Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Biện pháp thi đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, nâng cao chất lượng giờ học bằng phần mềm mentimenter

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 41 trang )

1

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐẠT GIÁO VIÊN DẠY
GIỎI CẤP TỈNH CHU KỲ 2020-2024
Tác giả : NGUYỄN VĂN HINH – THPT VIỆT YÊN SỐ 2
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nếu nói giáo dục tổng thể là một cơ thể sống thì những tiết dạy học trong và
ngồi nhà trường là những tế bào quan trọng làm nên cơ thể sống ấy. Ngày nay
chúng ta đang hướng tới một nền giáo dục phát triển, ngoài việc chú ý các vấn đề
vĩ mô thượng tầng chúng ta cần quan tâm đến các tế bào vi mơ để có được một cơ
thể khỏe mạnh thực sự.
Tại các trường phổ thông trên tồn quốc nói chung và bộ mơn Vật lí nói
riêng, vẫn nội dung ấy, vẫn mục tiêu ấy nhưng mỗi giáo viên khác nhau khi thực
hiện mang lại những kết quả khác nhau đơi khi cịn đối nghịch nhau. Có những bài
giảng học xong học sinh cảm thấy hứng thú, u thích mơn học và u lao
động,u cuộc sống nhưng có những bài giảng học sinh cảm thấy như mình đã bị
tra tấn, mất phương hướng học tập.
Theo chương trình giáo dục tổng thể được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành
tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/20218, cách thức tổ chức hoạt
động dạy học có nhiều thay đổi cần có sự thay đổi của chính giáo viên từ quá trình
xây dựng nội dung dạy học đến cách thức tổ chức hoạt động. Để giáo viên hoàn
thành những việc đó cần có sự chuẩn bị trước về nhận thức, kiến thức và khả năng
áp dụng công nghệ trong các giờ lên lớp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, văn hóa và giáo dục cũng phát triển
theo để đáp ứng nhu cầu sống và học tập của người dân. Ngày nay, học sinh được
gia đình trang bị nhiều thiết bị học tập hữu ích như máy tính, máy tính bảng, điện
thoại thơng minh… có thể bắt Wifi ở nhiều nơi nên việc học ứng dụng công nghệ
cũng tốt hơn. Hơn nữa với tình hình dịch bệnh như hiện nay giáo viên và học sinh
cần áp dụng công nghệ này cho quá trình giảng dạy và học tập trực tuyến.



2

Từ những nguyên nhân trên, với những hoạt động của tôi áp dụng tại trường
THPT Việt yên số 2 tôi xin đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết (giờ)
dạy với tiêu đề “Biện pháp nâng cao chất lượng giờ học vật lí ở trường trung
học phổ thơng”
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng công tác dạy và học mơn Vật lí ở trường THPT
1.Ưu điểm
Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước với Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo hay quan điểm “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, sự quyết
liệt trong đổi mới và hành động của Bộ giáo dục và Đào tạo trong những năm qua
tạo nên những bước chuyển biến mới trong giáo dục. Đầu tư cho cơ sở vật chất
được quan tâm, kiên cố hóa trường lớp, phịng học cơng nghệ thơng tin, phịng học
trực tuyến,...tạo điều kiện ban đầu rất tốt trong quá trình học tập và giảng dạy.
Sự phát triển nhanh của nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế tỉnh Bắc giang trong
những năm qua, tạo điều kiện cho sự quan tâm của người dân đến việc đầu tư cho
giáo dục. Học sinh được phụ huynh trang bị cho điện thoại thơng minh, máy tính,
máy tính bảng ... các thiết bị này có thể sử dụng mạng 4G tốc độ cao hoặc các
mạng Wifi miễn phí trong nhà trường. Những thiết bị này ngồi mục đích để liên
lạc chúng có thể sử dụng trong các buổi hoạt động học tập trên lớp.
Để tạo hành lang thơng thống cho hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị
thơng minh Bộ Giáo dục- Đào tạo đã ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT
Ngày 15/9/2020 qua đó cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học khi
giáo viên cho phép và quản lý, đây cũng là lợi thế để giáo viên có thể phát triển bài
dạy dựa trên các thiết bị thơng minh này.
Sự nhiệt tình của các thầy giáo, cơ giáo ở nhiều bộ môn đã đem lại những
kết quả tốt tiến bộ của ngành giáo dục nói chung và bộ mơn vật lí nói riêng. Qua đó



3

chất lượng bộ mơn Vật lí tỉnh ta có nhiều tiến bộ với những giải quốc gia, quốc tế
và đứng thứ 12 toàn quốc về điểm thi tốt nghiệp năm 2021.
Sự quan tâm đầu tư của tỉnh về các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm ảo, các
cuộc thi khoa học kỹ thuật.... tạo sân chơi khoa học cho các em tiếp cận kiến thức
thực tế và ứng dụng của kiến thức đã học được soi sáng bằng thực nghiệm.
Công tác xã hội hóa trong giáo dục cũng được hướng dẫn thực hiện bài bản
và đúng quy trình nên đã tạo niềm tin trong các nhà tài trợ nên cơ sở vật chất cũng
được tăng cường đáng kể phục vụ tốt cho việc dạy và học như : Tivi thông minh,
bảng trượt, máy tính, màn cảm ứng, phịng học cơng nghệ...
Về chương trình dạy học cũng được xây dựng mang tính chất mở phù hợp
với nội dung và đối tượng dạy học đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực cho công
tác giảng dạy. Các tiết dạy được giáo viên chủ động lên kế hoạch từ đầu năm học
với số tiết học mục tiêu và cách xây dựng, nên đã mang lại hiệu quả trong hoạt
động dạy học.
Mơn Vật lí là môn khoa học rất gần với thực tiễn nên số học sinh u thích
lựa chọn mơn học cũng là một lợi thể để giáo viên có thể xây dựng bài giảng theo
hướng ứng dụng cao. Vật lí được đánh giá có vai trị cao trong chương trình giáo
dục mới 2018 với định hướng nghề nghiệp xây dựng người lao động có sức khỏe
và tri thức mới nhằm đáp ứng sự phát triển đất nước.
2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
2.1. Giáo viên
2.1.1. Hạn chế
Các tiết học vật lí hiện nay vẫn nặng về kiến thức, chưa chú ý đến kỹ năng,
đến người học và cảm xúc, thái độ hoạt động của học sinh.
Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học, hiện tượng dạy học một chiều
vẫn được sử dụng nhiều, nghĩa là giáo viên đọc chép hoặc thông báo học sinh ghi
nhớ và tiếp nhận thông tin. Tương tác giữa giáo viên rất hạn chế hoặc chỉ tương tác

được số ít học sinh.
Lượng kiến thức trong sách vở còn tương đối lớn, các kiến thức dạng vận
dụng lồng ghép giữa các chương cịn nhiều gây khó khăn cho học sinh trong quá


4

trình học tập và làm bài, nếu khơng có sự trợ giúp hướng dẫn phân tích của giáo
viên.
Với thời lượng cho một tiết quá ngắn để truyền tải lượng kiến thức nên giáo
viên khó có thể cho học sinh tự đánh giá, đánh giá người khác. Học sinh không
được tham gia vào quá trình đánh giá gồm đánh giá bản thân, đánh giá người khác
và đánh giá hoạt động của nhóm khác…những hạn chế này sẽ tạo thói quen khơng
tốt khi ra làm việc trong những mơi trường có tính tự chủ cao.Tuy nhiên hạn chế
này sẽ được khắc phục trong chương trình giáo dục mới 2018.
2.1.2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân khách quan
Sự thừa kế của tài liệu cũ, nặng về kiến thức hàn lâm đã khơng cịn phù hợp
với thực tế ngày nay. Hiện nay ngoài giáo dục kiến thức cịn cần giáo dục kỹ năng
và thái độ ngồi ra còn cần những kỹ năng ứng dụng thực tế với những sản phẩm
thực tế. Chính sự chuyển giao này vơ hình tạo ra những khó khăn mà giáo dục phải
vượt qua.
Một số địa phương vẫn cịn khó khăn về kinh tế nên thiết bị dạy học thông
minh và thiết bị thơng minh bổ trợ là khơng có nên gây khó khăn cho giáo viên và
học sinh khi áp dụng trên lớp. Vì vậy trong biện pháp này bản thân tơi cũng chỉ đề
cập đến phần lớp các trường có cơ sở vật chất tốt và học sinh có điều kiện tương
đương trường THPT Việt Yên số 2.
Số lượng học sinh trên lớp còn nhiều khiến các hoạt động của giáo viên
muốn phát triển năng lực cịn nhiều khó khăn, cụ thể như xây dựng kế hoạch cho
số lượng học sinh đông, quản lý học sinh hoạt động như thế nào, công tác kiểm tra

đánh giá năng lực học sinh cịn nhiều khó khăn.
* Ngun nhân chủ quan
Một số giáo viên còn ngại thay đổi khi áp dụng các thiết bị thơng minh trong
dạy học. Một số giáo viên cịn hạn chế trong việc xây dựng các hoạt động học tập
cũng như xây dựng hoạt động thực tiễn.
2.2 Học sinh
2.2.1. Hạn chế


5

Trong q trình giáo dục phổ thơng cịn một số học sinh khơng chủ động tích
cực trong hoạt động học tập nên trong quá trình học tập chỉ mang hình thức chống
đối. Kiến thức cơ sở của một số học sinh cịn hạn chế nên để hồn thành các nhiệm
vụ học tập cịn khó khăn.
2.2.2. Ngun nhân
* Ngun nhân khách quan
Nội dung hoạt động của giáo viên chưa thu hút sự hứng thú học tập bộ môn
và nội dung bài giảng đơn điệu mang tính thơng báo.
Cách thức kiểm tra đánh giá , chỉ đánh giá kết quả đầu ra khơng coi trọng
q trình học tập nên khi học học sinh chỉ quan tâm học những thứ mà đề thi u
cầu, phục vụ cho cơng tác thi cử. Vì vậy kỹ năng thực hành và kỹ năng hoạt động
bị học sinh bỏ qua rất đáng tiếc.
Mặt trái của nền kinh tế thị trường và sự phát triển nhanh của công nghệ,
khiến học sinh có nhiều mối quan tâm và dịch vụ giải trí phát triển như các trị chơi
điện tử, các trang mạng xã hội như fecebook, zalo, tiktok… khiến học sinh bị chi
phối nhiều thời gian cho những hoạt động này mà bỏ học hoặc học không hiệu quả.
Sự quản lý lỏng lẻo của nhiều gia đình học sinh dẫn tới sự phát triển không
đúng hướng về tư tưởng và nhận thức xã hội nên học sinh thường là đối tượng dễ
bị lôi kéo tham gia các hoạt động không lành mạnh.

* Nguyên nhân chủ quan
Một số học sinh chưa nhận thức được mục đích ý nghĩa của việc học tập dẫn
tới hoạt động chưa chủ động.
Một số học sinh đi học với quan điểm học để thi nên chuyên tâm luyện thi
với những bài toán tủ và những chuyên đề, kiến thức nhận được dưới dạng ghi nhớ
máy mọc thiếu bản chất và thiếu ứng dụng thực tế.
II. Biện pháp
Trong một giờ dạy có rất nhiều thành tố ảnh hưởng đến mục tiêu cần đạt,
xong ta có thể chia ra gồm các phần : Nội dung kiến thức, tổ chức hoạt động và
kiểm tra đánh giá.Theo chương trình giáo dục mới đã được tập huấn bởi Sở giáo


6

dục và Đào tạo Bắc giang và bản thân tôi đã tìm hiểu thì việc dạy học theo định
hướng nghề nghiệp, phát triển năng lực học sinh và có ứng dụng thực tế là mục
tiêu giáo dục mới cần hướng tới của chương trình giáo dục tổng thể 2018.
Các hoạt động dạy học theo chủ đề hướng phát triển năng lực học sinh bao
gồm:

Hoạt động 1: Nêu nội dung của chủ đề

Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ

Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến thức nền và kiến thức liên quan

Hoạt động 4: Thảo luận về kiến thức cần đạt hoặc cách tạo
sản phẩm tối ưu

Hoạt động 5: Ghi nhận kiến thức và chế tạo sản phẩm


Hoạt động 6: Báo cáo kết quả, hoàn thiện sản phẩm

Hoạt động 7: Nhận xét , đánh giá
Nhận xét
Như vâỵ chương trình giáo dục mới có nội dung dạy học vẫn kế thừa chương
trình giáo dục hiện hành nhưng có những đổi mới chất lượng hơn như : Mục tiêu
trung học phổ thông là hướng nghiệp và đào tạo người lao động chất lượng cao,


7

hoạt động nhóm hợp tác được quan tâm, hoạt động đánh giá cá nhân và đánh giá
nhóm đã được yêu cầu thực hiện cao nhằm đào tạo kỹ năng, đặc biệt là hoạt động
làm ra các sản phẩm cụ thể vừa sức người học.
Chính vì vậy để các hoạt động hiện tại được tốt hơn và chuẩn bị cho cách
giáo dục mới, tôi chú trọng đến nâng cao chất lượng thực hiện một số hoạt động
như : hoạt động 1, hoạt động 4 , hoạt động 7 trong các hoạt động nêu trên . Những
biện pháp này dựa trên những kinh nghiệm của bản thân và ứng dụng công nghệ
mà tôi đã thực hiện từ 9/2020 đến nay tại trường THPT Việt Yên số 2.
1. Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động 1 ( Hoạt động nêu nội
dung của chủ đề) theo hướng nâng cao hứng thú, tạo sức hút với học sinh khi học
tập bộ mơn
1.1. Mục đích của biện pháp
Trong một giờ học, nếu ngay từ phần vào bài giáo viên đã tạo ra sự hứng thú
cho học sinh, chắc chắn trong những phút tiếp theo, các em sẽ hào hứng hơn với
những hoạt động do giáo viên tổ chức. Do đó phần vào bài có vai trị quan trọng
đến hoạt động dạy cũng như kích thích q trình tiếp thu kiến thức của học sinh
trong một tiết dạy.
Kinh nghiệm của tơi để có cách dẫn dắt vào bài mới hấp dẫn hơn là: Mở đầu

bằng một câu chuyện vui; mở đầu bằng một đoạn phim hay hình ảnh; hay mở đầu
bằng một câu chuyện li kì, hấp dẫn…
Một điều cần lưu ý là: Nêu vấn đề hay góp phần làm tăng tính hấp dẫn cho
bài học, tạo hứng thú cũng như làm cho khơng khí học tập trở nên thoải mái hơn.
Tuy nhiên, giáo viên cũng cần chú ý đến thời gian cho phần vào bài để tránh ảnh
hưởng đến thời lượng dành cho bài mới.
1.2. Các bước thực hiện biện pháp
Bước 1: Chuẩn bị


8

- Giáo viên lên kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động mới của buổi làm việc tiếp
theo với những dự kiến các đơn vị kiến thức và nội dung đặt vấn đề sao cho hiệu
quả.
- Giáo viên hoặc học sinh chuẩn bị thì thực hiện trước để điều chỉnh thời
gian và thời lượng nói cho phù hợp, tránh mất nhiều thời gian.

Bước 2: Thực hiện
- Sau khi ổn định lớp, giáo viên hoặc học sinh sẽ thực hiện tình huống đã
chuẩn bị nhằm thu hút , tạo hứng thú hoặc nêu vấn đề cần giải quyết.
Bước 3: Chuyển tiếp
- Giáo viên chọn nội dung cần học sinh quan tâm và nêu vấn đề, chủ đề cần
giải quyết trong giờ học hoặc cả chủ đề hoạt động.
Nhận xét: Như vậy bước 1 nêu chủ đề dạy học cũng rất cần thiết ở chương
trình mới vì vậy cần các hoạt động nêu vấn đề thật hấp dẫn ý nghĩa và có tính giáo
dục cao. Hoạt động này được giữ lại và phát triển từ các chương trình dạy học
trước đó.
1.3. Một số ví dụ cụ thể hoạt động nêu vấn đề gây hứng thú cho học sinh
Ví dụ 1: Sử dụng các vật dụng thực tế làm thí nghiệm nhanh

Mục đích:
Giáo viên nêu được vấn đề mà học sinh cần quan tâm và tìm hiểu trong thời
gian nào đó của chương trình giáo dục. Với chương trình hiện hành thì đó là những
vấn đề cho tiết học với chương trình mới thì có thể cho mỗi chủ đề. Cách thức nêu
vấn đề hấp dẫn tăng sự quan tâm của học sinh và làm định hướng để học sinh hoạt
động cho đúng mục đích giáo dục.


9

Hình 1. Giáo viên đang nêu vấn đề chủ đề dao động điều hòa của con lắc đơn.
Chú ý: Với cách thức này giáo viên phải nắm chắc kiến thức trọng tâm, lựa chọn
thí nghiệm thực tế cho phù hợp, dụng cụ thí nghiệm cần đủ lớn dễ quan sát và có
kết quả tốt đúng mục đích cần hướng tới.
Ví dụ 2: Dàn dựng vấn đề qua các vở kịch ngắn
Mục đích
Với nội dung này cần có sự hợp tác của nhóm học sinh hoặc giáo viên khác, nội
dung kịch cần được lựa chọn đúng trọng tâp, ngắn gọn và hấp dẫn


10

Hình 2. Kịch ngắn “sức mạnh của âm thanh” lớp 12A5 dựa theo tác phẩm Chí
Phèo
Chú ý
Thời lượng thực hiện, lời thoại phải phù hợp với từng vở kịch, trong phục
phù hợp với từng nhân vật. Nội dung thoại phù hợp với lứa tuổi học sinh đồng thời
cũng quan tâm hỗ trợ học sinh để có những sản phẩm hay và ý nghĩa vật lí được
truyền tải trong đó.
Ví dụ 3: Qua các vấn đề nhức nhối tại chính địa phương

Mục đích


11

Mỗi địa phương thường có cấc vấn đề nổi cộm về văn hóa xã hội, kinh tế
hay mơi trường. Nhất là các vấn đề mơi trường,an tồn giao thơng …v.v. thường
gây nhức nhối khó giải quyết. Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, tin bài, video quay lại
các nhức nhối ấy và lựa chọn nội dung Vật lí liên quan để làm sinh động cho hoạt
động nêu vấn đề của bài học đồng thời học giáo dục trực quan hơn với học sinh..

Hình 3:Dựa vào thực trạng cần tránh trên địa bàn đặt vấn đề cho chủ đề chuyển động.

Chú ý: Mức độ phản ánh phải có tính chính xác và trung thực về vấn đề, khơng
thổi phồng, bóp méo sẽ ảnh hưởng đến góc nhìn của học sinh và đánh giá của
chính học sinh đến giáo viên nếu thơng tin sai lệc. Kết thức chủ đề cần phải tìm
thêm nguyên nhân gây nhức nhối và hướng giải quyết thì ý nghĩa giáo dục cao hơn.

Ví dụ 4: Nêu chủ đề qua các vi deo đã chuẩn bị hoặc sưu tầm
Mục đích


12

Vấn đề giáo dục đôi khi không ở địa phương mà trên tồn thế giới, hay trên
mạng có những nguồn tư liệu hay giáo viên có thể khai thác thơng qua các video.
Qua đó gắn nội dung cần nêu ra cho hoạt động của học sinh.

Hình 4. Nêu vấn đề qua video“Niu-tơn và những quả táo”chủ đề lực và trọng lực.
Chú ý

Giáo viên phải cắt video cho phù hợp với thời lượng, cắt đúng trọng tâm
muốn nêu và các nội dung phải phù hợp với giáo dục lứa tuổi, giới tính và tơn giáo.
Để hoạt động này được tốt giáo viên cần chủ động sưu tầm trước các vi deo theo
chủ đề, lưu và cắt lấy những nội dung mình cần sử dụng nhằm đảm bảo thời gian
khi thực hiện trên lớp

2.Biện pháp 2: Biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng tương tác cho hoạt động 4
(hoạt động thảo luận về kiến thức cần đạt hoặc cách tạo sản phẩm tối ưu ) bằng ứng
dụng phần mềm mentimenter


13

2.1. Mục tiêu: Khi thực hiện dạy học có những tình huống giáo viên cần lấy ý kiến
của người học, nếu sử dụng phương pháp truyền thống như: Phương pháp hỏi đáp
(chỉ được một số học sinh và khơng có tính bảo mật cá nhân), phương pháp lấy
phiếu ( thảo mãn tính bảo mật nhưng khơng thể kiểm sốt tỷ lệ ngay, mất tính thời
điểm). Vì vậy tơi đã áp dụng các dạng câu hỏi tương tác của phần mềm
Mentimenter.
2. 2. Câu hỏi tương tác lựa chọn
Trong phần mềm Mentimenter có 10 dạng câu hỏi bình chọn, giáo viên sẽ chuẩn bị
trước và trong quá trình học tập cần lấy ý kiến phân loại hay ý kiến số đông về hoạt
động lựa chọn kiến thức vật lí sử dụng hay lựa chọn cách chế tạo sản phẩm.
Ví dụ 1. Hoạt động bình chọn tìm cách thức thực hiện sản phẩm
Bước 1: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi
Ví dụ : Để chế tạo chiếc đèn lồng em chọn chất liệu nào
Phương án 1
Giấy

Phương án 2

Gỗ

Phương án 3
Sắt- kim loại

Hình 5. Hiển thị kết quả bình chọn trên máy giáo viên.
Bước 2: Trình chiếu và học sinh trả lời

Phương án 4
Vải


14

Sau khi giáo viên trình chiếu học sinh sẽ truy cập trên điện thoại của mình
phần mềm “menti.com” nhập mã

code

giao

diện hiện ra trên điện thoại như hình

6 bên dưới

và thực hiện trả lời câu hỏi độc lập

với các học

sinh khác.


Hình 6. Màn hình điện thoại học sinh khi tham gia bình chọn
Bước 3: Dựa vào phần mềm chọn và đánh giá theo tỷ lệ % hoặc số lượng
Dựa vào đó giáo viên có thể có kết quả chọn phương án rất nhanh, có tính cả
tỷ lệ % nên sẽ ngay lập tức chọn được phương án tiến hành chế tạo sản phẩm.
Hoặc có tác dụng thống kê, bao nhiêu người làm theo phương án 1 hay
2,3,4..Phương án này nhanh và độc lập bí mật giữa các thành viên. Từ đó giáo viên
có thể chọn chung theo phương án số đơng để cả lớp cùng thực hiện hoặc phân loại
mỗi phương án bao nhiêu người làm để thống kê , theo dõi và thu sản phẩm. Trong
giáo dục mới, nhất là hoạt động giáo dục STEM, hoạt động 4 thảo luận chia sẻ là
rất quan trọng quyết định đến sự hình thành nhiều kỹ năng của học sinh.
Ví dụ 2. Nâng cao kiến thức vật lí bằng phần mềm metimenter với nhiều hình
thức câu hỏi và trả lời khác nhau
Mục đích


15

Trong quá trình giảng dạy tìm hiểu kiến thức mới thì vấn đề kiểm tra nhanh
theo đơn vị kiến thức hoặc củng cố bài rất cần thiết nhằm đánh giá nhanh mức độ
tiếp thu bài học của học sinh hoặc tăng cường củng cố kiến thức vừa học. Vì vậy
những câu hỏi trắc nghiệm với nhiều hình thức sẽ cho giáo viên đánh giá được mức
độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh. Ngồi ra có thể tổ chức theo hình thức thi
đua từng câu hoặc tập hợp một nhóm nhiều câu hỏi. Qua đó tăng tính tương tác và
tạo khơng khí hoạt động hiệu quả cho giờ học.
Kiểu câu hỏi mở học sinh tự điền câu trả lời
Câu hỏi 1:Biểu thức tính độ lớn của trọng lực theo khối lượng ,gia tốc rơi tự do ?
Bước 1:
Giáo viên chuẩn bị trước câu hỏi và các cách đánh chữ khác nhau của đáp án
có thể chấp nhận được, các nhiều kiểu đáp án dự phòng tỷ lệ đánh giá càng cao và

chính xác. Với câu hỏi này học sinh sẽ tự điền biểu thức trên điện thoại, phần mềm
sẽ đối chiếu với đáp án của tác giả chọn ra người trả lời đúng và nhanh nhất.
Bước 2: Sau khi học sinh trả lời phần mềm sẽ chọn ra người đúng và nhanh nhất.
Có thể tra phần thưởng . Nhằm đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh khi
tham gia học tập.
Hình 7.
Màn
hình
giáo
viên khi
đợi

học sinh tham gia

số


16

Mã code

Câu trả lời
học sinh

Số học sinh tham gia
Hình 8. Câu trả lời từ điện thoại học sinh hiện lên màn hình máy giáo viên.
Sau khi chờ học sinh trả lời bằng cách đánh trực tiếp hệ thống còn lựa chọn
ai là người nhanh và đúng nhất để trao thưởng

Hình 9: Kết quả hiển thị 3 học sinh trả lời đúng và nhanh nhất

Như vậy bạn Bùi Thị Lan Hương trả lời đúng và nhanh nhất ở giây thứ 617,
qua đó tạo hứng thú học tập và động viên học sinh,tạo khơng khí thi đua giữa các
học sinh trong lớp.


17

c.Kiểu câu hỏi trắc nghiệm 1 lựa chọn ( Đánh giá kiến thức vật lí)
Bước 1. Dạng câu hỏi khi đang trong giờ học hoặc củng cố đánh giá bằng hình
thức trắc nghiệm. Phần này giúp giáo viên cung cấp kiến thức, câu hỏi trắc nghiệm
như các phàn mềm khác. Ngồi ra có tổng kết đánh giá được số lượng người trả lời
đúng.
Câu hỏi : Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng nào trong
các hiện tượng sau ?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Hiện tượng tự cảm.

C. Hiện tượng từ trường quay.

D. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Nguyên tắc hoạt động MBA

Hình 10. Giáo viên nhận kết quả trả lời của học sinh phần đánh giá kiến thức.

Bước 2:Trả lời của học sinh
Với dạng câu hỏi này học sinh trả lời trên máy tính hay điện thoại, qua đó
tạo thói quen sử dụng cơng nghệ như các trường đang tổ chức thi đánh giá năng lực
như hiện nay.



18

Hình 11. Giáo viên đang tổng hợp kết quả trả lời của học sinh
Nhận xét
Học sinh sẽ trả lời theo suy nghĩ của riêng mình , giáo viên có thể tổng hợp
nhanh được bao nhiêu học sinh trả lời đúng nội dung này và đánh giá quá trình tiếp
nhận kiến thức của học sinh.
Biện pháp 3. Nâng cao chất lượng hoạt động 7: Đánh giá sản phẩm và đánh
giá nhóm bằng cách vận dụng công cụ đánh giá của phần mềm mentimenter
Bước 1. Mục tiêu
Trong hoạt động giáo dục mới, hoạt động hợp tác khi lao động, chung sống
rất quan trọng nên giáo dục dạy học cũng có những hướng đi phù hợp đó là phương
pháp hoạt động nhóm.


19

Trong q trình này sau khi các nhóm hồn thành nhiệm vụ các thành viên trong
lớp có thể đánh giá kết quả làm việc để chọn ra nhóm làm việc hiệu quả nhất.
Ví dụ : Em hãy đánh giá nhóm làm việc tốt nhất của cả chủ đề ?
Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Phương án 4


Nhóm: Niu-tơn

Nhóm : Anhxtanh

Nhóm: Fa-ra-đây

Nhóm : Ampe

Hình 12: Học sinh thực hiện đánh

giá nhóm

Bước 2:
Học sinh đánh giá nhóm mình hay
thơng qua phần mềm sau đó phần
mềm sẽ sắp xếp nhóm theo số
phiếu bình chọn

nhóm

khác


20

Hình 13.Màn hình điện thoại học sinh

Bước 3: Phân tích đánh giá
Kết quả đánh giá nhóm hiển thị trên máy giáo viên


Hình 14. Kết quả thu được sau khi học sinh đánh giá nhóm.
Nhận xét
Với kết quả thu được từ máy giáo viên cho ta nhóm được đánh giá cao nhất,
cao thứ 2,3,4 từ đó giáo viên làm căn cứ đánh giá hoạt động của các nhóm hoặc
cho điểm nhóm. Đây là một kỹ năng cần thiết thể hiện trách nhiệm đối với hoạt


21

động của bản thân và hoạt động của các nhóm khác. Q trình này cịn tránh được
chấm điểm cảm tính của giáo viên vì giáo dục mới có những hoạt động học sinh
làm ở nhà. Ngoài ra học sinh là người chủ động đưa ra quyết định tạo khơng khí tự
chủ và tự làm chủ công nghệ của học sinh
Biện pháp 4: Áp dụng công cụ tương tác cuả phần mềm mentimenter cho dạy
học trực tuyến
1. Thực trạng
Ngày nay tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên việc học online khơng
cịn xa lạ với học sinh và giáo viên, ngoài ra xu thế làm việc từ xa trong thế giới
phẳng cũng là cách hoạt động của thời đại công nghệ 4.0.
2. Thực hiện
Khi dạy học và làm việc trực tuyến việc đánh giá, lựa chọn như các biện
pháp trên là cần thiết. Ngoài ra và đưa ra ý kiến của người học với người dạy có
thể thực hiện được thơng qua phần mềm Mentimenter
Ví dụ : Việc đặt câu hỏi cho người dạy khi học trực tuyến
Nếu số lượng người tham dự



không


lớn , việc hỏi trực tiếp và trao đổi khi

dạy vẫn có

thể thực hiện được nhưng với những

lớp

tuyến chia sẻ kinh nghiệm, hội thảo

thì vấn đề

này rất khó. Để khắc phục khó khăn
này dùng câu hỏi thảo luận
Bước 1. Giáo viên đưa giao diện yêu
cầu.
Giáo viên chuẩn bị yêu cầu dưới
dạng người tham dự đưa ra ý kiến, mỗi ý
kiến dài khoảng 250 ký hiệu nên việc đặt
câu hỏi dễ dàng và có đủ độ dài cần thiết
cho người hỏi về vấn đề mình quan tâm.

trực


22

Bước 2: Yêu được hiển thị trên điện thoại học sinh để học sinh đưa ra ý kiến của
mình về vấn đề mình đang quan tâm. Lợi thế này thường được dùng cho giảng dạy
trực tuyến


Hình 15Màn hình điện thoại học sinh khi đặt câu hỏi với giáo viên
Bước 3: Hiển thị màn hình giáo viên và giải đáp

Hình 16. Giáo viên nhận được câu hỏi của học sinh khi dạy trực tuyến
Như vậy với cách này học sinh có thể hoạc trực tiếp, trực tuyến hay số lượng bao
nhiêu thì người dạy vẫn thu được các câu hỏi và trả lời ý kiến thảo luận hay hỏi
đáp cảu học sinh.
Đánh giá chung cả biện pháp


23

Bằng những hiểu biết và nỗ lực của bản thân và những kinh nghiệm thực
tiễn giảng dạy, cùng với sự cố gắng trong công việc. Bản thân tôi nhận thấy việc áp
dụng biện pháp một cách linh động sẽ giải quyết được những khó khăn của giáo
viên khi giảng dạy và đánh giá học sinh. Hỗ trợ được giáo viên khi chương trình
học mới cịn có những hoạt động ngồi nhà trường.
Biện pháp cịn góp phần hình thành kỹ năng làm việc hợp tác và có trách
nhiệm trong học sinh. Học sinh được tự chủ áp dụng các công nghệ cũng là việc
rèn luyện chuẩn bị cho các kỳ thi đánh giá năng lực của các trường Đại học như
hiện nay.
Biện pháp này tôi đã áp dụng tại trường THPT Việt yên số 2 và đã có những
kết quả bước đầu. tuy nhiên mặc dù đã cố gắng song không thể khơng có hạn chế,
thiếu xót nên cần sự trợ giúp góp ý của Ban giám hiệu, tập thể và các bạn đồng
nghiệp cùng các em học sinh.
PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
1. Kết quả áp dụng năm 2020-2021 ( Trong học kỳ 2)
Lớp 12A10 và 12A11 năm học 2020-2021 đây là hai lớp chọn khoa học tự
nhiên của nhà trường với lớp chọn thứ nhất 12A11, cả hai lớp có 77/ 80 học sinh

tham gia đánh giá. Tỷ lệ thi tốt nghiệp đạt 100%, điểm trung bình của hai lớp này
cho mơn Vật lí là 7,3 điểm . Cuối năm thi tốt nghiệp có 5 học sinh đạt điểm 8,75
chiếm 6.3%.
1.1. Số học sinh yêu thích bộ mơn vật lý, trước và sau khi sử dụng biện pháp


24

Phiếu số 1: Đánh giá về sự u thích mơn học
Từ những phiếu số 1 thu được bảng kết quả sau:
Trước khi áp dụng biện pháp
Rất Thích

Thích

Khơng ý kiến

Khơng thích

14 (18.2%)

45(58.4%)

5(6.5%)

13(16.9%)

Sau khi áp dụng biện pháp
Rất Thích


Thích

Khơng ý kiến

Khơng thích

27(35.1%)

43(55.8%)

0

7(9.1%)


25

Nhận xét
Số học sinh thích bộ mơn sau khi áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng giờ
học tăng từ 59 học sinh (chiếm 76.7% ) lên 70 học sinh ( chiếm 90.9%) nghĩa là
số học sinh yêu thích bộ môn tăng hơn 11 học sinh so với trước tỷ lệ % tăng
14.3%. Số học sinh rất thích bộ mơn tăng nhiều sau sau khi sử dụng phương pháp,
đã tăng 13 học sinh so với trước lượng tăng gần gấp 2 lần.
Đặc biệt trước khi áp dụng phương pháp số học sinh khơng thích cũng giảm
từ 13 học sinh xuống 7 học sinh ( giảm 7.8%). Số học sinh không ý kiến ban đầu
có 5 học sinh, sau khi áp dụng biện pháp tích cự các em đã khẳng định được quan
điểm của mình về vấn đề qua đó thể hiện tích tích cực của biện pháp.
1.2. Chất lượng sau 3 tháng áp dụng biện pháp trên lớp trong học kỳ 2 ( so
sánh sử dụng điểm kiểm tra giữa 1 và giữa kỳ 2)
Từ bảng điểm 2 lớp chọn tự nhiên 12A10,12A11 năm học 2020-2021 dùng

điểm thi giữa kỳ. Kỳ 1 không áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng, kỳ 2 dùng
biện pháp nâng cao chất lượng ta có số liệu điểm như sau:
Điểm thi giữa kỳ 1 ( trước khi áp dụng biện pháp)
Lớp

Giỏi

Yếu

( từ 8 điểm trở lên)

Khá

Trung bình

( từ 6,5 đến dưới 8 điểm )

(từ 5 đến dưới 6,5 điểm )

( Dưới 5 )

12A10

29

10

3

0


12A11

28

8

1

0

Tổng

57 (64. %)

18(20.5%)

4(4.5%)

0(0%)

Lớp

Điểm thi giữa kỳ 2 ( Sau khi áp dụng biện pháp)
Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu

12A10

32

10

0

0

12A11

25

12

0

0

Tổng

57(64%)

22(24.8%)

0(0%)


0(0%)

Nhận xét: Qua bảng điểm thi giữa kỳ của 2 lớp 12A10 và 12A11 ta thấy:
* Số học sinh giỏi không đổi


×