Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) phân tích chiến lược 10 (nói công khai như thể người nói chịu ơn người nghe hoặc người nghe không phải chịu ơn người nói) và 11 (tránh hỏi chuyện riêng tư) trong lịch sự âm tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.07 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
--------------------o0o---------------------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: GIAO THOA VĂN HĨA
Đề tài:
Phân tích chiến lược 10 (Nói cơng khai như thể người nói chịu
ơn người nghe hoặc người nghe khơng phải chịu ơn người
nói) và 11 (Tránh hỏi chuyện riêng tư) trong lịch sự âm tính
Giáo viên hướng dẫn: Cô Phan Tú Lan
Lớp học phần: 21127ENTI1021
Thực hiện: Nhóm 14
Hà Nội, tháng 11-2021


Mục lục
A. Nhận thức chung: Giới thiệu về lịch sự âm tính.................................................................4
1.

Lịch sự âm tính là gì?.......................................................................................................4

2.

Những biểu hiện của lịch sự âm tính:..............................................................................5
2.1.

Nói trực ngơn:............................................................................................................5

2.2.


Khơng đốn định/ thừa nhận:...................................................................................5

2.3.

Khơng ép buộc người nghe:.......................................................................................6

2.4.

Nêu ra nhu cầu của người nói là không muốn làm phiền người nghe:...................7

2.5.

Đền bù các nhu cầu khác của người nghe, phát sinh từ thể diện âm tín.................7

B. Nội dung chiến lược 10 và 11................................................................................................7
I. Chiến lược 10: Nói cơng khai như thể người nói chịu ơn người nghe hoặc người nghe
không phải chịu ơn người nói......................................................................................................

1.Đặc điểm nói cơng khai như thể người nói chịu ơn người nghe...........................
1.1.

Mục đích.................................................................

1.2.

Ví dụ:......................................................................

2.Đặc điểm nói cơng khai như thể người nghe khơng phải chịu ơn người nói.......

2.1.

Mục đích của chiến lược nói cơng khai như thể n
người nói....................................................................................................................
2.2.

Ví dụ cụ thể............................................................

II. CHIẾN LƯỢC 11: TRÁNH HỎI CHUYỆN RIÊNG TƯ.....................................

1.Đặc điểm của chiến lược tránh hỏi chuyện riêng tư..............................................

2.Mục đích của chiến lược...........................................................................................

3.Ví dụ so sánh giữa Tiếng Việt và Tiếng Anh...........................................................
3.1.

Hỏi về tình trạng hơn nhân, mối quan hệ cá nhâ

3.2.

Hỏi về lương...........................................................

3.3.

Hỏi về vấn đề ngoại hình hoặc vẻ bề ngoài:.........

3.4.

Hỏi về những chuyện riêng tư và bí mật khác.....

C. Kết luận..................................................................................................................................



ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 14

STT

Họ tên

N
66

67

N
H

N
68

N
69

70

A. Nhận thức chung: Giới thiệu về lịch sự âm tính
1. Lịch sự âm tính là gì?

Pha



Theo Brown and Levinson, 1990: “Một hành động đền bù cho thể diện âm
tính của người nghe: nhu cầu của anh ta rằng việc tự do hành động của mình
khơng bị ngăn chặn và sự quan tâm của mình khơng bị cản trở”.
Theo Yule, 1997: “Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự
âm tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra tơn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng
về thời gian và sự quan tâm của người khác, và thậm chí bao gồm cả sự xin
lỗi vì đã áp đặt hoặc xen ngang”.
Theo Bentahila & Davies, 1989: “Lịch sự âm tính có thể tóm lược một cách
ngắn gọn là ‘chú tâm tới việc làm sao đừng áp đặt lên người khác hoặc hạn
chế tự do của họ, nhưng có giữ khoảng cách”.
Theo Nguyễn Quang, 2002: “Lịch sự âm tính là bất cứ hành động giao tiếp
nào (ngôn từ và/ hoặc phi ngôn từ) được tạo lập một cách có chủ định và phù
hợp nhằm tỏ ra rằng người nói khơng muốn xâm phạm vào vùng riêng tư
của người nghe, và do vậy, duy trì khoảng cách giữa họ trong các chu cảnh
tình huống và văn hóa cụ thể”
Mặc dù có rất nhiều quan điểm, nhận định và nhiều góc nhìn về lịch sự âm
tính, nhưng quan điểm của thầy Nguyễn Quang (theo góc nhìn của người
đọc) được coi là quan điểm đầy đủ nhất, dễ hiểu nhất về lịch sự âm tính.
Những biểu hiện của lịch sự âm tính:
2.1.
Nói trực ngơn:
2.

Nói trực ngơn hay có thể hiểu là nói thẳng vào vấn đề một cách rõ ràng ngắn
gọn hay thẳng thắn nói ra suy nghĩ của mình mà khơng hề dè dặt điều gì. Lối
nói trực ngơn thường xun xuất hiện trong văn hóa giao tiếp của các nước
phương Tây nhưng lại rất hạn chế gặp ở trong văn hóa giao tiếp ở các nước
Châu Á đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
Lối nói trực ngơn với những câu nói rõ ràng đi thẳng vào vấn đề khiến cho
người nghe hiểu và nắm bắt được thơng tin một cách nhanh chóng. Nó cũng

giúp nâng cao hiệu quả trong giao tiếp nhất là trong việc đàm phán, làm ăn.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lối nói này dễ làm mất lịng người nghe,
khiến người nghe cảm thấy khó chịu.
Ví dụ:
Một sếp người nước ngoài nhận xét về bản báo cáo của nhân viên: “Your
report is not good enough. You have to remake this report.”


Trong khi đó, ở các quốc gia Châu Á trong đó có Việt Nam, văn hóa giao
tiếp của chúng ta phần lớn là sử dụng lối nói ý tứ như: “Tôi biết anh đã bỏ
nhiều công sức cho bản báo cáo này, tuy nhiên, tơi nghĩ anh có thể làm tốt
hơn thế này. Vì vậy, hãy cầm bản báo cáo này về làm lại đi”.
Qua ví dụ trên, ở trường hợp đầu tiên sử dụng lối nói trực ngơn, nhân viên
có thể dễ dàng nhận ra vấn đề là bản báo cáo của mình chưa tốt, cần làm lại
bản báo cáo. Tuy nhiên, việc sếp nói thẳng rằng “báo cáo làm chưa tốt”
khiến cho nhân viên cảm thấy buồn, chán nản và thường nảy sinh thái độ
làm việc ép buộc. Nhưng cũng là nhận xét về bản báo cáo, nhưng bên sếp
người Việt nói rằng “tơi nghĩ anh có thể làm tốt hơn”, nhân viên có thể ngầm
hiểu rằng họ làm chưa tốt, họ nhận ra điều đó với thái độ vui vẻ hơn.
2.2.

Khơng đốn định/ thừa nhận:

Việc sử dụng các dấu hiệu rào đón (Chân, Túc) giúp làm giảm độ chân xác
của phát ngôn tức là giúp cho người nói ít phải chịu trách nhiệm về tính chân
thực trong phát ngôn. Các dấu hiệu này lưu ý người nghe rằng thơng tin
người nói đưa ra có thể khơng đầy đủ và chính xác như người nghe mong
đợi. Người nói khơng thừa nhận tính chính xác và đầy đủ của thơng tin mệnh
đề.
Ví dụ:

“I’m not quite certain, but it seems to me that nothing has been done about
it so far.”
“Tôi khơng chắc lắm, nhưng theo tơi thì hình như là lâu nay người ta vẫn
chưa làm được gì để giải quyết vấn đề này.”
trong trường hợp này, người nói rằng “vấn đề này chưa được giải quyết”.
Dù điều này có đúng hay khơng cũng khơng ảnh hưởng đến người nói vì họ
khơng chắc chắn, và họ khơng hề thừa nhận điều này là đúng.


Việc sử dụng các dấu hiệu rào đón (Minh) dùng để dọn đường cho việc
tường minh hóa các chủ định giao tiếp tức là để giúp kiểm tra người nghe đã
hiểu rõ ý kiến, thông tin, hàm ý và chủ định của người nói hay chưa.
Ví dụ:
“We won’t start until we are told to do so. Got it?”


“Chúng ta sẽ khơng làm gì cho đến khi được thông báo. Các bạn hiểu
chưa?”
2.3.

Không ép buộc người nghe:

Các chiến lược được sử dụng trong lịch sự âm tính dùng để giảm thiểu mức
độ áp đặt của phát ngôn, tránh ép buộc người nghe phải trả lời những câu hỏi
mang tính đe dọa thể diện.
Ví dụ:
Thay vì sử dụng “Will you open the door, please?” chúng ta sử dụng
“Would you open the door, please?”.
Would /Could biểu thị mức độ lịch sự (âm tính) cao hơn bởi giúp người
nghe cảm thấy ít bị ép buộc hơn. Dùng từ “would” ở đây tức là người nghe

có thể thực hiện hành động “mở cửa” hoặc khơng, người nghe có quyền lựa
chọn từ chối thực hiện hành động này.
2.4. Nêu ra nhu cầu của người nói là khơng muốn làm phiền người
nghe:
Làm phiền người khác là hành động đe dọa đến thể diện âm tính của người
đó. Với chiến lược nhận lỗi trực tiếp và nhận lỗi gián tiếp của lịch sự âm tính
đã giúp người nói thể hiện rằng bản thân cảm thấy rất ngại vì đã làm phiền
người khác.
Ví dụ:
“Tơi biết anh chị rất bận, nhưng liệu tơi có thể hỏi anh chị về một số vấn đề
trong hợp đồng này được không ạ?”
“I know this is a bore - but can I ask you some questions about this
contrast?”
Bằng việc đề cập rằng “Tơi biết anh chị rất bận”, người nói thừa nhận họ ý
thức được việc mình làm đã, đang và sẽ làm phiền người nghe, do đó gián
tiếp xin lỗi người nghe.
2.5. Đền bù các nhu cầu khác của người nghe, phát sinh từ thể diện
âm tín.
Việc sử dụng các chiến lược trong lịch sự âm tính đã giúp người nói đền bù
được các nhu cầu khác của người nghe như tôn trọng người nghe, tránh “vỗ


mặt” người nghe, nói cơng khai như thể người nói chịu ơn người nghe hay
tránh hỏi chuyện riêng tư.
Ví dụ: Thay vì nói “Anh kia, lại đây tơi bảo”, chúng ta nói “Này anh gì ơi,
lại đây tơi bảo”. Việc khơng chỉ đích danh người nghe khiến họ khơng cảm
thấy bối rối hay ngại ngùng trước đám đơng, từ đó bảo vệ thể diện của nghe.
B.

Nội dung chiến lược 10 và 11


Chiến lược 10: Nói cơng khai như thể người nói chịu ơn người
nghe hoặc người nghe khơng phải chịu ơn người nói
Đặc điểm nói cơng khai như thể người nói chịu ơn người nghe

I.
1.

Đây là một trong những chiến lược quan trọng trong lịch sự âm tính, là cách
thức giao tiếp hiệu quả đồng thời coi trọng danh dự, lợi ích của người khác
và thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.
Chúng ta sử dụng chiến lược này khi đưa ra hành động đề nghị, nhờ vả, vay
mượn…. Trong trường hợp này, người nói có thể viện đến cách diễn đạt
mang tính hàm ơn người nghe (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp) nhằm tỏ ra biết
ơn người nghe, tỏ ra rằng người nói mắc nợ người nghe, tơn vinh người
nghe và tỏ ra nhún nhường.
Chiến lược này được biểu hiện dưới hai dạng:
Trực tiếp: Thể hiện cụ thể bằng lời nói, đi thẳng vào vấn đề.
Gián tiếp: Dẫn dắt câu chuyện, kể ra hoàn cảnh bản thân đang gặp phải, ẩn ý
mong nhận được sự giúp đỡ.
1.1. Mục đích
Giúp cho người nói dễ dàng đạt được mục đích trong việc nhờ vả người
nghe thông qua các yếu tố sau:
-

Tỏ ra biết ơn người nghe.
Tỏ ra rằng người nói ‘ mắc nợ người nghe’.
Tôn vinh người nghe.
Tỏ ra nhún nhường.


Để thể hiện được điều này chúng ta sẽ sử dụng một số khung phát ngôn
thường xuất hiện trong chiến lược này:


Tiếng việt:


Anh/Chị làm ơn…
Anh /Chị làm ơn làm phúc…
Dạ, nếu được anh/ chị … thì tốt (cho tơi) q
Dạ, nếu được anh/ chị … thì tơi khơng bao giờ dám qn ơn (anh/chị)
Nếu được anh/chị … thì q hóa q
Việc sử dụng những khung phát ngôn này sẽ làm cho việc giao tiếp
của chúng ta đạt được hiểu quả cao và phần nào thể hiện rằng chúng
ta là người văn minh, lễ phép biết tôn trọng công sức và thời gian
người khác đã dành ra để giúp mình.

Tiếng Anh:
-

I don’t know how much I can thank you enough for… (tôi khơng biết
tơi có thể cảm ơn anh/chị thế nào cho đủ vì)

-

I’d be eternally grateful (to you) if you would (tơi sẽ mãi mãi biết ơn
(anh/chị) nếu anh chị có thể )
i’ll never be able to repay you if … (tơi sẽ khơng bao giờ có thể trả
được ơn anh chị nếu…)


-

1.2.

Ví dụ:

Khi chúng ta gặp một việc gì đó khó khăn trong một tình huống nào đó như
là hơm đấy chúng ta trễ hẹn deadline và ngày mai phải nộp cho nhóm trưởng
chẳng hạn nhưng hơm đấy chúng ta bị ốm và chúng ta đang muốn một người
bạn giúp đỡ chúng ta thì lúc đó sẽ nói “Nếu được cậu giúp, tôi sẽ vô cùng
biết ơn cậu” như là một sự khẩn cầu người bạn đó vì đã giúp chúng ta và
trong tiếng anh thì chúng ta sẽ có nói là “If you help me, I will immensely
grateful” và đương nhiên sẽ có rất nhiều từ trong tiếng anh để bày tỏ lòng
biết ơn như là thankful, appreciated,… dựa vào mỗi từ thì mức độ biểu thị
của từ thì càng thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của chúng ta đối với người đã
giúp chúng ta.
Hoặc ở ví dụ thứ hai như là khi chúng ta đang đi trên đường mà có một
người lớn tuổi cản đường chúng ta thì chúng ta có thể nói “Bác có thể làm
ơn nhường đường cho cháu được không ạ” trong trường hợp này thì tỏ ra sự


nhún nhường của chúng ta với người được nghe để họ có thể tránh đường
cho chúng ta đi mà ko gây ra bất kì một tranh cãi nào. Và trong tiếng anh thì
là “Can you make way for me, please” làm cho người nghe cảm thấy thoải
mái và sẵn sàng nhường đường cho chúng ta mà ko có bất kỳ sự khó chịu
nào.
Như vậy trong cả hai ví dụ trên khi chúng ta nhờ vả như thế với một cách
chân thành khẩn thiết thì tâm lý chung của hầu hết là rất khó từ chối một
phần là vì sự kính trọng.
2.


Đặc điểm nói cơng khai như thể người nghe khơng phải chịu ơn
người nói

một khía cạnh khác khi đưa ra lời đề nghị để giúp người khác, chúng ta
cũng hoàn tồn có thể sử dụng chiến lược này. Nhưng ngược lại khác với
diễn đạt trên, chúng ta phải sử dụng ngôn từ như thế nào để làm nổi bật
được những lực ngữ dụng trên:


Khi đưa ra một đề nghị giúp đỡ người khác, cũng có thể viện đến
chiến lược này.
Và ngược lại với cách diễn đạt trên, người nói phải nói sao cho nổi bật
được lực ngữ dụng.
2.1. Mục đích của chiến lược nói cơng khai như thể người nghe
khơng phải chịu ơn người nói
Chiến lược nói cơng khai như thể người nghe khơng phải chịu ơn người nói
được áp dụng vào các trường hợp cụ thể khác nhau để giúp người nói dễ
dàng thối mái đưa ra những lời đề nghị để giúp người khác thơng qua các
mục đích như:
-

Tỏ ra rằng hành động giúp đỡ là dễ dàng, thoải mái đối với người nói

-

Tỏ ra rằng người nghe khơng phải chịu ơn hay mắc nợ người nói

-


Tỏ ra rằng người nghe không phải áy náy về việc sẽ làm phiền người nói

-

Tỏ ra rằng người nghe khơng phải áy náy về việc sẽ làm phiền người nói.


Để việc diễn đạt đạt được mục đích người nói đưa ra một cách hiệu quả
chúng ta có thể áp dụng một số khung phát ngôn thường dễ nhận biết trong
chiến lược này như:
Đối với Tiếng Việt:
-

Nếu anh/chị cần tôi giúp đỡ, cứ xin… đừng ngại gì

-

Tơi rất sung sướng được

-

… là trong tầm tay của tơi

-

Tơi có thể ....Anh/Chị đừng ngại

-

Chuyện…cứ để đấy tôi lo cho


Đối với Tiếng Anh:
-

If you need any help, don’t hesitate to…

-

I’m quite willing to …

-

I would be quite willing to…

-

I’m quite happy to…

Khi áp dụng những khung phát ngôn này sẽ khiến cho việc giao tiếp của các
đối tượng chủ thể đạt được hiểu quả cao và phần nào thể hiện được thành ý
của người nói muốn giúp đỡ. Bên cạnh đó cịn thể hiện tính văn minh, lịch
sự, tơn trọng, tạo thiện cảm, xây dựng các mối quan hệ và ấn tượng cho
người nghe mà đối tượng chủ thể hướng tới.
Đặc biệt nói về việc sử dụng mục đích chiến lược này trong giao tiếp giữa
hai nền văn hóa khác nhau như Việt Nam và các nước Phương Tây có đơi
chút sự khác biệt. Điểm chung có thể chỉ ra khi so sánh hai nền văn hóa khác
nhau là chiến lược này thường được sử dụng nhiều trong giao tiếp hàng ngày
đa dạng từ mọi tầng lớp khác nhau để thể hiện các mục đích chủ thể mong
muốn. Nhưng bên cạnh đó người dân Việt Nam thường có xu hướng sợ mất
lịng người khác khi từ chối hoặc cảm thấy áy náy, mắc nợ khi nhận sự giúp

đỡ. Do đó xu hướng sử dụng các chiến lược này được ưu ái hơn trong cả văn
nói và văn viết thậm chí là giao tiếp hàng ngày để các mục đích được nêu ra
ở trên đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
2.2.

Ví dụ cụ thể


2.2.1. Tỏ ra rằng hành động giúp đỡ là dễ dàng, thoải mái đối với người
nói
VD: Tình huống xảy ra ở đây người mẹ nhờ cậu con trai sửa giúp chiếc TV
bị hỏng. Để ngỏ ý muốn giúp đỡ là thoái mái và đơn giản người con trai đã
bảo với mẹ rằng:
“Mẹ cứ yên tâm, việc này là trong tầm tay của con”
“You don’t worry . This is within my reach”

2.2.2. Tỏ ra rằng người nghe không phải chịu ơn hay mắc nợ người nói
VD: Tình huống thứ hai diễn ra tại một lớp học ghi lại cuộc trò chuyện của
hai bạn cùng lớp là Hoa và Lan. Hoa muốn làm hộ Lan trực nhật lớp ngày
hôm nay để ngỏ ý tỏ rằng không muốn chịu ơn hay mắc nợ Lan khi đã giúp
đỡ Hoa giải mấy bài tập toán lần trước.
“Lan này, hôm trước bà giúp tôi giải mấy bài tập tốn nên việc trực nhật
hơm nay để tơi làm cho coi như huề nha!”
“Lan, You helped me solve some math problems last week, today's work
for me to do. I guess this makes us even!”
2.2.3. Tỏ ra rằng người nghe không phải áy náy về việc sẽ làm phiền
người nói
VD: Tương tự như vậy tình huống ở đây giữa hai người đồng nghiệp làm
cùng công ty là Trang và Minh Anh. Vì Minh Anh có việc bận đột xuất nên
muốn ngỏ ý nhờ người chị làm cùng là Trang trông hộ con gái một buổi tối.

Trang hiểu được điều đó cũng như muốn Minh Anh khơng cảm thấy áy náy
và phiền với mình nên đã khéo léo trả lời rằng:
“Trang ơi, Tối mai chị có thể trơng con gái giúp em được không?
Trang, Do you think you have time to baby sit for my daughter tomorrow
evening?”
“Chuyện nhỏ, mai chị rảnh cả ngày nên cứ để chị lo!
Lightweight! I will be free tomorrow. So, I’ll take care of that.”


2.2.4. Tỏ ra rằng đó là nhiệm vụ, bổn phận, trách nhiệm của người nói
VD: Cuối cùng là tình huống khi người bạn thân John tỏ ý muốn giúp John
sửa lỗi máy tính đang gây cản trở cơng việc của anh ấy.
“Cậu có thể sửa lỗi này được chứ?
Tơi sinh ra để làm công việc này mà,thư giản đi John cậu cứ yên tâm đi
mình lo ổn cả rồi.”
“Can you do anything about it?
I was born to do this. Relax John, just pretend to do it and it will be fine.”
AI.
1.

CHIẾN LƯỢC 11: TRÁNH HỎI CHUYỆN RIÊNG TƯ

Đặc điểm của chiến lược tránh hỏi chuyện riêng tư

Có người vừa mới gặp tôi lần đầu đã vội hỏi những chuyện riêng tư; những
sự tình mà thậm chí ngay cả người thân cũng ít khi bàn tới. Nếu chỉ cá biệt
một vài người thì có lẽ khơng đáng kể, nhưng tình huống này lặp đi lặp lại
nhiều lần khiến bản thân tôi suy nghĩ. Hỏi như vậy có nên khơng?
Trong các cộng đồng thiên về lịch sự âm tính (ví dụ Anh-Mĩ- Úc), các thơng
lệ chào hỏi nhìn chung chỉ dừng lại ở sức khỏe và cơng việc; trong khi đó ở

các cộng đồng thiên hơn về lịch sự dương tính (ví dụ Việt Nam), các thông
lệ chào hỏi tỏ ra phong phú hơn, bao gồm sức khỏe, công việc, đi lại, ăn
uống, đãi bơi. Do khơng có các thơng lệ chào hỏi kiểu đi lại, ăn uống, đãi
bôi nên thành viên thuộc nhóm cộng đồng ngơn ngữ - văn háo thiên về lịch
sự âm tính dễ coi các thơng lệ đó như những câu hỏi thực sự, do vậy dễ dàng
đưa ra các diễn giải và nhận xét tiêu cực.
Trong các thông lệ chào hỏi sức khỏe, công việc các cộng đồng lịch sự âm
tính cũng có xu hướng sử dụng câu hỏi mở nhiều hơn.
Hôm nay công việc của bạn thế nào?
Trong khi đó các cộng đồng thiên về lịch sự dương tính thiên về sủ dụng các
câu hỏi đóng , có định hướng thơng tin cao.
Cơng việc có khó không?


Ví dụ ở Việt Nam chúng ta quan tâm lẫn nhau thì mới hỏi: “Lương mày bao
nhiêu” nhưng đối với Anh-Mỹ thì câu hỏi “How much is your salary” bị coi
là không lịch sự, thọc mạch vào chuyện riêng tư của người khác khiến người
được hỏi cảm thấy khó chịu, khơng muốn trả lời. Chuyện khơng liên quan
đến mình thì tránh hỏi, việc bản thân khơng tham gia thì khơng nên bàn. Tôi
nghĩ đây cũng là một cách rất hay để tránh thị phi, chuyện khơng liên quan
đến mình thì khơng nghe khơng thấy; mà đã khơng biết thì dĩ nhiên là khơng
thể nói, cũng khơng thể bàn ra tán vào; như vậy vừa không gây họa cho
người khác mà cũng khơng tạo nghiệp cho bản thân.
2. Mục đích của chiến lược
Trong lịch sự âm tính, hỏi thăm chuyện riêng tư dễ bị diễn giải tiêu cực là
“thọc mũi vào chuyện riêng tư của người khác”. Do vậy, tránh hỏi chuyện
riêng tư được coi là một chiến lược của lịch sự âm tính nhằm:
a.

Tránh đe dọa thể diện âm tính của người nghe


b.

Tỏ ra tôn trọng quyền sở hữu “lãnh địa cá nhân” của người nghe

c.

Tạo khoảng cách giữa người nói và người nghe.

3. Ví dụ so sánh giữa Tiếng Việt và Tiếng Anh
Sự khép kín của đời sống riêng tư cá nhân xem như những lợi ích tinh thần
của bản thân. Có những vấn đề khi giao tiếp bạn khơng nên hỏi thẳng đối
phương. Vì những câu hỏi đó có thể gây khó chịu và đối phương khơng sẵn
sàng chia sẻ.
Mỗi người đều có những giới hạn về câu chuyện riêng tư không muốn chia
sẻ với ai. Nếu trong những cuộc trị chuyện khi bị bí chủ đề các bạn hỏi về
vấn đề riêng tư của người khác sẽ khiến người đó khơng vừa lịng. Những
câu hỏi riêng tư như: quan hệ yêu đương, số đo cơ thể, mối quan hệ với ba
dượng, mẹ kế, cùng rất rất những chuyện riêng tư khác nên tránh khỏi nếu
không muốn mối quan hệ khó tạo dựng.
Người Việt Nam thường có xu hướng hỏi về tuổi tác, công việc, mức lương
kể cả khi mới quen nhau hay đã quen thân từ trước. Khi nói chuyện với
nhau, người Việt Nam cũng thường có thói quen sát lại, nghé tai. Một điều
nữa là về sự riêng tư của con cái, nhiều bố mẹ ở Việt Nam rất thích quản
việc riêng tư của con, từ học tập bữa ăn giấc ngủ đến chuyện yêu đương.
Một phần vì lo cho con nhưng nhiều khi lại xâm phạm quá mức như đọc


trộm tin nhắn, nhật ký; như vậy khiến con cái bị gị bó và khơng có sự riêng
tư.

Trong khi người Châu Âu khá coi trọng quyền riêng tư của nhau kể cả già
hay trẻ. Họ khơng thích nói về tuổi tác, công việc, mức lương khi mới lần
đầu gặp mặt, họ cho rằng như vậy vô cùng mất lịch sự và họ cũng khơng
muốn để người khác biết về hồn cảnh của mình q nhiều. Ví dụ: bố mẹ
thường để con cái tự do làm điều mình muốn, học tập hay yêu đương như
thế nào tùy con cái quyết định, họ tôn trọng ý kiến và sự riêng tư tối thiểu
của con mình, miễn là khơng bất hợp pháp.
Các biểu hiện nên tránh:
3.1. Hỏi về tình trạng hơn nhân, mối quan hệ cá nhân:
Tình trạng hơn nhân được xem là vấn đề khá riêng tư của mỗi người. Đặc
biệt những người có tình trạng hơn nhân khơng mấy sn sẻ thường khơng
thích chia sẻ thơng tin của mình. Thay vì đó nếu muốn đối phương sẽ tự
động chia sẻ tình trạng hôn nhân của bản thân họ. Vậy nên trong giao tiếp
giữa những người mới quen nên hạn chế hỏi đến vấn đề này.
Ví dụ 1: Mai và Ngọc là bạn học cùng lớp đại học nhưng không mấy thân
thiết. Khi ra chơi Mai hỏi Ngọc: “Bạn có người yêu chưa?” Ngọc đáp lại:
“Tớ chưa”, Mai sửng sốt thể hiện sự khinh bỉ: “Sao giờ này bạn còn độc
thân vậy? Tớ có người yêu từ năm nhất rồi”.
Example 2: Mai and Ngoc are college classmates but not close. When going
out, Mai asked Ngoc: "Do you have a boyfriend?" Ngoc replied: "I have
not", Mai was surprised to show her disdain: "Why are you still single now?
I've had a boyfriend since freshman year."


Mai trơng chờ gì ở câu trả lời? Tại sao Mai lại muốn biết lý do Ngọc
độc thân? Vì khơng may mắn như Mai à? Điều này giúp ích được gì
ngồi việc khiến Mai thỏa mãn sự tị mị? Khơng giúp ích được gì cho
mình mà cịn thể hiện khơng tơn trọng sự riêng tư của Ngọc.

3.2. Hỏi về lương

Có nhiều người thường có thói quen hỏi lương của người khác để tiện so
sánh. Nhưng đây được xem là vấn đề tế nhị và không nên hỏi đối với những
người mới quen, kể cả người đã thân quen. Vậy nên liên quan đến những
chủ đề có tính riêng tư thì hãy hạn chế đặt câu hỏi với đối phương nhé.


Ví dụ 1: Khi An và Giang đang đi họp lớp cùng các bạn trong lớp sau 5 năm
ra trường, An chợt hỏi Giang trước mặt các bạn khác xung quanh: “Dạo này
vẫn làm lao công à? Lương được bao nhiêu vậy? Cơng việc ý chắc lương
thấp lắm nhỉ có đủ ăn không?”
Example 2: When An and Giang were going to a class meeting with their
classmates after 5 years of graduation, An suddenly asked Giang in front of
other students around: "Are you still working as a janitor these days? How
much salary? It must be a very low-paying job, is it enough to live on?"


Khi hỏi câu hỏi như vậy An mong muốn câu trả lời là gì, an ủi hay chỉ
khinh bỉ Giang - người làm những công việc như lao cơng, bảo vệ,…
vì lương của Giang thấp và khơng bằng làm những cơng việc khác.
Nhưng khơng có gì hay ho khi hỏi như vậy mà chỉ thể hiện sự thiếu
tơn trọng, nhiều chuyện và kém văn hóa.

3.3. Hỏi về vấn đề ngoại hình hoặc vẻ bề ngồi:
Vấn đề ngoại hình hay vẻ bề ngồi của mỗi người cũng là vấn đề khá nhạy
cảm các bạn cần biết cách áp dụng khi đặt câu hỏi. Không nên đặt những câu
hỏi gây khó chịu với người khác như: “Sao dạo này gầy/béo vậy? Dạo này
nhìn khơng được như trước nhỉ?” Hay “Dạo này nhìn mày xấu thế mặt nhiều
nám vậy?” Những câu hỏi tương tự như vậy đôi khi chỉ để thỏa mãn sự tò
mò của bạn nhưng lại khiến người nghe khó chịu. Vậy nên các bạn hãy hạn
chế đặt những câu hỏi khơng phù hợp khi trị chuyện với người khác nhé.

Vậy nên hạn chế đánh giá chê bai bodyshaming về ngoại hình đối phương.
Ví dụ 1: Sau một thời gian khơng gặp nhau, Lan hỏi bạn mình là Vân rằng:
“Sao dạo này mày mập thế?".
Example 1: After not seeing each other for a while, Lan asked Van, "Why
are you so fat these days?".


Có rất nhiều lý do khiến một người khơng thể giảm cân. Ngồi thói
quen ăn nhiều và ít vận động, đó có thể là do họ căng thẳng hoặc thậm
chí là mắc một bệnh về nội tiết. Bạn đang vơ tình khiến người khác
rơi vào tình cảnh khó xử khi hỏi câu này.

3.4. Hỏi về những chuyện riêng tư và bí mật khác
Mỗi người đều có những giới hạn về câu chuyện riêng tư không muốn chia
sẻ với ai. Nếu trong những cuộc trò chuyện khi bị bí chủ đề các bạn hỏi về
vấn đề riêng tư của người khác sẽ khiến người đó khơng vừa lòng. Những


câu hỏi riêng tư như: quan hệ yêu đương, số đo cơ thể, mối quan hệ với ba
dượng, mẹ kế, cùng rất rất những chuyện riêng tư khác nên tránh khỏi nếu
khơng muốn mối quan hệ khó tạo dựng.
Ví dụ 1: Quang và Thảo mới yêu nhau 1 tháng, 1 hôm khi đang đi chơi,
Quang hỏi người yêu: "Em đã yêu bao nhiêu người rồi?"
Example 2: Quang and Thao have only been dating for 1 month. One day
while going out, Quang asked his lover: “How many boyfriends have you
had?”


C.


Dù đối phương là ai, bạn cũng không nên hỏi câu này, khơng cần bạn
quan tâm. Nếu đó là người u của bạn, tốt nhất hãy để quá khứ ngủ
yên. Việc biết được con số chính xác khơng giúp ích được gì cho mối
quan hệ của hai bạn, thậm chí cịn khiến chính bạn tổn thương.

Kết luận

Con người ln sống trong các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp. Các quan
hệ này tạo ra môi trường sông thường xuyên của mỗi cá nhân và ảnh hưởng
đến sự hình thành nhân cách và xu hướng hành động của họ. Chính cuộc
sống địi hỏi mỗi người phải có xử thế đúng đắn, thể hiện qua phép lịch sự
trong quá trình tiếp xúc với các đối tác khác nhau, ở những địa điểm khác
nhau. Đồng thời chính con người lại chủ động xây dựng những mối quan hệ
đó một cách tất nhất cho bản thân, cho cuộc sống, góp phần tạo nên một xã
hội ổn định, hài hoà, tiến bộ và văn minh hơn.
Trong cuộc sống hàng ngày, có những nguyên tắc tồn tại trong giao tiếp, thói
quen, ứng xử… khiến một người ln trông lịch thiệp và hấp dẫn hơn trong
mắt người khác. Chúng ta vẫn ln cố gắng để mình có thể trở thành một
người lịch thiệp. Thật ra đó khơng phải là những gì q khó khăn để đạt
được, chỉ cần bạn để tâm chú ý, suy nghĩ vì những người xung quanh thì bạn
chắc chắn sẽ dễ dàng trở thành một người lịch thiệp. Trên đây chính là
những vấn đề riêng tư khơng nên hỏi khi trị chuyện trong nhiều trường hợp
khác nhau kể cả những mối quan hệ mới quen hay đã quen. Hiểu rõ điều gì,
nên hỏi điều gì, nên tránh hỏi điều gì giúp các bạn tạo dựng mối quan hệ tốt
hơn.



×