Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DỀ CƯƠNG ON tập cầu BE TONG cốt THEP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.17 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
CÂU 1:Trình bày các loại cốt thép thường trong dầm chủ(Vẽ Hình)

1. Cốt thép chủ
2. Cốt thép xiên
3. Cốt thép đai
4. Cốt thép dọc phụ
5. CT bản mặt cầu
6. CT dọc biên dầm
7. CT chịu lực cục bộ
A. Nguyên tắc chung bố trí cốt thép
- phát huy tối đa khả năng chịu lực của cốt thép,cốt thép phải đặt trong vùng chịu kéo
+ Tăng cường khẳ năng chịu nén của bê tông
+ Hạn chế nở ngang của bê tông
+ Hạn chế co ngót
+Cốt thép đặt càng xa trục trung hịa càng tốt
-

khơng cản trở việc đổ bê tơng :a




5 cm

1,5d (đường kính thép chủ)
chịu các ứng suất kéo phía dưới dầm
a. cốt thép chủ
tác dụng:cốt thép chủ chịu kéo đặt trong phần dưới cùng của sườn dầm chủ
+ Ft phụ thuộc tính tốn chịu Mmax
÷



-

+ đảm bảo về mặt diện tích Ft=(3 10)%Fm/c
đường kính cốt thép:


nhỏ =>ct nhiều=>dính bán tốt
1




lớn =>ct ít=>dính bám kém hơn=>gia cường khó hơn
=>tăng khả năng chống nứt,sử dụng ct có gờ
b.

Cốt thép đai

-

phối hợp với ct khác tạo thành khung ct hoàn chỉnh

-

phối hợp với ct nghiêng va bê tông đẻ chịu lực cắt

. cấu tạo:+Ct thép trơn hoặc có gờ :




8-14

. cách bố trí: phụ thuộc vào lực cắt,thơng thường ct đai ở đầu dầm thường dài hơn là (l/4)
+ Ud
+ Ud




30cm
8-12 cm

Các đoạn khác ct đai
-

-



50cm Ud = 20-25 cm

b. Cốt thép xiên:
Thường do cốt thếp chủ uốn luôn để phù hợp với biểu đồ bao M và Q
Nó đảm bảo cường độ theo mô men và lực cắt trên mặt cắt xiên
Tăng cường khả năng chống nứt dưới tác dụng của ứng suất dầm chủ
Bố trí góc uốn xiên từ 30-60 so với phương trục thép chủ, thông thường uốn xiên goc
45
Do biểu đồ bao mô men giảm độ lớn về phía cuối dầm nên ta sẽ uốn 1/2-1/3 số thanh
cốt thép chủ thành cốt xiên

Chống các vết nứt co ngót bê tông
c. CT dọc phụ:
Để giảm độ rộng các vết nứt do co ngót và phân bố đều chúng hơn trên dọc dầm cần
phải đặt các ct dọc phụ trên toàn chiều dài các khu vực chịu kéo của dầm cho đến tận
sát đáy bản cánh trên
Trong phạn vi h/3 chiều cao phía dưới của dầm bố trí thép dọc phụ phi 8-14,cách
nhau 10-12d
Phạm vi chiều cao còn lại đặt thép phi 6-10 mm
Tổng diện tích MCN ct dọc phụ là:
F=(0.3%-0.4%)b.ho
Ct dọc phụ nên đặt cả những chộ có ứng suất cục bộ do tải tập trung và ứng suất kéo
ở những chỗ mà trong tính tốn thường ko xét đến dk
d. CT thép chịu lực cục bộ
Trên các khu vực chịu ứng lực nén cục bộ cần phòng ngừa nứt do tăng biến dạng nở
ngang khi bị nén mạnh theo một phương=>sinh ra ứng suất kéo =>dặt các lưới cốt
thép,các lưới dạng lò xo
2


-

-

Dùng ct phi 8-10 hàn thành lưới với các ô 10*10,dặt thành 2-3 tầng trên chỗ đặt thớt
của thớ dầm
e. Ct dọc biên dầm
Khi biên chịu kéo của mặt ắt dầm có dạng đường gấp khúc hay đường cong gãy thì
ứng kéo trong ct sẽ gây ra hợp lực hướng ra ngồi biên cấu kiện, các lực này có thể
gây phá hoại lớp bê tơng bảo vệ =>cần bố trí cốt thép dọc biên dầm
Thường dùng ct có gờ phi 10-16

Đặt cách nhau từ 10-12d dọc theo biên dầm
f. Ct bản mặt cầu
Ct chủ thường đặt theo phương chịu lực chính,đặt theo phương ngang hoặc phương
dọc cầu
+ dùng thép phi 10-16,khoảng cách a=10-15 cm
Ct cấu tạo :đặt vương góc với ct chịu lực
+ dùng thép phi 8-12,khoảng cách a=15-20 cm

CÂU 2: Cấu tạo mối nối các khối lắp ghép ( Mối nối bản mặt cầu, mối nối dầm
ngang)?
a.

b.

c.

mối nối hn - mối nối khơ : tại vị trí tiếp giáp dầm ngang giữa hai khối ở phần bản
vỡ góc d−ới s−ờn dầm có đặt các bản thép từ lúc đổ bê tông, sau khi lắp đặt
ng−ời ta dùng các bản thép hỡn liên kết dầm ngang của hai khối lắp ghép lại với
nhau. mối nối nỡy chỉ thực hiện tại dầm ngang nên bản mặt cầu lỡm việc theo sơ
đồ mút thừa.
mối nối đổ bê tông tại bản - mối nối −ớt: khi chế tạo cánh dầm để cốt chờ sau khi
lắp các dầm đặt thêm cốt dọc, ghép ván khuôn vỡ đổ bê tông. chiều rộng mối nối
bản không nhỏ hơn 20- 30cm. để giảm trọng l−ợng dầm chiều rộng mối nối bản
có thể lấy đến 60-80cm.
mối nối đổ bê tông nối bản vỡ nối dầm ngang. ngoỡi việc nối bản nh− trên, dầm
ngang cũng đ−ợc đúc sẵn một phần vỡ để cốt chờ sau đó hỡn nối cốt thép vỡ đổ
bê tông. ngoỡi ra liên kết các dầm chủ có thể thực hiện bằng các dầm ngang đ−ợc
đổ bê tơng tại chỗ, tại vị trí dầm ngang có cốt chờ để liên kết dầm chủ với dầm
ngang đ−ợc tốt hợp, các trờng hợp nỡy bản lỡm việc theo sơ đồ bản kê hai cạnh

hoặc bốn cạnh

CÂU 3: Phân tích các sơ đồ bố trí cốt thép dự ưng lực ( sơ đồ dặt thẳng và sơ đồ đặt
cong hoặc gấp khúc)? Hiên nay thường sử dụng các sơ đồ nào?
Bố trí cốt thép dự ứng lực theo sơ đồ thẳng:
-Chọn căng dự ứng lực sao cho thớ dưới xuất hiện ứng suát kéo trong giai đoạn sử dụng
-Ở đầu dầm phía trên xuất hiện ứng suất kéo thì có thể đặt thêm cốt thép dự ứng lực phía
trên
-Có thẻ làm giảm nhưng ko triệt tiêu được toàn bộ ứng suát kéo chủ
3


Để triệt tiêu ứng suất kéo ở thớ dưới cùng của mặt cắt dầm có thể dùng cốt thép dự ứng
lực đặt thẳng ở dọc phía dưới dầm.trong các mặt cắt dầm xuất hiện dự ứng lực nén N d và
mô men âm Md =-Nd.e .Chúng gây ra trong thớ dưới dầm và thớ trên của mọi mặt cắt
dầm các ứng suất như sau:

σ dduoi =

N d N d × e duoi
+
y
F
I

σ dtren =

N d N d × e tren
+
y

F
I

Trong đó:F và I diện tích và momen qn tính của mặt cắt
ydưới và ytrên :khoảng cách từ trục quán tính trung chính của mặt cắt đến thớ dưới và thớ
trên cùng của mặt cắt
Tải trọng khai thác (tĩnh tải và hoạt tải)sẽ gây ra momen dương và ứng suất kéo thớ dưới
σ
σ

ứng
suất
nén

thớ
trên
dưới
tren .Ứng suất kéo nguy hiểm nhất do momen dương lớn
nhất Mmax tạo ra ở thớ dưới
Điều kiện để ko có ứng uất kéo tại thớ dưới cùng của mặt cắt bất kỳ nào đó của dầm là:
σ oduoi +

Nd Nd × e
+
yduoi = σ oduoi + σ dduoi ≥ 0
F
I

Trong đó:
σ


dưới

σ oduoi σ dduoi

,
,
-ứng suất ở thớ dưới tổng cộng,do tải trọng khai thác và do dự ứng lực
gây ra(ứng suất nén lấy dấu dương(+),ứng suất kéo lấy dấu âm(-).
Các biểu đồ ứng suất trong các thớ tren và thớ dưới của dầm giản đơncó cốt thép dự ứng
lực thẳng dấu,dấu (+) là nén ,dấu(-) là kéo
Thông thường phỉa chọn trị số Nd sao cho ở thớ dưới ko xuất hiện ứng suất kéo tổng
σ
cộng.Biểu đồ ứng suất thay đổi từ dưới <0 tại giữa nhịp đến ở mặt cắt gối (quy ước ứng
suất nén có dấu +)
+ ưu điểm: căng kéo cốt thép đơn giản nên có thể áp dụng cho nhịp nhỏ cầu bản( cốt thép
dây đàn)
+ Nhược điểm:tốn vật liệu,ko tăng được khả năng chịu cắt của tiết diện
4


B, Bố trí cốt thép dự ứng lực theo sơ đồ cong
Khi dặt cốt thép dự ứng lực theo sơ đồ đường cong,có thể điều chỉnh được trị số ứng suất
kéo sx và skc một cách hiệu quả hơn so với sơ đồ cốt thép dul dặt thẳng.Trong mặt cắt
dầm sẽ xuất hiện các dul:
-

Dul dọc trục dầm: Ndl =Nd.cosax
Dul cắt:Qd =Nd.sinay
Mơ men do dul:Md=Nd.ex


Trong đó:
Ax góc giữa cốt thép dul cong và trục dầm tại mặt cắt được xét
Ex độ lệch tâm của lực dọc trục Nd đối với trục quán tính chính của mặt cắt ex.Cũng thay
đổi theo chiều dọc của dầm
Trị số lực cắt truyền cho bê toog trong trường hợp này được xác định như hiệu số của lực
cắt do ngoại tải Qo và lực cắt Qd xuất hiện do cốt thép dul đặt cong phân bố với cường độ
qx
Q =Qo- Qd =Qo-Nd.sinax
Do cốt thép dul được đặt theo dạng đường cong mà giảm được trị số lực cắt và giảm
được ứng suất tiếp cũng như ứng suất kéo chủ.
-

Nếu bố trí hợp lý có thể ko còn xuất hiện ứng suất kéo ở thớ trên và dưới mặt cắt
trong giai đoạn sử dụng
Có thể kết hợp cả sơ đồ thẳng và cong sao cho không xuất hiện ứng suất kéo và nén
lớn nhất trong dầm
Ưu điểm:

+ Điều chỉnh ứng suất có hiệu quả hơn
+ tránh tập trung các mẫu neo gây tập trung ứng suất đầu dầm
-

Nhược điểm:

+ gây mất mát ứng suất cục bộ tại chỗ uốn
+ mất mát ứng suất do ma sát lớn
+ thi cong phức tạp hơn sơ đồ thẳng

câu 4: trình bày các biện pháp tạo dul cho các kết cấu kéo trước khi đổ bê tông và kết

cấu kéo sau khi đổ bê tông? ưu nhược điểm
5


trả lời:
phương pháp kéo cốt thép trước khi đổ bê tơng (phương pháp căng trước căng trên bệ)
• trình tự thi cơng: + bố trí cốt thép ứng suất trước, neo vì cốt thép thường vìo bệ căng
+ lắp ván khn
+ dùng kích để kéo căng cốt thép ứng suất trước đến trị số tính tốn. đổ bê tơng dầm, bảo
dưỡng.
+ khi bê tơng đạt cường độ, tiến hình nhả kích. + vận chuyển đến nơi sử dụng.
• ngun lý giáo trình cầu btct 52
+ khi cốt thép bị kéo có độ dãn dìi, khi nhả kích thì cốt thép co lại, do lực dính bám với
bê tơng vì do neo ngầm tạo ra ứng suất nén lâu dìi trong bê tơng. cốt thép ứng suất trước
có thể lì cốt sợi dây đìn, các tao thép, các bó thép hoặc các thanh thép ứng suất trước.
• ưu điểm: + lực dính kết giữa cốt thép vì bt tốt ặ sự phân bố lực nén ép lên bt đều hơn.
+ có thể cùng kéo tất cả cốt thép ứng suất trước dẫn đến giảm bớt mất mát ứng suất .
+ thường lìm trong cơng xưởng, nhì máy; có 2 loại bệ: cố định vì di động, do đó có thể
sản xuất hìng loạt chất lượng tốt.
. nhược điểm: + ảnh hưởng do từ biến vì co ngót lớn
+ phải xây dựng bệ căng.
+ trọng lượng của khối lớn => khó khăn trong việc vận chuyển đến cơng trường • kết cấu
nhịp được căng trên bệ sử dụng tao thép có thể dùng cho nhịp từ 12-30m
(+) phương pháp kéo cốt thép sau khi đổ bê tông (phương pháp căng sau - căng trên bê
tơng)
• ngun tắc: + chế tạo dầm bê tông, khi đổ bê tông dầm tạo trước trong dầm những lỗ,
rãnh (thẳng, hoặc cong), tại những vị trí sẽ đặt cốt thép bằng cách:
- đặt vìo bên trong dầm các ống thép trịn có hình dạng vì kích thước của rãnh cốt thép,
khi bê tông đang đông cứng tiến hình xoay ống, khi bê tơng đã đơng cứng rút ống thép ra
- dùng các ống cao su bơm căng hơi, hoặc cứng trong có lõi rỗng, khi bê tơng đông cứng

dùng tời kéo ra
- đặt sẵn các ống thép có gân (ống gen) để lại ln trong bê tơng.
+ khi bê tơng đủ cường độ luồn các bó thép vìo các rãnh rỗng trong dầm.
+ để truyền lực nén lên bê tơng: dùng kích thuỷ lực để kéo căng các bó thép (chân kích
đặt trực tiếp lên dầu dầm) đến khi đạt u cầu tính tốn => tiến hình cố định các neo
6


ngi, xả kích khi đó tn bộ lực của cốt thép ứng suất trước sẽ truyền lên dầm thông qua
các neo.
+ dùng bơm cao áp bơm vữa vìo các rãnh để liên kết giữa cốt thép vì bê tơng dầm, các
neo ngi cũng được bơm lấp vữa bê tơng để chống gỉ.
• ưu: + khơng tốn vật liệu lìm bệ kéo, có thể lìm việc ở mọi nơi mọi chỗ không phải vận
chuyển xa.
+ giảm bớt ứng suất do từ biến
• nhược: + liên kết giữa thép vì bê tơng kém hơn so với phương pháp căng trước giáo
trình cầu btct 53
+ căng kéo có phần phức tạp hơn, chỉ kích một bó một hoặc hai bó một dẫn đến gây ra
mất mát ứng suất trong cốt thép.
• được sử dụng nhiều đặc biệt cho cầu nhịp lớn: liên tục, mút thừa vì khung
câu 5: phân tích cấu tạo ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng các dạng mặt cắt ngang
kết cấu nhịp cầu dầm btct nhịp giản đơn lắp ghộp
kết cấu nhịp cầu dầm giản đơn lắp ghép.
a,khái niệm:
kết cấu nhịp được chia thình các khối, các khối nìy được đúc trước trong nhì máy hoặc
trên bãi đúc trên cơng trường. sau đó vận chuyển, lao lắp các cấu kiện vì liên kết lại bằng
các mối nối.
• ưu: + có thể tập trung chế tạo ở nhì máy, cơng xưởng ặ áp dụng các biện pháp cơ giới
hố => chất lượng tốt, năng suất cao
+ thi công nhanh, giảm khối lượng thi công trên công trường.

+ tiết kiệm được vật liệu lìm ván khn.
+ khơng phải lìm giìn giáo.
• nhược + phải có phương tiện vận chuyển vì lao lắp.
+ nhiều mối nối cấu tạo thi công phức tạp, chịu lực bất lợi
+ tính lìm việc khơng gian kém so với tn khối
• phạm vi sử dụng: được sử dụng rất rộng rãi cho nhịp nhỏ, nhịp trung bình
b, phân loại (các sơ đồ mặt cắt ngang)
nhận xét dạng chữ ii :
ưu: + có độ cứng chống xoắn tốt
7


+ ổn định khi lao lắp, vận chuyển
nhược: + chế tạo khó khăn vì phức tạp (các góc, cạnh, cốt thép dìy)
+ khi chiều dìi nhịp lớn => tốn vật liệu
nhận xét dạng chữ t : được sử dụng rộng rãi nhất
khi có dầm ngang: tăng cường độ cứng theo phương ngang, tạo nên sự lìm việc khơng
gian của kết cấu nhịp tốt, độ cứng chống xoắn tốt, tăng cường chịu lực của bản mặt cầu
nhược: thi công phức tạp, khó chuẩn hố
câu 6: trình bày các cụng nghệ thi công đang áp dụng cho cầu btct dul nhịp lớn
các phương pháp thi cơng chính:
+ thi cơng trên giìn giáo cố định: đây lì cơng nghệ cổ điển nhất được sử dụng từ những
ngìy đầu tiên xây dựng cầu btct, hiện nay ở các nước phát triển trong những điều kiện
thích hợp nhiều cơng trình vẫn được xây dựng trên giìn giáo cố định bởi vì việc xây
dựng đảm bảo chất lượng tốt, thi cơng an tn, kết cấu nhịp chịu lực theo một sơ đồ duy
nhất, nên sử dụng vật liệu hợp lý. đặc biệt trong những năm gần đây nhiều loại giìn giáo
vạn năng với kết cấu đa dạng, dễ tháo lắp, trọng lượng nhẹ đã được đưa vìo sử dụng tạo
điều kiện cho việc thi cơng những cơng trình khơng bị ảnh hưởng của thơng thương dưới
cầu vì kết cấu trụ khơng q cao, điều kiện địa chất tốt. trong nhiều trường hợp do cấu
tạo của kết cấu nhịp vì điều kiện thực tế tiến hình thi cơng phân đoạn trên giìn giáo cố

định, nội lực trong trường hợp nìy phụ thuộc vìo trình tự thi cơng
+ thi cơng trên giìn giáo di động (moveable scaffolding system - mss): để khai thác
những ưu điểm của việc thi cơng trên giìn giáo vì khắc phục việc xây dựng các trụ tạm
rất tốn kém, người ta sử dụng các giìn giáo di động gồm một hệ dầm thép có chân kê
trên các trụ chính vì các phần dầm đã được xây dựng trước đó. trên các giìn giáo nìy có
hệ thống các quang treo để treo ván khn đổ bê tơng một đoạn dìi có khi cả nhịp hoặc
lớn hơn một nhịp. với cơng nghệ nìy có thể thi cơng bất kỳ sơ đồ kết cấu nìo với tiết diện
lì hình hộp hoặc dầm có sườn. sau khi đoạn dầm vừa đúc đạt cường độ người ta cho giìn
giáo di chuyển ra phía trước để thi cồng những đoạn tiếp theo. nếu cầu cong thì trên giìn
giáo bố trí những khớp quay để tạo độ cong. cơng nghệ nìy có đầy đủ các ưu điểm của
cơng nghệ thi cơng trên giìn giáo cố định nhưng khơng phải lìm các vì chống nên có thể
sử dụng cho các cầu rất cao vì cầu qua sơng thơng thuyền. nhược điểm của cơng nghệ lì
thiết bị có tính chun dùng nên chỉ thích hợp cho nhiều cầu cùng sử dụng mới phát huy
hết khả năng của giìn giáo, thi cơng trên cao, mặt bằng hạn chế do đó địi hỏi đội ngũ kỹ
sư vì cơng nhân lình nghề. phải đặc biệt quan tâm đến an tn khi thi cơng. phương pháp
nìy có thể phân lìm 2 dạng: đì giáo nằm phía trên kết cấu nhịp (overhead mms) , đì giáo
nằm phía dưới kết cấu nhịp (underslung-mss)
bước 1: thi cơng nhịp biên vì căng cáp ứng suất trước trong sườn
8


bước 2: thi cơng cánh t vì căng cáp ứng suất trước trong sườn
bước 3: thi công phần nhịp giữa vì căng cáp ứng suất trước trong bản
bước 4: thi cơng cáp ứng suất trước căng ngi
bước 5: hn thình
+ thi công bằng phương pháp hẫng (pp hẫng cân bằng): ngun lý của phương pháp thi
cơng hẫng lì kết cấu nhịp được đúc hay được lắp từ một trụ đối xứng ra hai bên, đến giữa
nhịp các kết cấu nìy được nối lại với nhau bằng cách đổ bê tông tại chỗ (dầm liên tục hay
khung), hoặc lắp vìo một đoạn dầm treo (khung dầm tĩnh định), hoặc lắp vìo một khớp
nối (cầu khung dầm có khớp). kết cấu nhịp được phân ra từng đốt, có thể lì đúc tại chỗ

trên ván khuôn di động hặc lắp bằng những đốt đúc sẵn. khi thi công kết cấu nhịp chịu
lực theo sơ đồ mút thừa nên trên tiết diện chỉ có mơ men âm các cốt thép được bố trí ở
phía trên vì đúc hay lắp đến đâu căng cốt thép đến đó. ưu điểm của phương pháp nìy lì
dùng ít giìn giáo, kết cấu nhịp có nhiều sơ đồ với tiết diện có chiều cao thay đổi phù hợp
với sơ đồ chịu lực khi thi công cũng như khi khai thác do đó có thể sử dụng vật liệu một
cách hợp lý nên có thể xây dựng những nhịp rất dìi
+ thi cơng bằng phương pháp đẩy: ngun lý của cơng nghệ nìy lì kết cấu nhịp được đúc
hoặc lắp từng đoạn (thường lì một nhịp) liên tiếp ở nền đường đầu cầu, sau đó dùng kích
đẩy dầm trượt trên các bìn trượt để đưa dầm ra vị trí. cơng việc đúc (lắp) vì đẩy được
tiến hình từng đợt liên tiếp nhau để đẩ cả những kết cấu nhịp có chiều dìi rất lớn. ưu
điểm của phương pháp nìy lì cơng việc thi cơng được tiến hình ở trên nền đường đầu cầu
nên chất lượng đảm bảo vì tương đối an toìn, việc tổ chức vì quản lý dễ dìng vì quá trình
đúc (lắp) vì đẩy được lặp đi lặp lại theo những chu trình khơng thay đổi. nhược điểm lì
kết cấu nhịp phải có chiều cao khơng thay đổi, nên việc sử dụng vật liệu khơng hợp lý do
đó chiều dìi nhịp khơng lớn (thơng thường chỉ dùng trong phạm vi 40-80m vì hiệu quả
hơn cả lì khi nhịp khoảng 40-60m). trong q trình thi cơng mơ men thường xuyên đổi
dấu, nội lực khi thi công rất khác so với khai thác do đó thường phải bố trí cốt thép ust
tạm thời => tốn kém, việc thi công phải đảm bảo chính xác, các thiết bị phải hoạt động
nhịp nhìng địi hỏi kỹ sư vì cơng nhân phải lình nghề
+ thi công bằng chở nổi: kết cấu nhịp được đúc trên bờ thình từng đoạn dìi sau đó đưa
lên hệ chở nổi bằng cách đẩy ngang hoặc dọc, dùng hệ thống trở nổi đưa ra vị trí vì hạ
xuống mố trụ sau đó đổ bê tơng hoặc dùng mối nối khô nối kết cấu lại rồi rút hệ thống
chở nổi ra khỏi vị trí cầu. phương pháp nìy phải dùng nhiều hệ thống phụ trên bờ vì hệ
thống chở nổi, khi thi công chịu ảnh hưởng của nước lên xuống, chịu ảnh hưởng của
nước chảy, sóng nên việc nối các đốt trở lên phức tạp vì khó khăn. kết cấu bê tông nặng
nên hệ thống phao đồ sộ (ở liên xô cũ cầu qua sông nêva các đoạn kết cấu nhịp nặng
4800t phải dùng hai trụ nổi mỗi trụ gồm 90 phao kc). phương pháp nìy thi cơng rất phức
tạp vì phải hết sức thận trọng để đảm bảo an tn đồng thời lại cản trở dịng sơng ảnh
9



hưởng thơng thương đường thuỷ. vì có nhiều nhược điểm như vậy nên rấy ít được sử
dụng
đối với các kết cấu siêu tĩnh, nội lực tại các tiết diện được hình thình vì liên quan chặt
chẽ với quá trình thi cơng, do đó việc tính tốn kết cấu cầu nhịp phải xem xét đến công
nghệ thi công chúng.
câu 7: trỡnh bày hệ thống các sơ đồ cầu của cầu dầm liờn tục, cầu khung btct dul?
a, cầu dầm liên tục:
-trường hợp đổ tại chỗ theo quan điểm về phân bố mô men uốn trong kết cấu:
+ cầu 3 nhịp: chiều dìi nhịp biên l2 = (0,75ữ0,8)l1 (jacques mathivatvii), hoặc l2 =
(0,8ữ0,9)l1 (nazarenkoviii)
+ cầu 5 nhịp: l3: l2: l1 = 0,65 : 0,9 : 1,00 (nazarenko)
-trường hợp cầu được thi công theo công nghệ đúc hẫng với sơ đồ nhịp: - đối với các
nhịp biên có chiều cao khơng thay đổi:
+ l2 = 0,75l1=(l1+l3)/2; l3=2l2-l1 = 0,5l1; l4=(0,62-0,65)l3;
+ l1 – chiều dìi nhịp chính (có thể có nhiều nhịp chính);
+ l2 chiều dìi nhịp chuyển tiếp;
+ l3 chiều dìi nhịp có chiều cao khơng đổi;
+ l4: chiều dìi nhịp sát mố
- tất cả các nhịp có chiều cao thay đổi:
+ l2 = (0,65-0,7)l1
tỷ lệ chiều cao vì chiều dìi nhịp:
+ chiều cao trên trụ: h = (1/15-1/20)l1; tốt nhất (1/17-1/18)l;
+ chiều cao dầm tại giữa nhịp: h =(1/30-1/40)l1; thậm chí theo jacques mathivat tỷ số nìy
có thể giảm đến (1/60)l1 ; tốt nhất (1/36)l1; không được nhỏ hơn 2m để đảm bảo việc thi
cơng dễ dìng, thuận tiện cho cơng tác duy tu bảo dưỡng
+ chiều cao dầm trên mố (1/22ữ1/33), tốt nhất 1/27 vì ư 2m.
+ đối với tiết diện có chiều cao khơng đổi thi cơng bằng: đúc đẩy h/l = (1/15-1/17)- tốt
nhất 1/16; đúc hẫng: h/l = (1/17-1/20); tốt nhất: 1/18
ưu điểm: + mô men nhỏ hơn so với dầm giản đơn cùng nhịp =>vượt được nhịp lớn hơn.

+ độ cứng lớn => độ võng nhỏ hơn, vượt được nhịp lớn, ít trụ, thốt nước tốt, phù hợp
với sơng có cấp thơng thuyền lớn
10


+ trên các trụ chỉ có một gối => trụ chịu lực đúng tâm ặ trụ nhỏ
+ ít khe biến dạng, trong phạm vi dầm liên tục đường đìn hồi không gãy khúc =>xe chạy
được êm thuận hơn.
nhược điểm: + dễ có ứng suất phụ do lún trụ, mố khơng đều, do thay đổi nhiệt độ, do co
ngót, từ biến của bê tông => ứng dụng nơi địa chất tốt.
+ cấu tạo phức tạp
+ thi cơng khó khăn hơn
phạm vi áp dụng: 60-150 (200m, 300m)
b, trong cầu khung, kết cấu nhịp vì trụ liên kết cứng với nhau, vì vậy kết cấu nhịp vì trụ
cùng đồng thời lìm việc chịu uốn. vì phát sinh mơ men uốn trong mặt cắt ngang của trụ
cầu lìm giảm độ lớn của mơ men dương trong kết cấu nhịp, nhờ vậy cầu khung so với cầu
dầm giảm được chiều cao xây dựng, giảm được khối lượng của bt trong kết cấu nhịp.
trụ của cầu khung lìm việc chịu nén vì chịu uốn ặ yêu cầu cốt thép chịu lực ặ việc xây
dựng chúng lì phức tạp so với trụ nặng vì trụ btct của cầu dầm.
trong những cầu bằng btct trên đường ô tô, có thể áp dụng những dạng sau:
đối với cầu khung trụ nhẹ đặc trưng lì chiều dìy trụ (dọc theo nhịp) khơng lớn do sự lìm
việc hợp lý của chúng trong cơng trình, ở đây cần thiết đảm bảo hình dáng đẹp
+ cầu 1 nhịp không khớp với trụ nhẹ : h/l =(1/15-1/20); chiều rộng của trụ theo mặt chính
(1/10-1/15)h, phạm vi áp dụng 30-40m; khi liên kết giữa trụ vì bệ móng lì khớp: h/l
=(1/15-1/20); chiều rộng của trụ theo mặt chính phía dưới bằng (1/22)h trụ, phía trên bằng
(1/10-1/15)htrụ; phạm vi áp dụng 20-30m;
+ cầu 1 nhịp kiểu cổng khơng khớp vì có khớp: h/l =(1/20-1/22); chiều rộng của trụ theo
mặt chính (1/5-1/10)htrụ; phạm vi áp dụng 10-25m;
+ cầu nhiều nhịp khơng khớp với trụ nhẹ, chiều dìi của một liên khơng lớn hơn 50-70m.
hình 1-7. e thể hiện cầu khung trụ nhẹ liên kết khớp với bệ vì có dầm treo. theo

nazarenko đối với cầu khơng ứng suất trước thì h/l=(1/14-1/35) phụ thuộc vìo sơ đồ tĩnh
học, tải trọng, mác bê tơng, vì chiều rộng của trụ b =(1/10 – 1/15)h t;ht - chiều cao của trụ.
phạm vi áp dụng l=10-30m.
cầu khung btctust : h/l = (1/30-1/50) thậm chí (1/50-1/68); lđ= (0,3- 0,4)l thậm chí (1/21/5)l; l = (60-140)m; h=(1/15-1/20)l;
theo một số tìi liệu của các nước cơng nghiệp cầu hệ khung khớp có chiều cao thay đổi
thi công bằng phương pháp đúc hẫng: trên trụ hp/l1=(1/15-1/20) tốt nhất (1/17);
trên mố: h/l=(1/27-1/35) tốt nhất 1/30 vì ư1,7m; giữa nhịp h/l=(1/40-1/60) tốt nhất 1/49
(hoặc=(1/3)hp)vì ư1,5m. nhận xét:
11


ưu điểm: cầu khung có độ cứng lớn => độ võng nhỏ => vượt được nhịp lớn.
nhược điểm: + cấu tạo, thi công phức tạp.
+ kết cấu siêu tĩnh => dễ phát sinh nội lực phụ do các ảnh hưởng khác.

12



×