Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Trắc nghiệm hạt nhân nguyên tử pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.63 KB, 11 trang )

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tính chất và cấu tạo hạt nhân
7.1
Chọn phương án sai?
A. Một nguyên tử nhất thiết phải có nơtron
B. Nơtron không mang điện tích
C. Hạt nhân mang điện tích dương
D. Số khối A = Z +N
7.2
Các đồng vị của cùng một chất thì có cùng
A. số Prôtôn
B. số khối
C. số Nơtron
D. điện tích
7.3
Hạt nhân
235
92
U có số Nơtron là:
A. 143
B. 92
C. 327
D. 235
7.4
Hạt nhân nguyên tử Chì có 82 prôtôn và 125 nơtron . Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào?
A.
Pb
125
82
B.
Pb


82
125
C.
Pb
82
207
D.
Pb
207
82

7.5
Chọn phương án sai:
A. 1u = 931,5MeV
B. m
e
= 9,1095.10
-31
Kg
C. c = 3.10
8
m/s
D. 1u = 931MeV/c
2

7.6
MeV/c
2
là đơn vị của đại lượng nào sau đây?
A. Khối lượng

B. Động lượng
C. Năng lượng nghỉ
D. Độ phóng xạ
7.7
Chọn phát biểu đúng:
A. Một vật có khối lượng thì có năng lượng
B. MeV là đơn vị của khối lượng
C. Hiđrô có 2 đồng vị
D. Cácbon có 3 đồng vị
7.8
Cho N
A
= 6,022.10
23
mol
-1
. Số hạt Hêli có trong 1gam Hêli:
A. 1,5055.10
23

B. 1,5055.10
21
C. 3,011.10
21

D. 3,011.10
23
7.9
Đồng vị của nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về
A. số hat nơtron và số hạt êlectrôn trên quỹ đạo.

B. số prôtôn và số hạt êlectrôn trên quỹ đạo.
C. số nơtron trong hạt nhân.
D. số êlectrôn trên các quỹ đạo.
7.10
Hạt nuclôn (tên gọi chung của prôtôn và nơtron trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt nhân Liti,
xênon và Urani bị bức ra khó nhất từ hạt nhân
Nguyễn Công Nghinh -1-
A. Liti
B. Urani
C. Xênon
D. Liti và Urani
7.11
Theo định nghĩa , đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng:
A. 1/16 khối lượng nguyên tử ôxi
B. khối lượng trung bình của nơtrôn và prôtôn .
C. 1/12 khối lượng đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon
C
12
6
D. khối lượng của nguyên tử hiđrô
7.12
(CĐ - 2007): Hạt nhân Triti ( T
1
3
) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
7.13

(CĐ - 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số nuclôn.
B. số nơtrôn (nơtron).
C. khối lượng.
D. số prôtôn.
7.14
(CĐ - 2012): Hai hạt nhân
3
1
T

3
2
He
có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclôn.
C. điện tích.
D. số prôtôn.
Phản ứng hạt nhân-Năng lượng liên kết của hạt nhân
7.15
Cho phản ứng hạt nhân:
210
84
Po

X +
206
82
Pb . Hạt nhân X là hạt

A. Anpha
B. Triti
C. Bêta trừ
D. Đơteri
7.16
Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:
A. Động lượng hệ các hạt bảo toàn
B. Khối lượng trước phản ứng bằng khối lượng sau phản ứng
C. Luôn luôn toả năng lượng
D. Sự kết hợp giữa các hạt nhân rất nhẹ là phản ứng nhiệt hạch
7.17
Phản ứng hạt nhân xẩy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt Anpha
27
13
Al +
α


P + n thì hạt nhân P
(Phốt pho) tạo thành là:
A.
30
15
P
B.
30
16
P
C.
15

30
P
D.
31
15
P
7.18
Cho phản ứng hạt nhân:
1
1
A
Z
X
1
+
2
2
A
Z
Y
1


3
3
A
Z
X
2
+

4
4
A
Z
Y
2
Chọn đáp án sai:
A.
m
X
1
+ m
Y
1
= m
X
2
+ m
Y
2

B.
Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4


C.
A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4

Nguyễn Công Nghinh -2-
D.

P
X
1
+

P
Y
1
=

P
X
2
+

P

Y
2
7.19
Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng thì tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu so với tổng khối
lượng của các hạt sinh ra sau phản ứng là
A. nhỏ hơn
B. bằng nhau
C. lớn hơn
D. không xác định được
7.20
Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:
A. Số nuclon của hạt nhân con luôn khác số nuclon của hạt nhân mẹ.
B. Không làm biến đổi về cấu trúc bên trong của hạt nhân
C. Phản ứng hạt nhân luôn toả năng lượng.
D. Phản ứng hạt nhân là trường hợp riêng của sự phóng xạ.
7.21
Người ta dùng chùm hạt
α
bắn phá hạt nhân
Be
9
4
. Do kết quả phản ứng hạt nhân đã xuất hiện hạt
nơtrôn tự do. sản phẩm thứ hai của phản ứng này là;
A. Đồng vị cacbon
C
13
6
.
B. Đồng vị Bo

B
13
5
.
C. cacbon
C
12
6
.
D. Đồng vị beirili
Be
8
4
.
7.22
Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong phản ứng hạt nhân, trong đó:
A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân
sau phản ứng.
B. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt
nhân sau phản ứng.
C. độ hụt khối của hạt nhân giảm.
D. độ hụt khối của hạt nhân tăng.
7.23
trong phương trình phản ứng hạt nhân:
HeXnB
A
z
4
2
1

0
10
5
+→+
. Hạt nhân
X
A
Z
là hạt nhân:
A.
Li
7
3
.
B.
Li
6
3
C.
Be
9
4
D.
Be
8
4
7.24
Do kết quả bắn phá chùm hạt nhân Đơteri lên đồng vị Natri
Na
23

11
đã xuất hiện đồng vị phóng xạ
Na
24
11
.
Phương trình nào dưới dây mô tả đúng phản ứng hạt nhân trong quá trình bắn phá trên?
A.
eNaHNa
0
1
24
11
2
1
23
11 −
+→+
B.
nNaHNa
1
0
24
11
2
1
23
11
+→+
C.

eNaHNa
0
1
24
11
2
1
23
11
+→+
D.
HNaHNa
1
1
24
11
2
1
23
11
+→+
7.25
Phương trình phản ứng hạt nhân nào dưới đây sai:
A.
HeHeLiH
4
2
4
2
7

3
1
1
+→+
B.
nZnXenPu
1
0
97
40
144
54
1
0
238
94
2
++→+
C.
HeBeHB
4
2
8
4
1
1
11
5
+→+
D.

nPAlHe
1
0
30
15
27
13
4
2
+→+
7.26
ĐH-09. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Nguyễn Công Nghinh -3-
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
7.27
ĐH 10 Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là
ZYX
AAA ,,

với
ZYX
AAA 5,02 ==
. Biết
năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là
ZYX
EEE ∆∆∆ ,,


với
YXZ
EEE ∆<∆<∆
. Sắp xếp các hạt
nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.
7.28
(CĐ - 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
7.29
(CĐ - 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
7.30
(CĐ - 2012): Trong các hạt nhân:
4
2
He
,
7
3

Li
,
56
26
Fe

235
92
U
, hạt nhân bền vững nhất là
A.
235
92
U
B.
56
26
Fe
.
C.
7
3
Li
D.
4
2
He
.
7.31
(CĐ - 2012) : Cho phản ứng hạt nhân: X +

19
9
F

4 16
2 8
He O+
. Hạt X là
A. anpha.
B. nơtron.
C. đơteri.
D. prôtôn.
Phóng xạ
7.32
Kết luận nào dưới đây sai?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.
7.33
Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
bị phân rã
α
và kết quả là xuất hiện hạt nhân :
A.
X
A

Z
2
2


B.
X
A
Z
4
2


.
C.
X
A
Z
1

D.
X
A
Z 1
+
7.34
Đồng vị phóng xạ
Si
27
14

chuyển thành
Al
27
13
đã phóng ra hạt
A.
α
B. pôzitôn (
+
β
)
C. êlectrôn (

β
)
D. prôtôn
Nguyễn Công Nghinh -4-
7.35
Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
biến đổi thành hạt nhân nguyên tử
X
A
Z 1

thì hạt nhân nguyên
tử
X

A
Z
đã phân rã
A.
α
B.
+
β
C.

β
D.
γ
7.36
Một hạt nhân
X
A
Z
sau khi bị phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân
1
A
Z
X
+
. Đó là phóng xạ:
A.
α
B.
+
β

C.

β
D.
γ
7.37
Tia

β

A. các nguyên tử hêli bị iôn hóa.
B. Các hạt nhân nguyên tử hiđrô
C. các êlectrôn
D. Sóng điện từ có bước sóng ngắn.
7.38
Trong các phân rã
α
,

β

γ
, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất, xảy ra trong phân rã:
A.
α
B.

β
C.
γ

D. Trong cả ba phân rã trên, hạt nhân bị phân rã dều mất một năng lượng như nhau.
7.39
TLAA-2011- Cơ chế phân rã phóng xạ β
+
có thể là
A. Một electron bị hạt nhân hấp thụ rồi phát ra một pôzitron.
B. Một proton phóng ra một pôzitron và một nơtrino để biến thành nơtron.
C. Một pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.
D. Một nơton phóng ra một pôzitron và một nơtrino để biến thành proton.
7.40
Chọn phương án SAI
A. 1 Bq = 3,7.10
10
Ci
B. đơn vị của khối lượng nguyên tử là u
C. Chu kì bán rã T =
λ
2ln

D. Sau một chu kì bán rã khối lượng của chất phóng xạ giảm đi một nửa.
7.41
Định luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức;
A.
λt
0
eNN
=
B.
/t-
0

eNN
λ
=
C.
t-
0
eNN
λ
=
D.
λ/ t
0
eNN
=
7.42
Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban dầu có N
0
hạt nhân. Sau các khoảng thời
gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại là:
A. N
0
/2, N
0
/4, N
0
/9.
B. N
0
/
2

, N
0
/4, N
0
/8
C. N
0
/
2
, N
0
/2, N
0
/4
D. N
0
/2, N
0
/6, N
0
/16
7.43
Gọi m
o
là khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ, sau 4 chu kì bán rã thì khối lượng chất đã bị
phóng xạ là:
Nguyễn Công Nghinh -5-
A.
16
15

0
m
.
B.
8
0
m

C.
16
0
m

D.
8
7
0
m

7.44
Trong phóng xạ Bêta trừ, vị trí của hạt nhân con so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. tiến 1 ô
B. lùi 1 ô
C. cùng vị trí
D. lùi 4 ô
7.45
Nếu hạt nhân mẹ phóng xạ α thì vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ sẽ:
A. Lùi 2 ô
B. Tiến 2 ô
C. Lùi 1 ô

D. Tiến 1 ô
7.46
Chọn câu đúng khi nói về phóng xạ Anpha:
A. Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Số khối hạt nhân con là 4 đơn vị
C. Không làm biến đổi nguyên tử số của hạt nhân.
D. Hạt nhân con lùi 4 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
7.47
Để xác định tuổi của các cổ vật có nguồn gốc sinh vật người ta sử dụng
A. phương pháp đo độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14.
B. phương pháp đánh dấu.
C. phản ứng hạt nhân nhân tạo
D. phương pháp chiếu tia gamma có bước sóng ngắn.
7.48
Bình đựng chất phóng xạ nóng lên vì
A. tia phóng xạ có mang năng lượng.
B. có phản ứng quang hoá.
C. có chất phóng xạ bay ra ngoài
D. có phản ứng với vỏ bình.
7.49
Để xác định tuổi của các tượng gỗ người ta dựa vào đồng vị nào sau đây?
A. C14
B. C12
C. C13
D. C11
7.50
Cho các tia sau đây đi qua điện trường giữa hai bản của một tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm là tia
A. Anpha và tia Bêta cộng
B. Bêta trừ
C. Bêta cộng

D. Anpha
7.51
Có thể tăng hằng số phân rã
λ
của đồng vị phóng xạ bằng cách nào?
A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh.
B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh.
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
D. Không thể làm thay đổi hằng số phân rã
λ
của đồng vị phóng xạ.
7.52
Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt
α
. Sau phân rã, động năng của hạt
α
A. luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
Nguyễn Công Nghinh -6-
B. bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
C. luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
D. Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
7.53
ĐH-09. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. T.
B. 3T.
C. 2T.
D. 0,5T.
7.54
ĐH 10 Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
7.55
(CĐ - 2007): Phóng xạ β
-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
7.56
(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
7.57
(CĐ - 2008 ): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
7.58
(ĐH – 2008): Hạt nhân
226
88
Ra
biến đổi thành hạt nhân

222
86
Rn
do phóng xạ
A.
α và β
-
.
B.
β
-
.
C.
α.
D.
β
+
7.59
(ĐH – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
7.60
(CĐ-2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β
-
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ β
+
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
7.61
ĐH 10 Hạt nhân
Po
210
84
đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
Nguyễn Công Nghinh -7-
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
7.62
(CĐ – 2010)Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia α là dòng các hạt nhân heli (
4
2
He
).
7.63
(CĐ - 2008 ): Trong quá trình phân rã hạt nhân U
92
238
thành hạt nhân U
92

234
, đã phóng ra một hạt α và
hai hạt
A. nơtrôn (nơtron).
B. êlectrôn (êlectron).
C. pôzitrôn (pôzitron).
D. prôtôn (prôton).
Phản ứng phân hạch
7.64
Muốn phân hạch U235 thì phải làm chậm Nơtron, Nơtron được làm chậm gọi là Nơtron nhiệt vì
A. nơtron nhiệt có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt.
B. nơtron chậm dễ gặp hạt nhân Urani
C. nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao.
D. nơtron chậm dễ được Urani hấp thụ.
7.65
Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtron S có trị số:
A. S = 1
B. S > 1 nếu lò cần tăng công suất
C. S < 1 nếu lò cần giảm công suất.
D. S

1
7.66
Điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền là
A. khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn và phải làm chậm nơtron
B. hệ số nhân nơtron < 1.
C. khối lượng U235 phải lớn.
D. phải làm chậm nơtron.
7.67
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. năng lượng liên kết lớn
B. kém bền vững
C. càng dễ phá vỡ
D. khối lượng càng lớn.
7.68
Sau lần phóng xạ 5
α
và 4 lần phóng xạ
β
-
thì
Ra
88
226
biến thành nguyên tử:
A.
Te
201
81
B.
Hg
200
80
C.
Pb
206
82
.
D.
Bi

209
83
7.69
ĐH-09. Trong sự phân hạch của hạt nhân
235
U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Nguyễn Công Nghinh -8-
Phản ứng nhiệt hạch
7.70
Phản ứng nhiệt hạch đòi hỏi nhiệt độ cao vì:
A. Sức đẩy tĩnh điện tăng rất nhanh khi các nhân tiến lại gần, cần động năng vô cùng lớn mới thắng được lực
đẩy tĩnh điện.
B. Mặt trời có phản ứng nhiệt hạch mà nhiệt độ ở mặt trời rất cao.
C. Ở nhiệt độ cao lực tĩnh điện giảm đến không.
D. Động năng các hạt tăng theo nhiệt độ.
7.71
Năng lượng nghỉ có đặc điểm
A. tỉ lệ thuận với khối lượng
B. tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc ánh sáng
C. tỉ lệ thuận với vận tốc ánh sáng
D. tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng.
7.72
Tia gamma
A. không bị lệch trong điện trường và từ trường
B. lệch về phía bản dương của tụ điện.

C. lệch về phía bản âm của tụ điện.
D. có vận tốc bằng vận tốc tia Anpha (
α
)
7.73
Phương án nào sau đây sai khi nói về tia
α
:
A. là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli
B. có khả năng ion hóa chất khí
C. có tính đâm xuyên yếu
D. có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng
7.74
Cho phương trình phân rã hạt nhân:

+→
β
YX
A
Z
A
Z
'
'
.Trị số của Z
'
:
A. Z + 1
B. Z – 1
C. Z + 2

D. Z - 2
7.75
Cho phản ứng hạt nhân:

+→
β
YX
A
Z
A
Z
'
'
. Trị số của Z':
A. Z - 2
B. Z + 2
C. Z – 1
D. Z + 1
7.76
Cho phản ứng:
XPo +→
α
209
84
. X là hạt nhân:
A.
Te
204
81
B.

Hg
200
80
C.
Au
297
79
D.
Pb
205
82
.
7.77
Cho phản ứng hạt nhân:
UPu
235
92
239
94

. Phản ứng trên phóng ra tia:
A.

β
B.
+
β
C.
α
.

D.
β
7.78
Cho phản ứng phân rã hạt nhân:

+→
β
NX
A
Z
14
7
. X là hạt nhân:
A.
B
10
5
B.
Be
19
4

Nguyễn Công Nghinh -9-
C.
Li
7
3
D.
C
14

6
.
7.79
Cho phản ứng phân rã hạt nhân:
+
+→
β
XCo
60
27
. X là hạt nhân của nguyên tố:
A.
Cn
64
29
B.
Zn
65
30
C.
Fe
56
26
D.
Ni
60
28
.
7.80
Cho phản ứng phân rã hạt nhân:

BoC
11
5
11
6

. Phản ứng trên phóng ra tia:
A.
γ
B.
+
β
.
C.

β
D.
α
A. .
7.81
Khi bắn phá
B
10
5
bằng hạt
α
thì phóng ra nơtron phương trình phản ứng là:
A.
nNB +→+
13

7
10
5
α
.
B.
nOB +→+
16
8
10
5
α
C.
nFB +→+
19
9
10
5
α
D.
nCB +→+
12
6
10
5
α
7.82
Cho phản ứng hạt nhân:
ArnXCl
37

18
37
17
+→+
.X là hạt
A.
α
B. p.
C.
β
+
D.
β
-
7.83
Cho phản ứng hạt nhân:
XNePNa +→+
20
10
23
11
. X là tia:
A.
β
-
B.
β
+
C.
γ

D.
α
.
7.84
Nguyên tử phóng xạ hạt
α
biến thành chì. Nguyên tử đó là
A. Urani
B. Bo
C. Pôlôni
D. Plutôni
7.85
Khi bắn phá
Al
27
13
bằng hạt
α
, ta thu được nởtôn, pôzitrôn và 1 nguyên tử mới là:
A.
Pl
31
15
B.
Sl
32
16
C.
Ar
40

18
D.
Si
30
14
.
7.86
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngòai
B. Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt
C. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ
Nguyễn Công Nghinh -10-
D. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng cảu hạt nhân mẹ.
7.87
Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là:
A. S = 1
B. S<1
C. S>1
D. S

1
7.88
U238 sau 1 loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt
α
. Phương trình biểu diễn biến đổi:
A.
ePbU
0
1
206

82
238
92 −
++→
α
B.
ePbU
0
1
206
82
238
92
68

++→
α
.
C.
ePbU
0
1
206
82
238
92
4

++→
α

D.
α
6
206
82
238
92
+→ PbU
7.89
Giữa các hạt sơ cấp có thể có tương tác nào sau đây:
A. Mạnh
B. Yếu
C. Hấp dẫn
D. Điện tử
7.90
(ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
7.91
(CĐ - 2008 ): Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
7.92
(CĐ – 2010 )Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .

C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Nguyễn Công Nghinh -11-

×