 chia cho n dư 38 và 413 chia cho n dư 13.
Bài 20*: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất có chữ số tận cùng là 7, n chia 13 dư 8, n chia 19 dư
14.
Bài 21*: Chứng minh rằng : A = 2 + 22 + 23 + … + 2120 chia hết cho 7, 31 và 21.
Bài 22*: Tìm
biết:
a/ (x-2)(y+3)=17
b/(x+1)(2y-5)=143.
Bài 23*: Tìm
biết:
a/
c/
b/
d/
.
Bài 24*: Tìm a, b biết:
a/ a.b=75, ƯCLN( a, b)=5
d/a+ b= 252, ƯCLN( a, b) = 42
b/ a+ b= 288, ƯCLN( a, b) = 24
e/ a.b=2400, BCNN( a, b)= 120
c/ a.b=4320, BCNN( a, b)= 360 f/ ƯCLN( a, b) =120, BCNN( a, b)= 2400
Bài 25*: Chứng minh rằng (12n + 1, 30n+ 1) =1. (

)
Bài 26*: Tìm ƯCLN( 5n+6, 8n+7) (
).
Bài 27*: Chứng minh rằng: nếu
thì (x+ 2y)
.
Bài 28:
a/ Tính |a| lần lượt các số sau đây: -7, 0, 9, 6, 11, -22.
b/ Tìm số nguyên a sao cho:
1/ |a| = 5
2/ |a|= 10
3/ |a|= 0
c/ Tìm số nguyên a biết:
1/ |a|< 5
2/ 4< |a|< 7
3/ |a| =a
4/ -7< |a|
< -1.
d/ Tìm số đối của: 21; -11, |-5|, |3|
e/ Tính:
1/ |-4|+|2|+|-19|+|-16|
2/|-16|+|-19| - |-4| - |-12|.
Bài 29: Tìm số nguyên a sao cho:
a/ 0< a< 6 c/ -6< a <1
b/
d/
.
Bài 30 : Thực hiện phép tính sau đây.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC


10


/>a. 85 + |-93|
d. 81 + (-93)
f. (-630) – (-360)
b. (-13) + (-54)
e. - |497| - |-2430|
g. |-73| - |210|
c. (-72) – (+48)
Bài 31 : Tìm số nguyên x, biết.
a. 7 + (-x) = (-5) – (-14)
d. |3x – 15| = 0
b. 484 + x = - 632 + (-548)
e. |x + 9| = 12
c. 311 – x + 82 = 46 + (x – 21)
Bài 32 : Tính tổng.
a. S = 1 + (-2) + 3 + (-4) + … + (-98) + 99
b. S = 1 + (-4) + 7 + (-10) + … + 319 + (-322) + 325
Bài 33 : Tính nhanh.
a. [453 + 64 + (-879)] + (-517)
b. – 323 + [(-874) + 564 – 241]
c. – 632 + (-68) + (-591) + 391
Bài 34 : Tìm số nguyên x biết rằng.
a. – x + (- 53) = (-42) – (-41)
b. 46 – x = - 21 + (-87)
c. 453 + x = -443 + (-199)
d. x – 96 = (446 – x) – 150
e. (- x + 821 + 534) = 499 + (x – 84)
Bài 35 : Tìm số nguyên x, biết rằng :

a. |48 – 3x| = 0
c. |-x – 7| = 24
b. |4 – x| = 21
d. |x + 8| + 12 = 0
Bài 36 : Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 5cm ; OB = 8cm ; OC = 2cm.
a. Tính AB.
b. Chứng tỏ A là trung điểm của CB.
c. Trên tia đối của tia Ox, lấy D sao cho O là trung điểm của DC. Tính độ dài DB.
Bài 37 : Trên tia Oy, lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4cm ; ON = 6cm.
a. Tính độ dài MN.
b. Lấy P là trung điểm của OM. Chứng tỏ M là trung điểm của PN.
Bài 38 : Cho đoan PQ = 7cm. Lấy điểm M thuộc đoạn PQ sao cho PM = 3cm.
a. Tính MQ.
b. Lấy R thuộc tia đối của tia PQ sao cho RQ = 10cm. Tính độ dài RP.
c. Chứng tỏ P là trung điểm của PM.
Bài 39 : Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia
Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 1cm ; OC = 4cm.
a. Chứng tỏ rằng O nằm giữa A và B. Tính độ dài AB.
b. Điểm B có là trung điểm của AC khơng? Vì sao?
Bài 40 : Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C nằm trên đoạn AB sao cho AC = 3cm. N
là trung điểm của đoạn CB.
a. Tính độ dài đoạn thẳng CN.
b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho DA = 5cm. Hỏi A có là trung điểm của
đoạn thẳng DN khơng? Vì sao?
Bài 41. Cho 51 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và khơng
có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng?
Bài 42. Cho n điểm trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm ta vẽ một
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

11



/>đường thẳng, biết rằng có tất cả 78 đường thẳng. Tính n?
BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI
Bài 1. Một đơn vị bộ đội xếp hàng 20, 25, 40 dư lần lượt là 13, 18, 33 người. Tính số
ngươi của đơn vị bộ đội đó biết rằng số người là số nguyên tố có ba chữ số lớn hơn 142.
Bài 2. Một số tự nhiên A chia cho 11 dư 2 chia cho 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 132 dư là
bao nhiêu?
Bài 3. Trong một đợt trồng cây, một tổ học sinh lớp 6 đã trồng được một số cây. Số đó là
số nhỏ nhất đem chia cho 3 thì dư 2, chia cho 4 thì dư 3, chia cho 5 thì dư 4,chia cho 10 thi
dư 9. Hỏi số cây trồng được là bao nhiêu?
Bài 4. Một trường học có số học sinh xếp hàng 13, 17 lần lượt dư 4 và 9. Xếp hàng 5 thì
vừa hết.Tìm số học sinh của trường biết rằng số học sinh vò khoảng tư 2500 đến 3000.
Bài 5. Tìm ƯCLN (5n + 6; 8n + 7)
Bài 6. Chứng minh rằng:
Bài 7. Tìm số chính phương có 4 chữ số mà hai chữ số đầu giống nhau, hai chữ số cuối
giống nhau.
Bài 8. a/ Số thứ 1000 của dãy số 7; 12; 17; 22; 27;… là số nào?
b/ Số 1992 và 38264 có thuộc dãy số đã cho khơng? Nếu có thì là số thứ mấy của
dãy?
Bài 9. Số
có bao nhiêu ước số? Bội số nhỏ nhất khác N cuả N là số nào?
Bài 10. a/ Chứng minh rằng tổng ước của
là bội của 6.
b/ Tính tổng các ước của
Bài 11. Chứng minh rằng:
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

Nếu


thì

Trường THCS Giảng Võ
Nhóm tốn 6 – năm học 2017-2018

.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐẠI SỐ - HỌC KÌ I
12


/>I)
Lý thuyết
1) Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Viết dạng tổng quát của các công thức
nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số, cơng thức lũy thừa của một lũy thừa.
2) Nêu tính chất chia hết của một tổng? Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?
3) Định nghĩa số nguyên tố, hợp số, các số nguyên tố cùng nhau?
4) Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm
ƯCLN?
5) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm BC thơng qua tìm
BCNN?
6) Viết tập hợp Z các số ngun? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Kí hiệu?
7) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên?
II)
Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính:
3
3
a) 4 .27 − 4 .23 ;
3 3

b) 35.77 + 23.35 + 5 .2 ;
2448 − 119 − (23 − 24 : 2 2 )  − 42
c)
;
3
2
2
2
d) 1256 − 256 : 2 + (15 : 3 + 6.6 ) ;
7
6
2011
2
0
e) [(18 :18 − 17).2000 − 1989].17.1 − 13 .2013 ;
Bài 2. Tìm x, biết:
a) 123 − 5( x + 4) = 38;
[(6x-72) : 2 - 84] . 24 = 5688
4
3
4
(4 x − 1)3 = 27 2 ;
b) (3 x − 2 ).7 = 2.7 ;
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

720 :  45 − (5 − 2 x)3  = 23.5.

c)
Bài 3. Tìm các chữ số x, y biết:
a) 14 x8b chia hết cho 2 và 3 b) 56 x7 y chia hết cho 5 và 9;

c*) 34a5b chia hết cho 36
d*) 156xy chia hết cho 66; 1xy8 chia hết cho 21
Bài 4. Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau :
a) 98, 56 và 24;
b) 50, 600 và 120;
c) 168, 120 và 144.
36, a M
40 .
Bài 5. a) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a M
b) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 120Ma,300Ma .
a,60M
a và a > 8 .
c) Tìm số tự nhiên a, biết rằng 48M
Bài 6. Ba khối lớp 6, 7, 8 có 300, 276, 252 học sinh cùng xếp hàng sao cho số hàng dọc
của các khối là như nhau. Hỏi các khối có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc mà
không ai lẻ hàng?
Bài 7. Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 300. Khi xếp hàng 18, 12,
15 thì đều thừa 4 học sinh. Tính số học sinh đó.
Bài 8*. Một trường có số học sinh xếp hàng 13; 17 lần lượt dư 4 và 9, xếp hàng 5 thì vừa
hết. Tính số học sinh biết số học sinh vào khoảng từ 2500 đến 3000 em.
Bài 9. Tính:
a) 1 + ( −5) + 11 + (−15) + 21 + (−25) ;
b) 375 + (−252) + 2465 + (−123) .
13


/>Bài 10 Tìm các số nguyên x thoả mÃn
a) - 5 < x < 2

x ≤3


b)
Bài 11. Tìm số nguyên x, biết:
a) −15 − x = −12 ;

c)

x = −7 − −2

b) 3. x + −9 = 51 ;
d) x > 4 với x < −10

b) x = 6 với x > 0 ;
Bi 12*. C/M các số sau nguyên tè cïng nhau:
a) 7n + 10 vµ 5n + 7
; c) 2n + 1997 vµ 2n + 1999
b) 14n + 3 vµ 21n + 4
; d) 14n + 5 vµ 21n + 4
Bài 13*. Cho A = 31 + 32 + 33 + ...+ 3120
a) C/m A  4 ; 13 và 82 ;
b) Tìm chữ số tận cùng của A.
c) C/m 2A - 3 lµ l thõa cđa 3.
Trường THCS Giảng Võ
Nhóm tốn 6 – năm học 2017-2018

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC - HỌC KÌ I

A Lý thuyết:
I, Các khái niệm
1. Định nghĩa đoạn thẳng AB:

Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng
AB
2. Định nghĩa tia gốc 0:
Hình gồm điểm O và tất cả các điểm nằm cùng phía với O được gọi là một tia gốc O.
3. Định nghĩa ba điểm thẳng hàng:
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
4. Định nghĩa hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau:
* Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng
* Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và thuộc nửa đường thẳng
5. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng:
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và tạo với
hai mút đó hai đoạn thẳng bằng nhau.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

II, Một số tính chất cần ghi nhớ:
1. Tính chất về điểm:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
2. Tính chất 3 điểm thẳng hàng:
Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
3. Tính chất về tia:
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
4. Tính chất về độ dài đoạn thẳng:
Mỗi đoạn thẳng có một số đo xác định lớn hơn 0.
5.Tính chấ t về cộng độ dài đoạn thẳng:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB
6. Tính chất về sự xác định đoạn thẳng trên tia:
14


/>Với bất cứ số m > 0 nào, trên tia Ox bao giờ cũng xác định một và chỉ một điểm M

sao cho OM = m
7. Tính chất về trung điểm của đoạn thẳng:
1
Nếu M là trung điểm của đoan AB thì AM = MB = 2 AB

III, Các dấu hiệu nhận biết:
1.Điểm nằm giữa hai điểm:
* Dấu hiệu 1: Nếu 2 tia MA và MB đối nhau thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
*Dấu hiệu 2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
*Dấu hiệu 3: Nếu M thuộc đoạn AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
*Dấu hiệu 4: Nếu 2 điểm M, B cùng thuộc tia Ax và AM < AB thì điểm M nằm giữa 2
điểm A, B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng: để M là trung điểm của đoạn AB ta phải CM
+ M nằm giữa hai điểm A
và B
+ MA = MB ( M cách đều A
B. Bài tập
Bài 1. Xác định vị trí của ba điểm A, B, C đối với nhau, nếu biết:
a. AB = 13cm; AC = 5cm, BC = 8cm.
b. AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 10cm.
Bài 2. Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5cm, AC = 2cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b. Lấy điểm D trên tia Ax sao cho AD = 10cm. Chứng minh điểm B nằm giữa hai điểm
C, D.
c. Lấy điểm E thuộc tia Ax sao cho BE = 1,5cm. Tính độ dài đoạn thẳng ED.
d. Lấy điểm G thuộc tia đối của tia Ax sao cho AG = 2cm. CM: A là trung điểm của GC.
Bài 3. Trên tia Ox lấy các điểm M, I, N sao cho OM =3cm, OI =5,5cm.ON = 8cm.
a. Tính MI.
b. CM: I là trung điểm của đoạn MN.
c. Lấy K sao cho O là trung điểm của MK. So sánh KM và MN?

Bài 4. Cho điểm P nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Px, điểm N thuộc tia
Py sao cho PM = 7cm. PN = 2cm. a. Tính đoạn MN.
b. Lấy điểm E trên đoạn thẳng PM sao cho PE = 3cm. So sánh hai đoạn thẳng NE và
PM.
c. Lấy F là trung điểm đoạn thẳng NP. CM: E là trung điểm của đoạn MF
Bài 5. Trên tia Ax xác định điểm H và điểm K sao cho AH = 3,5cm ; AK= 7cm
a. CM: H là trung điểm của đoạn AK.
b. Trên tia đối của tia Ax lấy P sao cho A là trung điểm của đoạn PH. So sánh PH và
AK.
c. Trên đoạn thẳng PH lấy điểm I sao cho PI=2cm. Chứng minh A ở giữa H và I.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

15


/>Trường THCS Tân Mai
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 6
Năm học 2017 – 2018
Câu 1 :
a) Thế nào là số nguyên tố? Cho ví dụ.
b) Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào có giá trị là số nguyên tố? hợp số.
110 + 92
5.2 + 22.7
1347 – 11.17
23 + 32 103 – 3
Câu 2 : Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
a) 17 Ư(133)
13 ∉ N
2,3 N
0 N*

N* N
19 Ư(323)
b) ƯC(10 ; 15) = 1,5
BC(10 ; 15) = {30 ; 60 ; 90 ; …}
c) {10 ; 5} ⊂ Ư(50)
d) Ư(18) Ư(24) = UCLN(18 ; 24)
BC(5 ; 8) = {40k | k N}
Câu 3 : Nêu nguyên tắc tìm UCLN, BCNN.
Tìm UCLN(16; 80; 176) và BCNN (84; 108)
Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương?
b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên?
c) Số tự nhiên là số nguyên dương?
d) Số tự nhiên không phải là số nguyên âm?
e) Tập hợp Z các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm?
Câu 5 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số nguyên dương?
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số tự nhiên?
c) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số không âm?
Câu 6 : Điền vào chỗ trống để được một câu đúng.
a) Trong 3 điểm thẳng hàng ……… điểm nằm giữa 2 điểm cịn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ………………
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là …………… của hai tia đối nhau.
d) Nếu ……………. Thì AM + MB = AB.
e) Trên tia Ox có OM = a, ON = b, nếu ………….. thì M nằm giữa hai điểm
……………
f) Nếu MN = NE = ½ ME thì ………………….
Câu 7 : Khẳng định sau là đúng hay sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B.

c) Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song.
d) Hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
e) Nếu MN = 3cm, NP = 5cm thì MP = 8cm.
Câu 8 : Cho ba điểm A, B, C. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 3cm. Ta có :
a) Điểm C nằm giữa A và B.
b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.
c) Khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu nào đúng, câu nào sai?
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

16


/>B/ BÀI TẬP
Bài 1. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý có thể).
a/

b/

c/

d/

e/

f/

Bài 2. Tìm

biết:


1/

2/

3/

4/

5/

6/

7/

8/

9/



10/

Bài 3. Thực hiện các phép tính:
a/

b/

c/


d/

e/

f/

g/

h/

i/

FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

j/

k/
Bài 4. Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Tính ra mỗi cơng nhân đội
phải trồng
cây, mỗi cơng nhân đội phải trồng
cây. Số cây mỗi đội phải trồng trong
khoảng từ
đến
cây. Tính số cây và số người mỗi đội?
Bài 5. Ba bạn An, Bình, Hịa cùng trực nhật chung vào một ngày, cứ sau ngày An trực
nhật lại, sau 10 ngày Bình trực nhật lại và sau ngày Hịa trực nhật lại. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu ngày ba bạn lại cùng trực nhật chung?
Bài 6. Một khối học sinh (ít hơn
em) xếp hàng , hàng , hàng , hàng , hàng
thiếu người nhưng xếp hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối?

Bài 7. Trên tia

lấy

điểm



sao cho

;

.

a/ Trong điểm , , điểm nào nằm giữa điểm còn lại? Vì sao?
b/ So sánh

?
c/ Điểm có phải là trung điểm của
khơng? Vì sao?
Bài 8. Cho đoạn thẳng
dài
, là một điểm thuộc đoạn thẳng
. và
17

đều

lần lượt



/>là trung điểm của đoạn thẳng
và . Tính
?
Bài 9. Cho đoạn thẳng

, điểm

thuộc tia

sao cho

.

a/ Tính
?
b/ Điểm thuộc tia
sao cho
. So sánh
và ?
c/ có là trung điểm của
khơng? Vì sao?
Bài 10 : Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 4cm.
Trên tia Ox lấy các điểm D và N sao cho ON = 5cm, OD = 3cm. Gọi H là trung điểm của
DN.
a) Trong 3 điểm O, D, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại. Tính DN?
b) Điểm O có là trung điểm của MH khơng? Vì sao?
Bài 11 : Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C là điểm thuôc đoạn thẳng AB sao cho AC = 2cm.
a) Tính CB.
b) Lấy điểm D nằm giữa C và B sao cho BD = 6cm. Chứng tỏ C là trung điểm của AD.

c) Gọi M là trung điểm của AB, điểm E nằm giữa C và B sao cho CE = 7cm. So sánh
DM và EB.
Bài 12 : Tìm a, b N biết :
a) a + b = 162 và UCLN (a, b) = 18.
b) UCLN (a; b) = 18 và BCNN (a ;b) = 756
c) a.b = 6144, UCLN (a; b) = 32.
Bài 13 : Tìm các số nguyên x sao cho:
a) x + 4 chia hết cho x + 1
b) x + 1 là ước của 2x + 7
c) x + 10 là bội của x + 2
d) 17 x – 1 và x – 1 17
Bài 14 : Tìm ươc chung của 2n + 3 và 4n + 3 với n N.
Bài 15 : Chứng minh rằng với mọi n N các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau.
a) n + 3 và 2n + 5
b) 2n + 3 và 4n + 8
Bài 16 : Tìm các số tự nhiện x, y biết.
a) x . y = 7
b) (x + 1) . (y – 2) = 10.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

Chúc các em ôn thi đạt kết quả tốt

ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ I TOÁN 6 .2017-2018
18


/>I. Số học
Bài 1. Viết các tập hợp sau:
a. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 9 nhưng lớn hơn 4.
b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 không vượt quá 8.


Bài 2. Cho tập hợp A = { 5;8;9;12;15} . Hãy điền kí hiệu ∈,∉, ⊂ vào (…) thích hợp.

{ 15} …A
{ 8;9} …A
5…A
4…A
Bài 3. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a. A = { x ∈ N / 9 < x < 13}
b. B= { x ∈ N / 8 ≤ x ≤ 14}
c. C = {

x ∈ N * / x < 6}

Bài 4. Tính số phần tử của tập hợp:a.A= { 20; 21; 22;..;99}
b.B = { 32;34;36;...90}

c.C = { 33;35;37;...;97}
Bài 5. Cho các số sau: 210;2123;340;35;1890;123.
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 5?
c. Số nào chia hết cho 3?
d. Số nào chia hết cho 9?
e. Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
f. Số nào chia hết cho cả 3 và 9?
g. Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9?Bài 6. Tính giá trị các lũy thừa sau:
a. 23 ,24
b.34,35
c. 53,54
8

3
Bài 7. Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:a. 3 : 3
3
b. 9 .9
5
c. 6 : 6
d. a3: a
e. 56 . 54
Bài 8.Sắp xếp các số nguyên sau:0;-7;8;13;-15;-20.
a. Theo thứ tự tăng dần.
b. Theo thứ tự giảm dần.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

2

Bài 9.a. Tìm số đối của các số nguyên sau:7;8;13;-15;-20; −6
b..Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau:0;-15;2014;9;-25.
Bài 10.Tính
a.(-17) + (-3)
Bài 11. Tính
a. 5 - 8
Bài 12. Tìm x, biết;
a. 16 + 2x = 36
b. x + 9 =7
c. 4x - 18 = -58

b.(-90) + 60

c. 0 +(-36)


d. −29 +(-11)

b. 4 - (-3)

c.(-9) - 8

d.(-8) -0

19


/>d. 45 + 5(x - 3) = 15
e. 23.32 - 2x =52
f. 5x - 25 = 100
g. 128 -3(x + 4) =23Bài 13 .Thực hiên các phép tính:
a.25.87 +25.13
b.19.47 +81.47
c.5.42 -18:32
d.43.128 - 43.28
e. 18 + (-30) +(-15) +17
g. -2015 + 38 +2015 +(-138)
h. (-299) + 300 + (-201)
i.

20 − 30 − (5 − 1) 2 : 2 

k .35 − { 12 + [ −14 + (−15) ] }

l. - 8 +(-19) + 24 − 5 +8
m. (-2014) -(68 -2014)

n. 256 - (256 +117)
Bài 14. a. Viết tập hợp bội của 5 nhỏ hơn 20
b. Tìm bội của 6 trong các số:14;18;40;36
c. Tìm các ước của 9; của 12; của 13; của 1; của 19.
Bài 15. Tìm UCLNcủa
a. 56 và 140
b. 24,84,184
c. 15,17
Bài 16. Tìm UCLN rồi tìm UC của;
a. 16,24
b. 60,90,135
Bài 17.Tìm BCNN của
a. 80,120
b. 13,15
c. 15,12,18
Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết:
a. 70Mx,84Mx và x > 8
b. x M12, x M21, x M28 và 150 < x < 300
c. 20 Mx
d. 6 Mx
c. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0 biết rằng ,x M15 ,xM18
d.Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết rằng 140 Mx,120Mx
Bài 21. Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng xe ô tô.
Biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào 1 xe thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham
quan.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

Bài 22. Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 400 . Khi xếp
hàng 10,12,18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
20



/>Bài 23. Đội văn nghệ của trường gồm 12 nữ và 18 nam. Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều
nhất thành mấy tổ để số nam cũng như nữ được chia đều vào các tổ ?Khi đó mỗi tổ có bao
nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?
Bài 24. Hai ban Mai và Lan cùng học một trương nhưng hai lớp khác nhau. Mai cứ 10
ngày lại trực nhật, Lan cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Bài 25. Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy
tổ sao cho số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ?
II. .Hình Học
1.M nằm giữa A và B ⇔ AM + MB = AB
2.M,N ∈ Ox, OM < ON ⇒ M nàm giữa O và N
3.M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ M nằm giữa A và B,MA =MB
Bài 1. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 7 cm.
a. Trong ba điểm O,A,B điểm nào nàm giữa hai điểm cịn lại?
b. Tính AB.
c. Trên tia O x lấy điểm C sao cho OC = 10 cm. Chứng tỏ B là trung điểm của AC.
Bài 2. Cho đoạn thẳng AC = 5cm.Trên tia AC lấy điểm B sao cho AB = 3cm.
a. Tính BC?
b. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD =2 cm.Tính BD.
c. C có là trung điểm của BD khơng ? Vì sao?
Bài 3. Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, R là trung điểm của MN
a. Tính MR.
b. Lấy hai điểm P,Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR,QR.
c. Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ khơng? vì sao?
Bài4. Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI =
1cm, DK = 3 cm.
a. Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD khơng? Vì sao?
b. Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.
a. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng? Vì sao?
b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.
Bài 6. Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.
a. Tính AB.
b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.
c. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB khơng? Vì sao?
Bài 7. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b. Tính AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?
d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

21


/>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ THI HỌC KỲ 1
I. TẬP HỢP
Bài 1:
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20
bằng hai cách.
d) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai
cách.
e) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
f) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
g) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100
bằng hai cách.

Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542
b)29635
c) 60000
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈ N10 < x <16}
b) B = {x ∈ N10 ≤ x ≤ 20
c) C = {x ∈ N5 < x ≤ 10}
d) D = {x ∈ N10 < x ≤ 100}
e) E = {x ∈ N2982 < x <2987}
f) F = {x ∈ N*x < 10}
g) G = {x ∈ N*x ≤ 4}
h) H = {x ∈ N*x ≤ 100}Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc
B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000
d) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3.52 + 15.22 – 26:2
b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5
c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3
d) 32.5 + 23.10 – 81:3
e) 513 : 510 – 25.22

f) 20 : 22 + 59 : 58
g) 100 : 52 + 7.32
h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50
i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]
j) 5.22 + 98:72

n) (519 : 517 + 3) : 7
o) 79 : 77 – 32 + 23.52
p) 1200 : 2 + 62.21 + 18
q) 59 : 57 + 70 : 14 – 20
r) 32.5 – 22.7 + 83
s) 59 : 57 + 12.3 + 70
t) 151 – 291 : 288 + 12.3
u) 238 : 236 + 51.32 - 72
v) 791 : 789 + 5.52 – 124
w) 4.15 + 28:7 – 620:618
22


/>k) 311 : 39 – 147 : 72
x) (32 + 23.5) : 7
l) 295 – (31 – 22.5)2
y) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60
m) 718 : 716 +22.33
z) 520 : (515.6 + 515.19)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) 47 – [(45.24 – 52.12):14]
k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]
b) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34]
l) 128 – [68 + 8(37 – 35)2] : 4

c) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)]
m) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10
d) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3]
n) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 –
e) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28
7)3]}:15
f) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)]
o) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2
g) 2011 + 5[300 – (17 – 7)2]
p) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40
h) 695 – [200 + (11 – 1)2]
q) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)]
i) 129 – 5[29 – (6 – 1)2]
r) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5
j) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)]
s) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64)
t) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} :
15
III. TÌM X
Bài 1: Tìm x:
a) 165 : x = 3
d) 2x = 102
b) x – 71 = 129
e) x + 19 = 301
c) 22 + x = 52
f) 93 – x = 27
Bài 2: Tìm x:
a) 71 – (33 + x) = 26
j) 140 : (x – 8) = 7
b) (x + 73) – 26 = 76

k) 4(x + 41) = 400
c) 45 – (x + 9) = 6
l) 11(x – 9) = 77
d) 89 – (73 – x) = 20
m) 5(x – 9) = 350
e) (x + 7) – 25 = 13
n) 2x – 49 = 5.32
f) 198 – (x + 4) = 120
o) 200 – (2x + 6) = 43
g) 2(x- 51) = 2.23 + 20
p) 135 – 5(x + 4) = 35
h) 450 : (x – 19) = 50
q) 25 + 3(x – 8) = 106
2
10
i) 4(x – 3) = 7 – 1
r) 32(x + 4) – 52 = 5.22
Bài 3: Tìm x:
a) 7x – 5 = 16
k) 5x + x = 39 – 311:39
b) 156 – 2x = 82
l) 7x – x = 521 : 519 + 3.22 - 70
c) 10x + 65 = 125
m) 7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11
d) 8x + 2x = 25.22
n) 0 : x = 0
e) 15 + 5x = 40
o) 3x = 9
f) 5x + 2x = 62 - 50
p) 4x = 64

g) 5x + x = 150 : 2 + 3
q) 2x = 16
h) 6x + x = 511 : 59 + 31
r) 9x- 1 = 9
i) 5x + 3x = 36 : 33.4 + 12
s) x4 = 16
j) 4x + 2x = 68 – 219 : 216
t) 2x : 25 = 1
IV. TÍNH NHANH
Bài 1: Tính nhanh
a) 58.75 + 58.50 – 58.25
h) 48.19 + 48.115 + 134.52
b) 27.39 + 27.63 – 2.27
i) 27.121 – 87.27 + 73.34
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

23


/>c) 128.46 + 128.32 + 128.22
j) 125.98 – 125.46 – 52.25
d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
k) 136.23 + 136.17 – 40.36
e) 12.35 + 35.182 – 35.94
l) 17.93 + 116.83 + 17.23
f) 35.23 + 35.41 + 64.65
m) 19.27 + 47.81 + 19.20
g) 29.87 – 29.23 + 64.71
n) 87.23 + 13.93 + 70.87
V. TÍNH TỔNG

Bài 1: Tính tổng:
a) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999
b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010
c) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001
d) S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126
e) S5 = 1 + 4 + 7 + …+79
f) S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155
g) S7 = 15 + 25 + 35 + …+115
VI. DẤU HIỆU CHIA HẾT
Bài 1:Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
h) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
i) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 2: Trong các số: 825; 9180; 21780.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 3:
a) Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9,
để A không chia hết cho 9.
b) Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B
không chia hết cho 5.
Bài 4:
a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9.
b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5.
c) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
d) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3.
e) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5.
f) Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
g) Thay * bằng các chữ số nào để được số 79* chia hết cho cả 2 và 5.
h) Thay * bằng các chữ số nào để được số 12* chia hết cho cả 3 và 5.
i) Thay * bằng các chữ số nào để được số 67* chia hết cho cả 3 và 5.

j) Thay * bằng các chữ số nào để được số 277* chia hết cho cả 2 và 3.
k) Thay * bằng các chữ số nào để được số 5*38 chia hết cho 3 nhưng không chia hết
cho 9.
l) Thay * bằng các chữ số nào để được số 548* chia hết cho cả 3 và 5.
m) Thay * bằng các chữ số nào để được số 787* chia hết cho cả 9 và 5.
n) Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng không chia hết
cho 9.
o) Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết
cho 9.
Bài 5: Tìm các chữ số a, b để:
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

24


/>a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b) Số 5a43b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
c) Số 735a2b chia hết cho5 &9 không chia hết cho 2.
d) Số 5a27b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
e) Số 2a19b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
f) Số 7a142b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
g) Số 2a41b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
h) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5.Bài 6: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa
chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 < n < 984.
Bài 7:
a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho số đó chia hết cho 9.
b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 3.
Bài 8: khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a có chia hết cho 4 khơng? Có
chia hết cho 9 khơng?
Bài 9*:

a) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5.
b) Tổng 1015 + 8 có chia hết cho 9 và 2 không?
c) Tổng 102010 + 8 có chia hết cho 9 khơng?
d) Tổng 102010 + 14 có chí hết cho 3 và 2 khơng
e) Hiệu 102010 – 4 có chia hết cho 3 khơng?
Bài 10*:
a) Chứng tỏ rằng ab(a + b) chia hết cho 2 (a;b ∈ N).
b) Chứng minh rằng ab + ba chia hết cho 11.
c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.
d) Chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37.
e) Chứng minh ab – ba chia hết cho 9 với a > b
Bài 11: Tìm x ∈ N, biết:
a) 35  x
c) 15  x
b) x  25 và x < 100.
d*) x + 16  x + 1.
Bài 12*:
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không?
b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 khơng?
c) Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3.
d) Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4.
VII. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Bài 1: Tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
k) 18 và 42
b) 12 và 10
l) 28 và 48
c) 24 và 48
m) 24; 36 và 60
d) 300 và 280

n) 12; 15 và 10
e) 9 và 81
o) 24; 16 và 8
f) 11 và 15
p) 16; 32 và 112
g) 1 và 10
q) 14; 82 và 124
h) 150 và 84
r) 25; 55 và 75
i) 46 và 138
s) 150; 84 và 30
j) 32 và 192
t) 24; 36 và 160
FB: GIÁO VIÊN THCS VĨ NH PHÚC

25


×