TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Đình Hải
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngà
Nguyễn Thị Kim Tuyến
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Đinh Thị Ngọc Anh
Đơn vị đào tạo: Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
LỜI CẢM ƠN
TÍNH CẤP THIẾT
Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI đã nắm giữ một vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của nhiều
nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
+ Bổ sung nguồn vốn trong nước và cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế
+ Tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ nội địa
+ Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
+ Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới
+ Một trong những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi chính là tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
o
Môi trường cũng là một trong những điểm nóng đang được rất nhiều quốc gia quan tâm hàng đầu
+ Bức tranh môi trường trong khoảng hơn chục năm trở lại đây vẫn mang một màu sắc ảm đạm.
+ Hai trong số những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường hiện nay là do khai thác tài nguyên thiên nhiên quá
mức và kỹ năng quản trị kém.
“Liệu FDI có ảnh hưởng như thế nào tới chất lượng môi trường?”
+ Nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề này và chưa có một kết luận cụ thể
+ Các bài nghiên cứu đều chỉ tập trung phân tích tác động của FDI tới chất lượng môi trường ở một quốc gia cụ thể
hoặc một nhóm nhỏ các quốc gia; thời điểm cơng bố cũng đã từ lâu
ĐỀ TÀI TUY KHÔNG MỚI NHƯNG MANG TÍNH THỜI SỰ, CẤP THIẾT TRONG THỜI GIAN HIỆN
TẠI
o
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đã sử dụng mơ hình phi tuyến tính để xem xét mối
quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi và suy
thối mơi trường ở Malaysia trong giai đoạn 1965 2010. Sự tăng trưởng bền vững của đầu tư trực tiếp
nước ngoài là một trong những yếu tố quan trọng,
ngun nhân gây suy thối mơi trường ở Malaysia
Tác động cùng chiều của FDI đến phát thải
CO2 là khá lớn và sự gia tăng ô nhiễm nước
thông qua tăng trưởng sản lượng ở các quốc
gia không thuộc OECD
Sáu nguyên nhân chính dẫn đến
việc các dự án FDI tác động xấu
đến mơi trường
FDI có tác động tích cực và đáng
kể đến EP ở các nước phát triển và
ngược lại, không đáng kể lên EP
của các nước đang phát triển.
Những nghiên cứu trước đây mang lại cho nhóm tác giả những cơ sở lý luận khái quát và kiến thức thực tế
nhất định, từ đó hình thành nên hiểu biết chung nhất, để có thể tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề “Tác động
FDI tới chất lượng môi trường”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CHUNG
Sau khi nghiên cứu các tác động của
FDI tới chất lượng môi trường ở các
quốc gia phát triển và đang phát
triển trên thế giới, từ đó đề ra những
giải pháp mà nhà nước nên thực
hiện để vừa đảm bảo chất lượng môi
trường, vừa thúc đẩy thu hút đầu tư
FDI.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Làm rõ tổng quan nghiên cứu về tác động của FDI
tới chất lượng môi trường ở các quốc gia trên thế giới
Làm rõ cơ sở lý luận về tác động của FDI tới chất
lượng môi trường
Đánh giá thực trạng đầu tư FDI và chất lượng mơi
trường ở hai nhóm quốc gia phát triển và đang phát
triển.
Đánh giá tác động của FDI tới chất lượng môi trường
Đề xuất các giải pháp, kiến nghị mà nhà nước nên
thực hiện để vừa đảm bảo chất lượng môi trường,
vừa thúc đẩy thu hút đầu tư FDI.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
ĐỐI TƯỢNG
Chất lượng môi trường dưới tác động của FDI ở các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới từ năm 2006
đến năm 2020.
PHẠM VI
Không gian
Nội dung
Thời gian
Cac tác động của FDI
tới chất lượng môi
trường của các nước
phát triển và đang phát
triển trên phạm vi toàn
thế giới
Cơ sở lý luận, thực tiễn về tác động của FDI tới chất lượng
môi trường ở nhóm nước phát triển và đang phát triển được
nghiên cứu.
- Thực trạng tác động của FDI tới chất lượng mơi trường ở
nhóm nước phát triển và đang phát triển được nghiên cứu giai
đoan năm 2006 đên năm 2020.
- Tác động của FDI tới chất lượng mơi trường ở nhóm nước
phát triển và đang phát triển được nghiên cứu giai đoan năm 2006
đên năm 2020.
Thông tin và dữ
liệu thứ cấp liên
quan đên vân đê
nghiên cưu tư năm
2006 đên năm
2020.
-
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
•
FDI
Nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề FDI tác động trực tiếp hay gián tiếp tới mơi
trường
• FDI tác động gián tiếp tới môi trường thông qua các nhân tố như GDP, chỉ số tự do
kinh tế, những nhân tố khác có trong mơ hình nghiên cứu.
EPI
GDP
• GDP và chất lượng mơi trường có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ và tác
động qua lại lẫn nhau.
Dân số
Chỉ số tự do
kinh tế
Nhóm các
quốc gia
Tác độ
khác nh
các nước
đang phát
triển
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP 1
PHƯƠNG PHÁP 2
Thu thập số liệu, thơng tin hồn tồn gián tiếp, khơng tiếp cận,
tiếp xúc đối tượng quan sát.
* Ứng dụng phân tích số liệu dựa trên mơ hình hồi quy tuyến tính đa
biến để đánh giá tác động của FDI tới chất lượng mơi trường, phân tích về
mối tương quan giữa các yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng sản phẩm
quốc nội, dân số, chỉ số tự do kinh tế, phân loại nhóm quốc gia tác động tới
chất lượng mơi trường.
* Kiểm định T – test: kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình giữa hai
tổng thể, cụ thể là nhóm nước đang phát triển và nhóm nước phát triển
tham khảo tài liệu từ các nguồn uy tín, chính thống, bao gồm các
bài nghiên cứu khoa học, các bài luận văn, báo cáo, thống có chủ đề
liên quan tiến hành thu thập, phân loại các thông tin, tài liệu để
nhắm tới mục đích của đề tài.
Các số liệu được thu thập từ các nguồn như: Environmental
Performance Index; Our World in Data, World Bank
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T -TEST
Kiểm định Independentsamples T-Test
Có sự khác biệt về trung bình
của các biến giữa hai nhóm
quốc gia với mức ý nghĩa thống
kê 0.05. Từ đó, ta đề xuất
những chính sách cho hai nhóm
nước là khác nhau.
nhóm nước có sự khác biệt khơng đáng kể
hoặc là bằng nhau với mức độ tin cậy 95%.
FDI TÁC ĐỘNG TỚI EPI TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
Từ kết quả của mơ hình hồi quy cho thấy, mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (EPI)
và 5 biến độc lập được thể hiện dưới phương trình hồi quy sau giải thích được
42,9% biến thiên của biến phụ thuộc:
EPI = 71.195 + 1.184*Ln(FDI) + 1.944*Ln(GDP) – 3.134*Ln(Danso)
+ 0.301*Chisotudokinhte + 9.745*Nhomquocgia.
•
FDI tác động tích cực
và có ý nghĩa thống kê
đến đến EPI
•
•
•
Các biến độc lập LnFDI, LnGDP, Chỉ số tự do kinh tế, Nhóm quốc gia có quan hệ
cùng chiều với biến phục thuộc EPI; biến LnDanso có quan hệ ngược chiều với
EPI.
Mức độ quan trọng của các biến số ảnh hưởng tới chỉ số hiệu quả môi trường EPI
được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau : Ảnh hưởng nhiều nhất là biến
LnDANSO “Dân số”; Nhomquocgia “Nhóm quốc gia”; tiếp đến là LnGDP
“GDP”; Chisotudokinhte “Chỉ số tự do kinh tế”; ảnh hưởng ít nhất là LnFDI
“FDI”.
Thơng qua các kiểm định từ mơ hình, có thể chỉ ra ảnh hưởng của FDI đến EPI 5
trong tổng số 5 biến được đưa ra phân tích: FDI tác động dương và có ý nghĩa
thống kê đến đến EPI.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI EPI Ở CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN
-
Ở
các nước phát triển, FDI có tác động tích
cực nhưng không đáng kể đến EPI. Kết quả hồi
quy cho thấy 3 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng
tới 3.1% sự thay đổi của biến EPI theo thứ tự ảnh
hưởng từ cao tới thấp là: Chisotudokinhte, LnFDI,
LnDanso.
FDI sẽ giúp phát triển các công nghệ sạch và quản lý môi
trường tiên tiến hơn.
-
Những chính sách mơi trường nghiêm ngặt và mục tiêu các
tiêu chuẩn về FDI sẽ giúp họ tối ưu hóa các hoạt động FDI của
mình và thu hút được “đầu tư xanh”, cải thiện năng suất và
chất lượng môi trường đồng thời nâng cao EPI của họ
-
Các nước phát triển, trình độ khoa học cơng nghệ sẵn có,
năng suất lao động cao, phương thức sản xuất hiện đại
TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI EPI Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
các nước đang phát triển, mối quan hệ giữa FDI và EPI là rõ ràng và cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy 4 biến độc lập đưa vào
ảnh hưởng tới 14.8% sự thay đổi của biến EPI theo thứ tự ảnh hưởng từ cao tới thấp là: LnDanso,LnGDP, Chisotudokinhte, LnFDI
Ở
Cơ hội chuyển giao kỹ thuật, nâng cao năng
suất, cải thiện phương thức quản lý, đầu tư
phương thức sản xuất hiện đại.
Các nước đang phát triển có thu nhập thấp cho thấy
rằng FDI (chủ yếu hướng vào các lĩnh vực cơng
nghiện nặng) gây ra suy thối mơi trường, nhưng
trong khi trong trường hợp các nền kinh tế giàu có
hơn thì FDI (chủ yếu hướng vào các lĩnh vực “sạch”)
không liên quan đến ô nhiễm môi trường, mà cịn có
vai trị thúc đẩy EPI.
Thành tựu khoa học trên thế giới cùng
với chất lượng dân trí.
SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ CÁC BÀI
NGHIÊN CỨU TRƯỚC:
FDI tác động ngược chiều với EPI
Các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là đối
với các quốc gia có thu nhập thấp hoặc trung
bình thấp, buộc phải nới lỏng chính sách để
thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm mục tiêu
thúc đẩy kinh tế, biến điều này trở thành một
lợi thế so sánh hấp dẫn các nước đầu tư.
M
ặ
t
k
h
á
c, các nước này
cũng có thể thay
đổi phương thức
sản xuất, tăng
năng suất lao
động, cải thiện
chất lượng môi
trường, nâng cao
EPI bằng cách tìm
kiếm những nguồn
FDI đầu tư vào
cơng nghệ xanh,
cơng nghệ tiến
hơn, kỹ năng quản
lý và thực hành
quản lý tốt hơn,
k
h
u
y
ế
n
k
h
í
c
h
t
h
ú
c
đẩy những dự án,
chính sách về bảo
vệ và cải thiện môi
trường.
CÁC CHÍNH SÁCH
Các chính sách được hoạch định dựa trên các mức độ phân chia ảnh hưởng FDI lên từng nhóm quốc gia riêng
Thắt chặt những điều luật đối với
biệt, để tạo nên định hướng phát triển và thu hút FDI khác nhau, giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực
những nhà đầu tư nước ngoài, tạo nên
tiêu chuẩn cho những cơng trình đầu tư
trước khi thu hút kêu gọi đầu tư
Tăng cường việc nâng cao
nhận thức của doanh nghiệp về
vấn đề môi trường và xử lý
chất thải doanh nghiệp.
Tậ n dụng tố i đa nguồn lực và lợi
ích mà FDI mang lại. Tăng cường
chuyển giao công nghệ, chú trọng
đầu tư các cơng nghệ xanh
Các chính sách đầu tư thống nhất sẽ có thể gây ra khó khăn với một số quốc gia. Sự không đồng đều về ảnh
hưởng FDI lên môi trường khác nhau, gây ra hiệu quả đầu tư cũng khác nhau.