Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) tác động của đa dạng hóa HĐQT và khoảng cách giữa chủ tịch HĐQT – tổng giám đốc đến rủi ro của các ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.63 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA
ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

~~~~~~*~~~~~~

TĨM TẮT BÀI BÁO – NHĨM 3
Mơn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chủ đề: Tác động của đa dạng hóa HĐQT và khoảng cách
giữa Chủ tịch HĐQT – Tổng giám đốc đến rủi ro của các
Ngân hàng thương mại
Nhóm thực hiện gồm
các sinh viên

Lớp
Giáo viên hướng dẫn

TP.HCM, ngày 9 tháng 3 năm 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHẦN PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
ST
T

1

HỌ VÀ TÊN

Bùi Nguyễn Khánh Ngọc
(nhóm trưởng)


2

Lê Thị Phương Thùy

3

Trịnh Uyển Nghi

4

Phạm Bảo Hân

5

Châu Mẫn Nhi

PHẦN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


1


Tác động của đa dạng hóa Hội đồng quản trị và khoảng cách giữa Chủ
tịch Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc đến rủi ro các ngân hàng
thương mại [1]
 Tóm tắt
Dựa trên số liệu của 26 Ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam để tìm hiểu những rủi ro
của các ngân hàng thương mại (2007 - 2017) rồi rút ra kết quả.
 Giới thiệu
- Nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 - 2009 là: vai

trò của đội ngũ quản trị ngân hàng.
- Hội đồng quản trị (HĐQT) có vai trị rất quan trọng trong việc giám sát các rủi ro
trong hoạt động của các ngân hàng nhằm tăng cường sự ổn định của hệ thống ngân
hàng một quốc gia.
- Mối liên hệ giữa Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc (TGĐ) có ảnh hưởng đáng kể
đến khả năng giám sát của HĐQT.
2.

Mục tiêu nghiên cứu của bài báo
- Tìm hiểu rủi ro của các Ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng bởi sự đa dạng trong
HĐQT và khoảng cách giữa Chủ tịch HĐQT (Chair) với Tổng giám đốc (CEO).
- Những yếu tố quan trọng liên quan đến mối liên hệ giữa Chair - CEO làm ảnh
hưởng đến khả năng giám sát, điều hành của HĐQT.

3.

Tóm tắt phần lý thuyết

Alchian và Demsetz (1972) nhấn mạnh: để đảm bảo mọi hoạt động của ngân hàng
được điều hành hợp lý và khả thi thì cần:
Thiết lập những cơ chế đãi ngộ phù hợp cho nhà quản lý.
Thực hiện các cơ chế giám sát, điều hành một cách hiệu quả  ngăn chặn
những hành vi bất bình thường, tư lợi của CEO thơng qua HĐQT.
Các nghiên cứu thực nghiệm đã đưa ra kết quả về sự ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực
của số lượng thành viên đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Sự tương đồng về mặt nhân khẩu học có thể dẫn đến việc quản trị doanh nghiệp kém
hiệu quả vì:
Forbes và Milliken (1999): các thành viên trong HĐQT cần độc lập về tư duy,
nhận thức khi đưa ra các quan điểm để đảm bảo tính hiệu quả của HĐQT.
McPherson, Smith-Lovin và Cook (2001): con người thích giao tiếp và tương

tác với những người có cùng quan điểm vì hạn chế được sự bất đồng khi đưa
ra các ý kiến.
Ngược lại, khi Chair - CEO có khoảng cách về tuổi tác càng lớn sẽ dễ dàng nảy sinh
ra bất đồng quan điểm. Điều này sẽ giúp có những sự xem xét kỹ lưỡng để đưa ra quyết định
chính xác và hiệu quả hơn. CEO buộc phải có những ý kiến mang tính minh bạch, rõ ràng và
công bằng hơn.
2


3. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
3.1. Giả thuyết nghiên cứu
3.1.1. Khoảng cách Chair – CEO và rủi ro của ngân hàng
- Khi Chair - CEO là những người cùng một thế hệ sẽ trải qua những giai đoạn
tương đồng nhau về mặt kinh tế xã hội cũng như trong cách tư duy. Tuy nhiên cũng có
thể tác động tiêu cực về mặt nhận thức vì ít xảy ra mâu thuẫn giữa những người cùng
chí hướng.
- Khi Chair - CEO có sự khác biệt về tuổi tác thì sự xung đột về mặt nhận thức sẽ
xảy ra nhiều hơn.
 Khoảng cách giữa Chair - CEO càng lớn thì càng làm tăng khả năng xung đột dẫn
đến việc giám sát, kiểm sốt tốt hơn của HĐQT vì có sự chọn lọc kĩ lưỡng trước khi
đưa ra hướng giải quyết.
3.1.2. Sự đa dạng giới tính của thành viên HĐQT và rủi ro của ngân hàng
Nữ giới: được đánh giá quản lý dân chủ hơn, có kỹ năng giao tiếp nhằm tạo động lực,
khuyến khích nhân viên làm việc, minh bạch trong các hoạt động.
- Do quan niệm về giới tính, mọi người có xu hướng xem thường năng lực của phụ
nữ

nữ giới cần phải nỗ lực hơn để chứng minh bản thân và đạt được vị trí trong
HĐQT.
 Sự đa dạng về giới tính giúp cho các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn và phát huy

hết năng suất, chất xám.
3.1.3. Sự đa dạng về quy mô HĐQT và rủi ro của ngân hàng
Theo Singh & Harianto (1989), quy mô HĐQT là tổng số lượng thành viên có trong
HĐQT, quy mơ càng lớn thì hiệu quả giám sát cao, làm giảm rủi ro của ngân hàng và giá trị
doanh nghiệp tăng.
- Sự đa dạng về quy mơ HĐQT ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động của các ngân
hàng.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Talavera và cộng sự (2018), sự đa dạng về quy mô
HĐQT không ảnh hưởng đến các rủi ro của ngân hàng, vì cịn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố
khác như môi trường kinh doanh trong đất nước đang phát triển hay đã phát triển, ngân hàng
thương mại hay nơng nghiệp...
 Sự đa dạng hóa quy mơ HĐQT có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro hoạt động
của ngân hàng.
3.1.4. Sự đa dạng về thành viên độc lập trong HĐQT và rủi ro của ngân hàng
Theo quan điểm phụ thuộc nguồn lực, sự xuất hiện của những thành viên độc lập
trong HĐQT có xu hướng làm giảm xung đột về lợi ích, giảm vấn đề đại diện, giảm bớt sức
ảnh hưởng của chủ tịch HĐQT  nhiều nước gia tăng tỷ lệ thành viên độc lập.
 Sự đa dạng về thành viên độc lập trong HĐQT có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với rủi
ro hoạt động của ngân hàng.
3.2. Mơ hình nghiên cứu


3


- Dựa trên các nghiên cứu đi trước của Talavera và cộng sự (2018); Zhou và cộng sự
(2019), tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu về sự đa dạng của HĐQT và khoảng cách
HĐQT - TGĐ với rủi ro ngân hàng có dạng sau:

Trong đó:

Yit là rủi ro của của ngân hàng i tại thời điểm t. Rủi ro của ngân hàng được đo lường
bằng các chỉ số Z_scoreit; ROAAit;
Chỉ số Z-score đánh giá sự ổn định tài chính: [2]

o

Trong đó:

o

ROA là lợi nhuận rịng trên tổng tài sản bình quân;

o

EA là vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản;

o

σ(ROA) là độ lệnh chuẩn của giá trị ROA.

Chỉ số Z-score càng lớn hàm ý sự ổn định tài chính càng cao hay rủi ro tổng
thể càng thấp.
Chỉ số này dựa hồn tồn trên dữ liệu kế tốn (các khoản mục trên báo cáo tài
chính, thay vì các giá trị định giá bởi thị trường).
Chỉ số này đồng thời xem xét đến cả ba khía cạnh quan trọng trong đánh giá
hiệu suất hoạt động của ngân hàng, bao gồm an tồn vốn (thơng qua tỷ lệ vốn
chủ sở hữu), lợi nhuận (thông qua ROA) và cả rủi ro (thông qua độ lệch chuẩn
của ROA, tức mức độ dao động của lợi nhuận).
- Xit là véctơ các biến giải thích về khoảng cách giữa Chair - CEO gồm các biến:
AbsAge - chênh lệch tuổi của Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc (số tuyệt

đối);
Age2 - chênh lệch tuổi bình phương của Chair - CEO;
Gap20 - khoảng cách thế hệ giữa Chair - CEO (= 1 nếu tuổi của Chair và CEO
chênh lệch ít nhất là 20 và ngược lại);
- Mit là các biến đại diện cho sự đa dạng của HĐQT gồm:
Bgender - tỷ lệ số lượng thành viên nữ trong HĐQT;
Bsize - số lượng thành viên HĐQT và Binde - tỷ lệ số lượng thành viên độc
lập trong HĐQT;
Tit là các biến kiểm soát đại diện cho các yếu tố đặc trưng của ngân hàng gồm: Quy
mô ngân hàng (Size), Tỷ lệ nợ (Loan_Ratio);
4


ηi là ảnh hưởng cố định, đại diện cho sự khác biệt không quan sát được giữa các ngân
hàng thương mại;
- εit là thành phần sai số.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
-

Mơ hình nghiên cứu về mối liên hệ sự đa dạng trong HĐQT và khoảng cách Chair CEO với rủi ro của ngân hàng thường được xây dựng theo mô hình tự hồi quy (biến
trễ của biến phụ thuộc rủi ro ngân hàng đóng vai trị là biến độc lập).
- Phương pháp ước lượng System GMM (SGMM) là phương pháp phù hợp nhất để
khắc phục các khuyết tật gặp phải của mơ hình nghiên cứu dựa theo đề xuất từ các
nghiên cứu đi trước của Talavera và cộng sự (2018), Zhou và cộng sự (2019).

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thống kê mô tả

Bảng 1
- Kết quả thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
Biến
Z_score
ROAA
AbsAge
Gap20
Bgender
Bsize
Binde
Loan_Ratio
Size
Nguồn: Tính tốn của các tác giả

4.2. Ma trận hệ thống tương quan
Kết quả trong Bảng 2 cho thấy mối quan hệ giữa các biến Z_score và ROAA đại diện
cho rủi ro của các NHTM và các biến độc lập đều ở mức cho phép. Mức độ tương quan giữa
các biến đều ở mức cho phép và nhỏ hơn 0.8 nên dấu hiệu đa cộng tuyến ít có khả năng xuất
hiện.
Bảng 2
5


- Ma trận hệ số tương quan
Z_score
Z_score
ROAA
AbsAge
Gap20
Bgender

Bsize
Binde
Loan_Ratio
Size

4.3. Kết quả nghiên cứu
Kết quả ước lượng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của sự đa dạng
trong HĐQT và khoảng cách Chair - CEO với rủi ro của các NHTM bằng phương pháp
SGMM được thể hiện ở Bảng 3 và 4 như sau:
Bảng 3
Kết quả ước lượng về khoảng cách Chair-CEO và sự đa dạng của HĐQT
với Z_score

L.Z_score

AbsAge

Gap20

Age2


6


Bgender

Bsize

Binde


Loan_Ratio

Size

Constant
AR(1)
[p-value]
AR(2)
[p-value]
Hansen
[p-value]
N
Ghi chú: Hệ số hồi quy được thể hiện tương đương với các biến, trong ngoặc () là giá trị
kiểm định t-stat của hệ số hồi quy. ***, **, * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và
10%. L. thể hiện thông tin quá khứ
Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
Bảng 4
-

L.ROAA

AbsAge

Kết quả ước lượng về khoảng cách Chair-CEO và sự đa dạng của HĐQT với ROAA


7



Gap20

Age2

Bgender

Bsize

Binde

Loan_Ratio

Size

Constant
AR(1)
[p-value]
AR(2)
[p-value]
Hansen [pvalue]
N
Ghi chú: Hệ số hồi quy được thể hiện tương đương với các biến, trong ngoặc ( ) là giá trị kiểm
định t-stat của hệ số hồi quy. ***, **, * thể hiện mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. L. thể
hiện thông tin quá khứ
Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu
4.4.1. Khoảng cách Chair – CEO
Sự khác biệt giữa HĐQT - TGĐ xảy ra khi họ có sự khác biệt và tuổi tác và ngược lại.
Khi HĐQT - TGĐ cùng thế hệ họ dễ dàng nhìn nhận giống nhau về các mục tiêu phát triển



cũng như các phương hướng hoạt động của ngân hàng dẫn đến việc gia tăng lợi nhuận hay
gặp nhiều rủi ro khi quyết định cả hai có sự đồng nhất cao.

8


Để đo lường khoảng cách giữa HĐQT - TGĐ một cách đầy đủ nhất, nghiên cứu sử
dụng các biến độc lập gồm:
AbsAge: đo lường sự khác biệt về tuổi;
Gap20: đo lường khoảng cách thế hệ;
Age2: đo lường mối quan hệ phi tuyến tính về tuổi của HĐQT - TGĐ.
- Kết quả nghiên cứu thực hiện trong Bảng 3 và 4 về ba biến đại diện cho khoảng
cách thế HĐQT - TGĐ cho thấy cụ thể như sau:
Biến độc lập AbsAge: có mối quan hệ cùng chiều với Z_score. Sự khác biệt về
tuổi của Chair - CEO thể hiện qua nhiều yếu tố khác nhau như nhận thức, kinh
nghiệm, hiểu biết, từ thất bại đến thành công  làm cho mọi quyết định trong hoạt
động của ngân hàng được xem xét một cách thận trọng và kỹ lưỡng hơn.

Biến độc lập Gap20, Age2: tác động ngược chiều với hệ số Z_score, là khi sự
chênh lệch giữa Chair - CEO quá lớn (ít nhất 20 tuổi) thì những kinh nghiệm
mà Chair có được quá khác biệt so với CEO, điều này dẫn đến xung đột, bất
đồng quan điểm.
 Kết luận, khoảng cách tuổi giữa Chair - CEO gia tăng thì rủi ro của các
ngân hàng sẽ giảm nhưng nếu sự khác biệt về tuổi q lớn thì sẽ có tác dụng
ngược chiều với rủi ro của các ngân hàng.
4.4.2. Đa dạng trong HĐQT
- Đối với Bgender: có mối quan hệ cùng chiều với Z_score  phù hợp với giả
thuyết. Kết quả này ủng hộ việc số lượng thành viên nữ trong HĐQT đem đến những
kỹ năng tư vấn và các đặc điểm cá nhân góp phần cải thiện hiệu quả giám sát, theo

dõi  giúp hạn chế các rủi ro.
- Tầm quan trọng của các thành viên nữ:
Hiểu biết đặc điểm thị trường cụ thể tốt hơn nam giới  mang lại nhiều lợi ích
và chất lượng hơn khi đưa ra quyết định.
Sự hiện diện của nữ giới trong HĐQT sẽ góp phần xây dựng hình ảnh tốt hơn
cho ngân hàng.
Gia tăng tri thức, các nữ quản lý cấp cao có thể ảnh hưởng tích cực dến sự
phát triển nghề nghiệp.
- Biến độc lập Bsize: có mối quan hệ ngược chiều với Z_score. Quy mơ HĐQT
càng lớn thì càng tạo ra những thuận lợi cho ngân hàng trong việc nâng cao chức năng
của Ban quản trị. Tuy nhiên việc gia tăng quy mơ HĐQT cần được kiểm sốt ở một
mức độ nào đó vì khi có sự gia tăng q lớn sẽ xuất hiện những tính phi hiệu quả làm
ảnh hưởng đến các lợi nhuận ban đầu. Khi quy mô HĐQT tăng thì việc kiểm tra, giám
sát của Ban giám đốc sẽ bị phân tán.
- Biến độc lập Binde: có mối quan hệ ngược chiều với Z_score  phù hợp với giả
thuyết. Khi số lượng thành viên độc lập tăng sẽ thường kéo theo những xung đột về
quyết định của HĐQT. Mặt khác, việc gia tăng số lượng thành viên HĐQT độc lập là
những người không tham gia trực tiếp các hoạt động trong ngân hàng có thể gây ra
9


nhiều khó khăn. Điều này cũng có tính hai mặt vì trên thực tế, có thể các thành viên
độc lập không quan tâm nhiều tới việc thực thi nhiệm vụ mà chỉ để tâm đến củng cố
vị trí nhằm được hưởng thù lao.
5. Kết luận và khuyến nghị
5.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng cách Chair - CEO được thể hiện qua các biến gồm
AbsAge, Gap20 và Age2 đều có ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động của các NHTM thể
hiện qua hai khía cạnh là Z_score và ROAA cụ thể như sau:
Khoảng cách Chair - CEO trên khía cạnh chênh lệch tuổi qua biến AbsAge có

tác động làm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các NHTM đồng thời góp phần
gia tăng hiệu quả hoạt động của các NHTM.
Khoảng cách Chair - CEO thể hiện qua hai biến gồm Gap20 và Age2 có tác
động gia tăng rủi ro của các NHTM.
Sự đa dạng của HĐQT trong nghiên cứu thể hiện qua các biến như Binde,
Bsize và Bgender đều có ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động của các NHTM qua
các biến Z_score và ROAA.
5.2. Khuyến nghị
Chair và CEO là hai nhân vật quan trọng nhất trong HĐQT và Ban giám đốc.
Các quyết định của họ đều ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng,
một lĩnh vực được xem như là trái tim của nền kinh tế.
Các ngân hàng cần chọn lựa đội ngũ trong HĐQT và Ban giám đốc có sự khác
biệt về tuổi tác, sự đa dạng tuổi tác này sẽ kéo theo việc nhận thức, kinh nghiệm, quan
điểm… khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra các quyết định cũng như
việc giám sát được hiệu quả.


Tài liệu tham khảo

[1]
P. Ha, N. T. Phat, and N. T. T. Trang, “Đa dạng hóa HDQT và Khoảng cách
HDQT CEO.” Nov. 20, 2020.
[2]
T. H. Japan, “Ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam: Góc
nhìn mới từ chỉ số Z-Score,” Tạp chí Thị trường Tài chính - Tiền tệ.
(accessed Mar. 09, 2022).

10




×