Chương IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1: Hãy chọn câu đúng
A.Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân
B.Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
C.Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
D.Có hai loại nuclon là proton và electron
Câu 2: Chọn câu sai. Tia
α
:
A.Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường B.Làm ion hóa chất khí
C.Làm phát quang một số chất D.Có khả năng đâm xuyên mạnh
Câu 3: Để xác định tuổi của các cổ vật có nguồn gốc sinh vật người ta sử dụng:
A. Phương pháp đánh dấu. B. Phương pháp đo độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14.
C. Phản ứng hạt nhân nhân tạo D. Phương pháp chiếu tia gamma có bước sóng ngắn.
Câu 4: Chọn câu đúng khi nói về tia gamma:
A. Không bị lệch trong điện trường và từ trường. B. Lệch về phía bản dương của tụ điện.
C. Lệch về phía bản âm của tụ điện. D. Có vận tốc bằng vận tốc tia phóng
xạ.
Câu 5: Gọi m
o
là khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ, sau 4 chu kì bán rã thì khối
lượng chất đã bị phóng xạ là:
A.
16
0
m
B.
8
0
m
C.
16
15
0
m
D.
8
7
0
m
Câu 6: Các đồng vị của cùng một chất thì có cùng:
A. Số khối B. Số Prôtôn
C. Số Nơtron D. Điện tích
Câu 7: Cho N
A
= 6,022.10
23
mol
-1
. Tính số hạt Hêli có trong 1gam Hêli.
A. 1,5055.10
23
B. 1,5055.10
21
C. 3,011.10
21
D. 3,011.10
23
Câu 8: Cho các tia sau đây đi qua điện trường giữa hai bản của một tụ điện, tia bị lệch về phía
bản âm là:
A. Tia Anpha B. Tia Bêta trừ C. Tia Bêta cộng D. Tia Anpha và tia Bêta
cộng.
Câu 9: Để xác định tuổi của các tượng gỗ người ta dựa vào đồng vị nào sau đây?
A. C11 B. C12 C. C13 D. C14
Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân:
1
1
A
Z
X
1
+
2
2
A
Z
Y
1
→
3
3
A
Z
X
2
+
4
4
A
Z
Y
2
Chọn đáp án sai:
A. A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4
B. Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4
C. m
X
1
+ m
Y
1
= m
X
2
+ m
Y
2
D.
→
P
X
1
+
→
P
Y
1
=
→
P
X
2
+
→
P
Y
2
Câu 11: Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng thì tổng khối lượng của các hạt nhân ban
đầu so với tổng khối lượng của các hạt sinh ra sau phản ứng là:
A. Bằng nhau B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn D. Không xác định được
Câu 12: Chọn câu đúng khi nói về phóng xạ Anpha:
A. Không làm biến đổi nguyên tử số của hạt nhân.
B. Số khối hạt nhân con là 4 đơn vị
C.Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D.Hạt nhân con lùi 4 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 13: Một đồng vị
24
11
Na ban đầu có khối lượng 0,24 gam phóng xạ Bêta trừ và trở thành
đồng vị của Magiê . Tìm số hạt Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ (Biết chu kì bán rã của
24
11
Na là 15 giờ)
A. 6,022.10
21
hạt B. 5,269.10
21
hạt C. 7,528.10
20
hạt D. 7,528.10
17
hạt.
Câu 14: MeV/c
2
là đơn vị của đại lượng nào sau đây?
A. Năng lượng nghỉ B. Động lượng C. Khối lượng D. Độ phóng xạ
Câu 15: Chọn câu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:
A.Phản ứng hạt nhân là trường hợp riêng của sự phóng xạ.
B. Không làm biến đổi về cấu trúc bên trong của hạt nhân.
C. Phản ứng hạt nhân luôn toả năng lượng.
D. Số nuclon của hạt nhân con luôn khác số nuclon của hạt nhân mẹ.
Câu 16: Hạt nhân
235
92
U có số Nơtron là:
A. 235 B. 92 C. 327 D. 143
Câu 17: Chọn đáp án đúng:
A. Cácbon có 3 đồng vị B. MeV là đơn vị của khối lượng
C. Hiđrô có 4 đồng vị D. Một vật có khối lượng thì có năng lượng.
Câu 18: Bình đựng chất phóng xạ nóng lên vì:
A. Có phản ứng với vỏ bình. B. Có phản ứng quang hoá.
C. Có chất phóng xạ bay ra ngoài. D. Tia phóng xạ có mang năng lượng.
Câu 19: Chất phóng xạ Radon (
222
86
Rn ) có chu kì bán rã 3,8 ngày đêm và ban đầu có 5 gam.
Tính độ phóng xạ của nó sau thời gian 9,5 ngày đêm. Cho N
A
= 6,022.10
23
mol
-1
.
A. 2,854.10
16
Bq B. 1,356.10
22
Bq C. 5,062.10
15
Bq D. 4,371.10
20
Bq
Câu 20: Đáp án nào sau đây Sai?
A. Số khối A = Z +N B. Nơtron không mang điện tích
C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Một nguyên tử nhất thiết phải có nơtron.
Câu 21: Chọn câu sai khi nói về sự bảo toàn các đại lượng trong phản ứng hạt nhân:
A. Điện tích B. Số khối C. Khối lượng D. Năng lượng
Câu 22: Cho phản ứng kết hợp: D + D
→
T + p Biết m
D
= 2,0136u, m
T
= 3,016u, m
p
=
1,0073uVà uc
2
= 931 MeV. Khi kết hợp được 1 gam D thì năng lượng toả ra là:
A. 3,63 MeV B. 5,46.10
23
MeV C. 10,93.10
23
MeV D. 3,63.10
23
MeV.
Câu 23: Hạt nhân Đơteri( D. có khối lượng 2,0136u. Biết u = 1,66.10
-27
Kg, m
P
= 1,0073u.
M
n
= 1,0087u thì năng lượng liên kết của hạt nhân D là:
A.1,8 MeV B.2.0 MeV C.2,3 MeV D.4.0 MeV
Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân:
210
84
Po
→
X +
206
82
Pb . Hạt nhân X là:
A. Triti B. hạt Anpha C. Hạt Bêta trừ D. Hạt Dơteri
Câu 25: Phản ứng nhiệt hạch đòi hỏi nhiệt độ cao vì:
A. Động năng các hạt tăng theo nhiệt độ.
B.Mặt trời có phản ứng nhiệt hạch mà nhiệt độ ở mặt trời rất cao.
C.Ở nhiệt độ cao lực tĩnh điện giảm đến không.
D. Sức đẩy tĩnh điện tăng rất nhanh khi các nhân tiến lại gần, cần động năng vô cùng lớn mới
thắng được lực đẩy tĩnh điện.
Câu 26: Sự phóng xạ tự nhiên là phản ứng toả năng lượng vì:
A. Khối lượng hạt ban đầu bé hơn tổng khối lượng các hạt sinh ra.
B. Khối lượng hạt ban đầu lớn hơn tổng khối lượng các hạt sinh ra.
C. Khối lượng hạt nhân mẹ lớn hơn khối lượng hạt nhâncon. D.Do qui luật của tự nhiên
Câu 27: Muốn phân hạch U235 thì phải làm chậm Nơtron, Nơtron được làm chậm gọi là
Nơtron nhiệt vì:
A. Nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao. B. Nơtron chậm dễ gặp hạt nhân Urani
C.Nơtron nhiệt có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt
D. Nơtron chậm dễ được Urani hấp thụ.
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân :
234
92
U
→
4
2
H
e
+
230
90
Th . Cho biết: m
U
= 223,9904u,
m
Th
= 229,9737u, u = 931MeV/c
2
, m
He
= 4,0015u thì năng lượng toả ra dưới dạng động năng
của các hạt là:
A. 1,41 MeV B. 14,15 MeV C. 141,5 MeV D. 14,15 J.
Câu 29: Xác định tuổi của một mẩu xương động vật hoá thạch có chứa C14 với độ phóng xạ
Bêta trừ là 0,15Bq. Biết rằng một mẩu xương mới cùng loại cùng khối lượng có độ phóng xạ
Bêta trừ là 0,25Bq.
A. 2100 năm B. 4100 năm C. 3200 năm D. 1000 năm.
Câu 30:Năng lượng nghỉ có đặc điểm:
A. Tỉ lệ thuận với vận tốc ánh sáng B. Tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc ánh sáng
C. Tỉ lệ thuận với khối lượng D. Tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng.
Câu 31:Phản ứng hạt nhân xẩy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt Anpha
27
13
Al +
α
⇒
P + n
thì hạt nhân P (Phốt pho) tạo thành là:
A.
15
30
P B.
30
16
P C.
30
15
P D.
31
15
P
Câu 32: Trong phóng xạ Bêta trừ, vị trí của hạt nhân con so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ
thống tuần hoàn là:
A. Lùi 1 ô B. Tiến 1 ô C. Cùng vị trí D. Lùi 4 ô
Câu 33: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Càng dễ phá vỡ B. Kém bền vững
C. Năng lượng liên kết lớn D. Khối lượng càng lớn.
Câu 34: Một cái tượng cổ bằng gỗ. Biết độ phóng xạ Bêta trừ của nó bằng 0,77 lần độ phóng
xạ Bêta trừ của một khúc gỗ cùng loại, cùng khối lượng vừa mới chặt. Tuổi của cái tượng cổ
là:
A. 1500 B. 1800 năm C. 2100 năm D. 4000 năm.
Câu 35: Chọn câu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:
A. Luôn luôn toả năng lượng B. Khối lượng trước phản ứng bằng khối lượng sau phản ứng
C. Động lượng hệ các hạt bảo toàn. D. Sự kết hợp giữa các hạt nhân rất nhẹ là phản ứng
nhiệt hạch
Câu 36: Chọn đáp án Sai:
A. 1u = 931MeV/c
2
B. m
e
= 9,1095.10
-31
Kg C. c = 3.10
8
m/s D. 1u = 931MeV
Câu 37: Điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền là:
A. Phải làm chậm Nơtron. B. Hệ số nhân Nơtron < 1. C. Khối lượng U235 phải lớn.
D. Khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn và phải làm chậm Nơtron.
Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân:
238
92
U
→
206
82
Pb + x
α
+ y
β
-
thì số lần phóng xạ đã xẩy ra
là:
A. x = 6 , y = 8 B. x = 3, y = 4 C. x = 8, y = 6 D. x = 4, y = 3
Câu 39: Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtron S có trị số:
A. S = 1 B. S > 1 nếu lò cần tăng công suất .
C. S < 1 nếu lò cần giảm công suất. D. S
≥
1
Câu 40: Chất phóng xạ Poloni (Po210) có phóng xạ Anpha tạo thành hạt nhân chì (Pb206).
Ban đầu có 105 gam Po, sau một chu kì lượng chì tạo thành là:
A. 105g B. 206g C. 103g D. 51,5g
Câu 41: Tính số nguyên tử trong 1g khí O
2
A. 376.10
20
nguyên tử B. 736.10
30
nguyên tử
C. 637.10
20
nguyên tử D. 367.10
30
nguyên tử
Câu 42: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân
238
92
U
chuyển thành hạt nhân
234
92
U
đã phóng ra
A. Một hạt
α
và 2 electron B. Một electron và 2 hạt
α
C. Một hạt
α
và 2 notron D. Một hạt
α
và 2 hạt
γ
Câu 43: Tìm độ phóng xạ của 1g
226
83
Ra
, biết chu kì bán rã là 1622 năm
A. 0,976Ci B. 0,796Ci C. 0,697Ci D. 0,769Ci
Câu 44: Một hạt nhân
A
Z
X
sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân
1
A
Z
Y
+
. Đó là phóng xạ
A. Phát ra hạt
α
B. Phát ra
γ
C. Phát ra
β
+
D. Phát ra
β
−
Câu 45: Chất Radi phóng xạ hạt
α
có phương trình:
226
88
x
y
Ra Rn
α
→ +
A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86
Câu 46: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g
16
8
O
là
A. 6,023.10
23
B. 48,184.10
23
C. 8,42.10
24
D. 0,75.10
23
Câu 47: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
Câu 48: Có 100g
131
53
I
. Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại
sau 8 tuần lễ
A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g
Câu 49: Một chất phóng xạ có khối lượng 2 Kg và có chu kì bán rã 30 ngày đêm lưu trữ trong
kho. Sau một thời gian khối lượng chất trên chỉ còn 0,25 Kg. Thời gian đã lưu trữ là:
A. 90 ngày B. 240 ngày đêm C. 60 ngày đêm D. 90 ngày đêm.
Câu 50: Chọn đáp án sai.
A. 1 Bq = 3,7.10
10
Ci B. đơn vị của khối lượng nguyên tử là u
C. Chu kì bán rã T =
λ
2ln
D. Sau một chu kì bán rã khối lượng của chất phóng xạ giảm đi một nửa.