Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG CUỐI kì i TOÁN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.02 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – MƠN TOÁN 6
Phần 1. Tập hợp
CÂU 1. Cho A = { x ∈ ¥ 4 ≤ x < 8}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b) Điền ký hiệu: ∈; ∉ vào ô trống 5 ⬜ A ; 8 ⬜ A

CÂU 2. Cho tập hợp A = { x ∈ ¥ 5 < x < 15} . Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

CÂU3.Cho tập hợp B = { 5;6;7;8;9;10} . Viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các
phần tử.
CÂU 4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.
b/ Điền các ký hiệu ∈; ∉ thích hợp vào ơ trống:
9  A ; {15; 16}  A ; 17  A; 12  A
CÂU 5. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10
A. A = {6;7;8;9}.
B. A = {5;6;7;8;9} .
C. A = {6;7;8;9;10}.
D. A = {6;7;8}.
o tập CÂU 6. Tập hợp A = {6;7;8;9;10}. Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
nó. Chọn câu đúng
A. A = {x ∈ ¥ | 6 ≤ x ≤ 10}.
B. A = {x ∈ ¥ | 6 < x ≤ 10}.
C. A = {x ∈ ¥ | 6 ≤ x < 10}.
D. A = {x ∈ ¥ | 6 ≥ x ≥ 10}.
CÂU 7. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x ∈ ¥ | 9 < x < 13}
A. A = {10;11;12}.
B. A = {9;10;11} .
C. A = {9;10;11;12;13}.
D. A = {9;10;11;12}.
CÂU 8. Cho B = {7; 8; 9; 10}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
A. 8 ∈ B;


B. 6 ∉ B;.
C. 9 ∈ B
D. 10 ∉ B.
Phần 2. Sớ Tự nhiên
CÂU 1. Tính a) 25.7-15:5
b) 120:15+4.3 c) 475 – 150 +225
d) 17 + 255 +83
CÂU 2. Tính a) 4. 52 – 64: 42

{

}

2
c) 36 : 20 − 30 − ( 5 − 1) 

b) 59:57 + 36: 32 +20180

CÂU3. Tính
a)23. 42+ 32.5
b) 33. 4 -32.2 c) 3.52 + 15.22 – 26:2 d) 79 : 77 – 32 + 23.52 e) (519 : 517 + 3) : 7
CÂU 4. Tính nhanh
a) 17.34 + 17.39 + 27.17
b) 12.35 + 35.182 – 35.94
c) 48.19 + 48.115 + 134.52
d) 58. 75 + 58. 50 – 58. 25
e) 27. 39 + 37. 73 – 2. 27
f) 128. 46 - 68. 28 + 128. 22
g) 66. 25 + 5. 66 + 66. 44 + 74. 34
h) 285 + 470 + 115 + 230;

k) 27 . 75 + 25 . 27 – 150
CÂU 5. Tìm x,biết:
a/ 124 +(118 – x)=217
b/ (3x – 6).3 = 34
c/ 6x – 302 = 23.5
d/ 10.(6x + 4) = 280

e/ 7x – 13 = 32.4

f/ 23.(42 – x) = 46

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức. 867 - (167 +80)
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:

A. 620.
B. 630.
Tính giá trị của biểu thức. 3732 − 39
A. 0.
B. 2.39 .
Thực hiện phép tính. 33.68 + 68.67
A. 100.
B. 6800.
Thực hiện phép tính. 31.117 + 83.31
A. 3100.
B. 6200.
Thực hiện phép tính. 29.16 + 29.34 : 210


(

)

C. 440.

D. 1000.

C. 39 .

D. Một số khác.

C. 6900.

D. 6700.

C. 11700.

D. 8300.


A. 10.
B. 2.
C. 25.
D. 50.
Phần 3. Bội và ước
Câu 1.Cho các số: 3; 5; 7; 9; 20; 25. Trong các số đó:
a) Số nào là ước của 18? Vì sao?
b) Số nào là bội của 5? Vì sao?

c) Số nào chỉ có hai ước là 1 và chính nó?
Câu 2. Cho các số: 312; 213; 435; 417; 3 311; 67.
a) Số nào là số nguyên tố? Vì sao?
b) Số nào là hợp số? Vì sao?
Câu 3. Phân tích các số 90, 120, 360, 900, 100000; 8.152 sau ra thừa số nguyên tố
Câu 4. Tìm ƯCLN Và BCNN của :
a) 24 và 10 b) 300 và 280c) 30 và 90 d) 14; 21 và 56
e/ 150 và 84 c/ 11 và 15 e/ 140; 210 và
56
f/ 105; 84 và 30
Câu 5: Tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
a) 40 và 24
b) 80 và 144
c) 9, 18 và 72
d) 25, 55 và 75
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phép chia nào sau đây là phép chia hết.
A. 123: 3.
B. 65 : 5.
C. 124 : 3.
D. 1234 : 3.
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
A. 1230.
B. 1735.
C. 2020.
D. 2017.
Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
A. 1230.
B. 2030.
C. 2020.

D. 2018.
Câu 4: Số nào sau đây chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
A. 1230.
B. 2030.
C. 2520.
D. 2018.
Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3
A. 1230.
B. 2034.
C. 2520.
D. 2718.
Câu 6: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b, thì?
A. a là ước của b.
B. a là bội của b.
C. b là bội của a.
D.a là con của b.
Câu 7: Trong các số sau, số nào là ước của 12?
A. 5.
B. 8.
C. 12 .
D.24.
Câu 8: Tìm tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258
A. {4; 75; 124}
B. {18; 124; 258} C. {75; 124; 258} . D. {18; 75; 258}
Câu 9: Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63
A. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35} B. x ∈ {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54} C. { x ∈ {9; 18; 27; 36; 45;
55; 63} D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63}
Câu 10:
Tìm x thuộc ước của 60 và x > 20
A. x ∈ {5; 15}

B. x ∈ {30; 60} C. x ∈ {15; 20} D. x ∈ {20; 30; 60}
Câu 11:
Số nguyên tố có mấy ước?
A. 0.
B. 1.
C. 2 .
D. nhiều hơn 2
Câu 12:
Cho các số sau: 13, 18, 19, 21. Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số trên
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13:
Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong
các số trên
C. Chỉ có một số nguyên tố, cịn lại là hợp số
D. Khơng có số ngun tố nào trong các số trên
Câu 14:
Hợp số là
A. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
B. số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước
C. số tự nhiên có 4 ước
D. số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước
Phần 4. Sớ Nguyên
Câu 1. a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự từ bé đến lớn: -9 ; 5; 6 ; 0 ; - 7


b) Hãy viết số nguyên liền trước của số -1 và số nguyên liền sau của số -1.

c) Viết tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn-7 và nhỏ hơn -1
Câu 2:
a) Diễn đạt lại thông tin sau mà khơng dùng số âm: “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là –
65 m”.
b) Ông Tám nhận được tin nhắn từ ngân hàng về thay đổi số dư trong tài khoản của ông là - 210 800
đồng. Em hiểu thế nào về tin nhắn đó?
c) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 5; 5; - 1; 1.
d)Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần:
M = {x ∈ Z| x có tận cùng là 2 và - 15 < x ≤ 32}
Câu 3: a) Vào một ngày tháng Một ở Moscow (Liên Bang Nga), ban ngày nhiệt độ là - 7 oC. Hỏi nhiệt
độ đêm hơm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 2oC.
b) Tài khoản ngân hàng của ơng A có 25 784 209 đồng. Trên điện thoại thông minh, ông A nhận được
ba tin nhắn:
(1) Số tiền giao dịch - 1 765 000 đồng;
(2) Số tiền giao dịch 5 772 000 đồng;
(3) Số tiền giao dịch – 3 478 000 đồng.
Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các số sau: -8; -67; 0; 23; 58. Có bao nhiêu số nguyên âm trong các số trên
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ ở một số thành phố thuộc xứ lạnh trong một ngày đông
Thành phố
Nhiệt độ
Moscow
– 9°C
Saint Peterburg
– 8°C

Vladivostok
– 12°C
A. – 8°C
B. – 9°C
C. – 10°C
D. . – 12°C
Câu 3: Ông Hải kinh doanh bị lỗ 700 000 đồng, số nguyên âm biểu thị số tiền bị lỗ của ông Hải là
A. – 700 đồng
B. – 700 000 đồng C. – 700 000 000 đồng
D. 700 000 đồng
Câu 4: Nhà toán học Euclid sống vào thế kỉ 3 trước công nguyên, số nguyên biểu thị thế kỉ đó là;
A. 3.
B. – 3.
C. 0
D. 5
Câu 5: Độ sâu trung bình của tồn bộ đại dương là 3 500 m dưới mực nước biển. Số nguyên biểu thị
độ sâu đó là:
A. 3 500 m .
B. – 3 000 m .
C. – 3 500 m .
D. – 500 m .
Câu 6: Nếu 50 000 đồng biểu diễ số tiền có là 50 000 đồng thì – 100 000 đồng biểu diễn số tiền là:
A. có 100 000 đồng
B. có 150 000 đồng
C. nợ 100 000 đồngD. nợ 150 000
đồng
Câu 7: Nếu 200C biểu diễn 20 độ trên 00C thì -50C biểu diễn
A. – 5°C trên 0°C
B. – 5°C dưới 0°C C. 5°C trên 0°C D. 5°C dưới 0°C
Câu 8: Số nguyên liền sau của số -5 là số

A. 4.
B. – 6.
C. -4
D. -5
Câu 9: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần -3; +4; 7; -7; 0; -1; +15; -8; 25.
A. −8; −7; −3; −1; 0; +4; 7; +15; 25..
B. 0; +4; 7; +15; 25, −8; −7; −3; −1;.
C. 0; −1; −3; +4; −7; 7; −8; +15; 25
D. 25; +15; 7; +4; 0; −1; −3; −7; −8
Phần 5. Các phép tính trên tập hợp sớ Ngun
CÂU 1. Tìm các số đối của các số nguyên sau: -3, +5, -11, +9
CÂU 2. 1)Tính a) (-3)+11
b) 11+(-17) c) (-37)+(-12)
d) (-12)-17 e) 17-21
f)
-13-(-25)
2) a) Tìm số đối của -7 và của 15.
b) Tính: (-29)+(-14); (-75)-28;
(-39)+17; 15+(-23)-7; -21-(-6)+34
CÂU3. Tính một cách hợp lí:


a) 387 + (- 224) + (- 87);
b) (- 75) + 329 + ( - 25)
c) 11 + (- 13) + 15 + (- 17);
d) (- 21) + 24 + (- 27) + 31.
CÂU 4. Tính một cách hợp lí:
a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9);
b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39).
c) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42;

d) 92 – (55 – 8) + (- 45).
Câu 5. Tính hợp lí a) 15.(-21)+85.(21)
b) (-4).(-29)+9.(-4)
Câu 6. Thực hiện phép chia: a) 735: (- 5);
b) (- 528): (- 12);
c) ( - 2020): 101.
Câu 7. Tìm : a)Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn - 50 và nhỏ hơn 100.
b) Tìm các bội của 6 lớn hơn - 19 và nhỏ hơn 19.
c) Tìm các ước của -20 và 15
Câu 8. a) Tìm số nguyên x,y biết: (x − 3).(y + 1) = 15
b) Cho M = 1+ 3+32 + 33 + 34 + …+ 399 + 3100 . Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40 .
Câu 9. a) Cho A = 20213 và B = 2020.2021.2022 .
Khơng tính cụ thể các giá trị của A và B, hãy so sánh A và B.
b)Cho A = 3 + 3 2 + 33 + …+ 32020 . Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A + 3 = 3n
Câu 10. a) Chứng minh: A = 21 + 22 + 23 + 24 + … + 22010 chia hết cho 3; và 7.
a) Chứng minh: B = 31+ 32 + 33 + 34 + … + 22010 chia hết cho 4 và 13.
Câu 11. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n + 2 và n + 3
b) 2n + 3 và 3n + 5
Câu 12. Tìm số tự nhiên a, b biết ƯCLN(a ;b) = 4 và a + b = 48
Câu 13. Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 180, [a, b] = 60.
Câu 14. Tìm số nguyên n để 5 chia hết cho n-1
Phần 5. Hình học cơ bản
CÂU 1. a) Mô tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc) của tam giác đều ABC
b)Mơ tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình vng MNPQ
c)Mơ tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình lục giác đều ABCDEF
CÂU 2. a) Quan sát Hình và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình thoi.

CÂU3. b) Quan sát Hình và cho biết hình nào là hình bình hành, hình nào là hình thang cân.


CÂU 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hình lục giác đều có 6 đỉnh
B. Hình lục giác đều có 6 cạnh
C. Hình lục giác đều có 6
đường chéo chính
D. Hình lục giác đều có 6 góc
CÂU 5. Cho tam giác đều MNP có MN = 5cm, khẳng định nào sau đây đúng?
A. NP = 3cm
B. MP = 4cm
C. NP = 6cm
D. MP = 5cm
Phàn 6. Các yếu tố về hình học
Câu 1. Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình bình hành có 4 đỉnh
B. Hình bình hành có bốn cạnh
C. Hình có bốn đỉnh là hình
bình hành D. Hình bình hành có hai cạnh đối song song.
Câu 2. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Hình thoi có bốn đỉnh
B. Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
C. Hình thoi có hai cặp


cạnh đối song song
D. Hình có bốn đỉnh là hình thoi
CÂU 3.a)Mơ tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật EFGH
b) Mơ tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình thoi MNPQ
c) Mô tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình bình hành MNPQ
d) Mơ tả các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình thang cân ABCD
CÂU 4. Sân nhà bác Hùng hình chữ nhật có chiều dài 12m và chiều rộng 9 m Bác Hùng mua loại gạch

lát nền hình vng có cạnh 0,6 m. Hỏi bác Hùng cần mua bao nhiêu viên gạch để đủ lát sân?
Câu 5. Hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, chu vi hình chữ nhật là 14cm.
a) Tính cạnh BC.
b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
CÂU 6. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m , chiều rộng 6m.
a)Tính diện tích nền nhà
b)Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vng cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?
CÂU 7. Bác An muốn lát gạch một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 12 m và 9 m. Tiền gạch là 130
000 đồng/m2 và tiền cơng lát (tính cả vật liệu khác) là 70 000 đồng/m2. Bác An phải trả tất cả bao nhiêu
tiền?
Câu 8 : Tính diện tích hình tơ đậm?

Câu 9 : Tính chu vi và diện tích hình sau?

Phần 6.
CÂU 1. Trong các hình sau Hình nào có trục đối xứng nếu có hãy cho biết số trục đối xứng của hình
đó

CÂU 2. Hình nào dưới đây có vơ số trục đối xứng
A. Hình lục giác đều
B. Hình vng
CÂU3. Hình nào dưới đây có trục đối xứng?

C. Hình chữ nhật

A. Hình a), Hình b), Hình c)
B. Hình a), Hình c), Hình d)
d)
D. Hình a) và Hình c)
CÂU 4. Hình vng có bao nhiêu trục đối xứng:

A. 2
B. 3
C. 4
D. 0
CÂU 5. Trong các loại biển báo sau, biển báo nào có trục đối xứng?

D. Hình trịn

C. Hình b), Hình c), Hình


A. Hình a) và Hình c)
D. Hình c) và Hình d)
Phần 7.
CÂU 1. Cho hình vẽ sau:

B. Hình a) và Hình d)

C. Hình c) và Hình b)

Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
CÂU 2. Trong các hình, hình nào khơng có tâm đối xứng

CÂU3. Tâm đối xứng của hình trịn là:
A. Tâm của đường trịn
B. Một điểm bất kì nằm bên trong đường trịn

C. Một điểm bất kì nằm trên đường trịn
D. Một điểm bất kì nằm bên ngồi đường trịn.
CÂU 4. Trong các hình: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng, hình lục giác đều, hình thoi thì có
bao nhiêu hình khơng có tâm đối xứng? A. 0
B. 1
C. 2
D. 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×