Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn tổ chức các thí nghiệm vật lí như thế nào để nâng cao chất lượng giờ học vật lí thpt tấn tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.9 KB, 25 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỂ TÀI
Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất để
phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa
học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi ngun tắc dạy học là ngun tắc trực quan
“học đi đơi với hành”.
Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về các
hiện tượng Vật lí. Nhưng khơng thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tự nghiên cứu
Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biết khác nhau, thậm
chí là sai. Ví dụ: Học sinh nào cũng thấy được mọi vật rơi là do Trái Đất hút, nhưng khơng
ít học sinh lại cho rằng vật nặng thì rơi nhanh hơn vật nhẹ. Vì vậy, khi giảng dạy Vật lí, giáo
viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải
chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố những kinh nghiệm đó và nâng cao lên mức chính xác, đầy
đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, nhờ đó mà tránh được tính chất giáo điều, hình thức trong
giảng dạy.
Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học
sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được
tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục
kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế. Do được tận mắt, tự
tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng, , các em có thể nhanh chóng
làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này.
Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm – sinh
lí và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh các kỹ
năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí ở các
cấp học trên.
Từ năm học 2003 – 2004, Bộ giáo dục đã triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu
là để giảm tải những kiến thức mang tính hàn lâm, tăng tính chủ động cho học sinh. Cụ thể,
phần lớn các kiến thức mới đều được rút ra từ các kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được
đưa vào chương trình với sự giúp đỡ đắc lực của các thiết bị đồ dùng thí nghiệm.
Giáo viên:


Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
1
Sỏng kin kinh nghim mụn vt lớ Nm hc 2009 - 2010
II. GII HN TI.
Nhn thc sõu sc c tm quan trng ca thớ nghim Vt lớ trong vic ỏp ng mc
tiờu ca b mụn Vt lớ, tụi ó chn ti: T chc cỏc thớ nghim Vt lớ nh th no
nõng cao cht lng gi hc Vt lớ lm ni dung sỏng kin ca mỡnh. i vo nghiờn cu
ti ny, tụi xin c trỡnh by nhng ni dung chớnh sau:
Phn I: C s lớ lun.
Phn II: Bin phỏp thc hin.
Phn III: ỏnh giỏ kt qu t c qua quỏ trỡnh ging dy ca bn thõn.
Vỡ trỡnh cú hn nờn mc dự cú s c gng n lc ca bn thõn nhng bi vit chc
chn cũn nhiu thiu sút. Vỡ vy tụi rt mong nhn c nhng ý kin úng gúp ca bn
c, c bit l cỏc ng nghip tụi cú th nõng cao hn na cht lng ging dy ca
mỡnh.
Tụi xin chõn thnh cm n !
Phan Rang, ngy 16 thỏng 3 nm 2010
Giỏo viờn
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
Giỏo viờn:
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
-
Trửụứng THCS
Voừ Thũ Saựu
2
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
NỘI DUNG

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
A. PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy về một
trong hai dạng thí nghiệm sau:
I. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN
Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp.
Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại:
1. Thí nghiệm nêu vấn đề
- Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo ra tình huống có vấn đề
làm tăng hiệu quả của dạy học.
+ Ví dụ: Trước khi dạy bài áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm: Đổ đầy
một cốc nước rồi đậy lên miệng cốc một mảnh giấy, giữ và lật ngược cốc lại rồi bng tay ra
sẽ thấy tờ giấy khơng rơi. Giáo viên nêu vấn đề cho bài học: “Tại sao lại có hiện tượng đó?
Để giải thích được, chúng ta đi vào nghiên cứu bài mới.”
2. Thí nghiệm giải quyết vấn đề:
- Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêu vấn
đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm:
a. Thí nghiệm khảo sát
- Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thơng qua đó giáo viên hướng dẫn
học sinh đi đến khái niệm cần thiết.
+ Ví dụ: Thí nghiệm về sự sinh ra lực của chất rắn khi dãn nở gặp vật cản, thí nghiệm
đổ nước vào bình 3 đáy của áp suất chất lỏng
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
3
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
-Thí nghiệm đun nướctrong ống nghiệm có cá ở kết luận dẫn nhiệt

- Thí nghiệm đốt thanh đồng ở bài dẫn nhiệt, đốt chất khí ở bài đối lưu, bức xạ nhiệt:
- Thí nghiệm khảo sát động năng:
- Thí nghiệm phản xạ ánh sáng:
- Thí nghiệm về động cơ điện:
b. Thí nghiệm kiểm chứng
- Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại những kết luận được suy ra từ lí thuyết.
+ Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra lại hiện tượng suy ra từ lí thuyết ở bài tập 1 – Bài 30:
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Vật lí 9., thí nghiệm kiểm
chứng lại lực đẩy Acsimet, thí nghiệm thả trứng vào nước muối để quan sát sự nổi ở lớp
8…
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
4
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
- Thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát:
- Thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng:
3. Thí nghiệm củng cố:
- Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã nghiên cứu bao gồm cả
những thí nghiệm nói lên ứng dụng của kiến thức Vật lí trong đời sống và trong kỹ thuật.
+ Ví dụ: Khi nghiên cứu về động cơ điện giáo viên có thể làm thí nghiệm ứng dụng
để chế tạo động cơ điện đơn giản:
Hoặc: Khi học về chương nhiệt học(Vật lí 8) có thể cho học sinh làm những chiếc
đèn kéo quân bằng những kiến thức đã học.
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS

Võ Thò Sáu
5
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
- Cũng cố kiến thức tác dụng của đòn bẫy:
II. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ:
Thí nghiệm thực hành Vật lí là thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành đưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
*Phân loại:
Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn cứ để phân loại:
1. Căn cứ vào nội dung:
Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại:
a. Thí nghiệm thực hành định tính.
- Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của hiện tượng.
+ Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất; nghiên cứu sự nóng
chảy, đơng đặc của các chất.
b. Thí nghiệm thực hành định lượng.
- Loại thí nghiệm này có ưu điểm giúp học sinh nắm được quan hệ giữa các đại lượng
vật lí một cách chính xác rõ ràng.
+ Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự cân bằng của đòn bẩy để tìm ra cơng thức F
1
/F
2
=
l
2
/ l
1
, thí nghiệm xác định điện trở,
2. Căn cứ vào tính chất
Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại:

a. Thí nghiệm thực hành khảo sát.
- Loại thí nghiệm này học sinh chưa biết kết quả thí nghiệm, phải thơng qua thí
nghiệm mới tìm ra được các kết luận cần thiết. Loại thí nghiệm này được tiến hành trong khi
nghiên cứu kiến thức mới.
- Ví dụ: Các thí nghiệm nghiên cứu về sự so sánh giữa lực đẩy Acsimet và trọng
lượng của phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ của bài“lực đẩy Acsimet”” - Vật lí 8.
b. Thí nghiệm kiểm nghiệm
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
6
Sỏng kin kinh nghim mụn vt lớ Nm hc 2009 - 2010
- Loi thớ nghim ny c tin hnh kim nghim li nhng kt lun ó c khng
nh c v lớ thuyt v thc nghim nhm o sõu vn hn.
+ Vớ d: Thớ nghim Kim nghim mi quan h Q ~ I
2
trong nh lut Jun -Lenx -
Vt lớ 9.
3. Cn c vo hỡnh thc t chc thớ nghim:
Cú th chia thớ nghim thc hnh thnh 3 loi:
a. Thớ nghim thc hnh ng lot.
-Loi thớ nghim ny tt c cỏc nhúm hc sinh u cựng lm mt thớ nghim, cựng
thi gian v cựng mt kt qu. õy l thớ nghim c s dng nhiu nht hin nay vỡ cú
nhiu u im. ú l:
+ Trong khi lm thớ nghim cỏc nhúm trao i giỳp nhau v kt qu trung bỡnh
ỏng tin cy hn.
+ Vic ch o ca giỏo viờn tng i n gin vỡ mi vic un nn hng dn, sai
sút, tng kt thớ nghim u c hng dn n tt c hc sinh.

Bờn cnh nhng u im, cũn mt s hn ch:
+ Do trỡnh cỏc nhúm khụng ng u nờn cú nhúm vi vng trong khi thao tỏc dn
n hn ch kt qu.
+ ũi hi nhiu b thớ nghim ging nhau gõy khú khn v thit b.
b. Thớ nghim thc hnh loi phi hp:
-Trong hỡnh thc t chc ny hc sinh c chia thnh nhiu nhúm khỏc nhau, mi
nhúm ch lm thớ nghim mt phn ti trong thi gian nh nhau, sau ú phi hp cỏc kt
qu ca cỏc nhúm li s c kt qu cui cựng ca ti.
-Vớ d: Trong bi Cụng thc tớnh nhit lng - Vt lớ 8. Giỏo viờn phõn cụng:
+ Nhúm 1, 2: Tin hnh thớ nghim kho sỏt quan h gia nhit lng vt cn thu vo
núng lờn v khi lng ca vt.
+ Nhúm 3, 4: Tin hnh thớ nghim kho sỏt quan h gia nhit lng vt cn thu vo
núng lờn v tng nhit ca vt.
+ Nhúm 5, 6: Tin hnh thớ nghim kho sỏt quan h gia nhit lng vt cn thu vo
núng lờn vi cht lm vt.
Giỏo viờn:
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
-
Trửụứng THCS
Voừ Thũ Saựu
7
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
=>Kết quả thí nghiệm của các nhóm khái qt thành cơng thức tính nhiệt lượng vật
thu vào để nóng lên: Q = m.c.

t
-Ưu điểm của loại thí nghiệm này:
+ Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động tập thể.
+ Kích thích tinh thần thi đua làm việc giữa các nhóm.
-Một số hạn chế của loại thí nghiệm này:

+ Mỗi nhóm khơng được rèn luyện đầy đủ các kĩ năng làm tồn diện thí nghiệm.
Vì vậy cần khắc phục bằng cách cho các nhóm ln phiên nhau làm lại thí nghiệm.
c. Thí nghiệm thực hành cá thể:
Trong hình thức tổ chức này các nhóm học sinh làm thí nghiệm trong cùng thời gian
hoặc cùng đề tài nhưng dụng cụ và phương pháp khác nhau.
Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự co giãn vì nhiệt của chất khí- Vật lí 8.
- Nhóm 1 & 2:
- Nhóm 3 & 4:
-Ưu điểm của loại thí nghiệm này:
+ Giảm được khó khăn về bộ thí nghiệm.
-Một số hạn chế của loại thí nghiệm này:
+ Việc hướng dẫn của giáo viên rất phức tạp. Vì vậy hình thức này đòi hỏi tính tự lực
cao nên chỉ thích hợp cho các lớp trên.
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
8
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
B. CÁC LOẠI BÀI HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ:
1. Thí nghiệm thực hành khảo sát đồng loạt lớp:
-Trong kiểu bài này tất cả các nhóm học sinh cùng làm thí nghiệm khảo sát trong giờ
học thay cho thí nghiệm biểu diễn của giáo viên để nhận thức kiến thức mới. Nội dung có
thể là định tính hay định lượng.
2. Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt lớp:
-Loại thí nghiệm này thường sử dụng cho thí nghiệm định lượng.
-Ví dụ: Thí nghiệm kiểm nghiệm độ lớn của lực đẩy acsimét - Vật lí 8
3. Thí nghiệm thực hành ở ngồi lớp:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở nhà với mục đích chuẩn bị bài sau

hoặc củng cố bài học.
-Ví dụ: Thí nghiệm làm dàn của học sinh ở bài tập 10.4, 10.5 – Bài tập Vật lí 7. Thí
nghiệm nghiên cứu hiện tượng khuếch tán với dung dịch đồng sunfát (CuSO
4
) - Vật lí 8.
PHẦN II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
I. Đối với thí nghiệm biểu diễn:
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các thí nghiệm biểu diễn, bản thân tơi ln có
gắng thực hiện tốt các nội dung sau:
1. Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng: Nếu thí nghiệm thất bại học sinh sẽ mất tin
tưởng vào bài học và ảnh hưởng xấu đến uy tín của giáo viên. Muốn làm tốt được điều này,
giáo viên phải:
-Am hiểu bản chất của các hiện tượng vật lí xảy ra trong thí nghiệm.
-Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm của từng dụng cụ thí nghiệm cùng với những
trục trặc có thể xảy ra để biết cách kịp thời khi phải sửa chữa. Muốn vậy, giáo viên phải làm
trước nhiều lần trong khi chuẩn bị bài.
2. Thí nghiệm phải ngắn gọn một cách hợp lí. Nếu thí nghiệm kéo dài sẽ khó tập
chung sự chú ý của học sinh và dễ cháy giáo án. Muốn vậy giáo viên phải hạn chế tối đa
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
9
Sỏng kin kinh nghim mụn vt lớ Nm hc 2009 - 2010
thi gian lp rỏp thớ nghim. Thớ nghim m bo thnh cụng ngay khụng phi lm li. Nu
thớ nghim kộo di cú th chia ra nhiu bc, mi bc coi nh mt thớ nghim nh.
3. Thớ nghim phi m bo cho c lp quan sỏt. lm tt iu ny, giỏo viờn cn
phi:
-Chun b dng c thớch hp, cú kớch thc ln, cú cu to n gin th hin rừ

c bn cht ca hin tng cn nghiờn cu. Dng c phi cú hỡnh dỏng. mu sc p, hp
dn hc sinh, cú chớnh xỏc thớch hp.
-Sp xp dng c mt cỏch hp lớ. iu ny biu hin:
+ Ch by nhng dng c cn thit cho thớ nghim, khụng by la lit nhng dng c
cha dựng n hoc cha dựng xong.
+ B trớ sao cho c lp ờu nhỡn rừ. Mun nh vy nờn sp xp dng c trờn mt
phng thng ng. Nu khụng c phi em n tn bn cho hc sinh xem. Giỏo viờn cng
cn chỳ ý khụng che lp thớ nghim khi thao tỏc.
4. S dng cỏc vt ch th thớch hp: Nhm tp chung s chỳ ý ca hc sinh v
nhng iu cn quan sỏt. Thớ nghim phi cú sc thuyt phc hc sinh. Mun vy thớ
nghim phi rừ rng, cht ch hc sinh khụng th hiu theo mt cỏch no khỏc, phi loi
b trit nhng nh hng ph, nu khụng loi b c thỡ phi lm thờm thớ nghim ph
chng t nh hng ph l khụng ỏng k.
5. Thớ nghim phi m bo cho ngi v dng c thớ nghim. i vi cỏc cht d
chỏy, n phi xa ngn la v nu nú bc chỏy thỡ phi dựng cỏt hoc bao ti t ph lờn.
Vi nhng cht c hi nh thu ngõn thỡ phi ht sc thn trng khụng vng vói. Vi
cỏc thớ nghim in, nu dựng in li 220V hay 110V thỡ mch in nht thit phi cú cu
chỡ ngt in v khụng c dựng dõy trn. Phi nm vng tớnh nng, cỏch bo qun dng
c khụng lm hng dng c.
6. Phi phỏt huy c tỏc dng ca thớ nghim biu din. iu ú ũi hi thỡ:
-Thớ nghim phi c tin hnh hu c vi bi hc, tu vo mc ớch ca bi hc m
a thớ nghim ỳng lỳc.
-Thớ nghim phi tin hnh kt hp vi phng phỏp ging dy khỏc nht l phng
phỏp m thoi v v hỡnh.
-Thớ nghim ch cú hiu qu tt khi cú s tham gia tớch cc, cú ý thc ca hc sinh.
Vỡ vy giỏo viờn phi lm cho hc sinh hiu rừ mc ớch ca thớ nghim, cỏch b trớ thớ
nghim v cỏc dng c ca thớ nghim. Hc sinh trc tip quan sỏt v rỳt ra kt lun cn
thit.
Giỏo viờn:
Nguyeón Quang Bớch Tuyen

-
Trửụứng THCS
Voừ Thũ Saựu
10
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
II. Đối với thí nghiệm thực hành:
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của thí nghiệm thực hành, bản thân tơi ln cố
gắng thực hiện tốt các nội dung sau:
1. Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất
lượng. Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ đầu
năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có kế hoạch
giải quyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm.
2. Trình tự tổ chức một thí nghiệm thựe hành. Tơi thường tiến hành theo các bước
sau:
a. Chuẩn bị
-Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến
thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì.
-Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế
hoạch tiến hành thí nghiệm.
-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các thao tác mẫu.
b. Tiến hành thí nghiệm
-Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm học
sinh tiến hành thí nghiệm. Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần
thì giáo viên u cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung. Cần tránh trường hợp
một số em chun làm thí nghiệm, một số em chun ghi chép.
c. Xử lí kết quả thí nghiệm
-Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để
thảo luận tìm ra kiến thức mới. Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá
nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ
nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học.

-Chú ý: Với những thí nghiệm có tính tốn: Mỗi học sinh tính tốn độc lập theo số
liệu đã thu được và so sánh trong nhóm để kiểm tra lại.
d. Tổng kết thí nghiệm:
-Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc.
-Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp.
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
11
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
MỘT SỐ BÀI SOẠN CỤ THỂ
Tiết 15 – Bài 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CƠNG XUẤT CỦA CÁC DỤNG
CỤ ĐIỆN
(VẬT LÍ 9)
I. Mục tiêu của tiết thực hành:
1. Kiến thức
-Xác định được cơng suất của các dụng cụ điện bằng vơn kế và ampe kế.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện.
- Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ
- Có thái độ cẩn thận, trung thực. Hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Nhóm HS
- 1 nguốn điện 6V, 1 cơng tắc, 1 ampe kế và 1 vơn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp, 1
bóng đèn pin 2,5V - 1W, 1 quạt điện nhỏ có HĐT định mức 2,5V, 1 biến trở con chạy loại
20Ω – 2A.
2. Lớp

- Mỗi HS chuẩn bị một báo cáo TH đã làm phần trả lời câu hỏi.
- Bảng phụ ghi tóm tắt các bước tiến hành TN xác định cơng suất của bóng đèn ở các
hiệu điện thế khác nhau và cơng suất của quạt điện.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức (1 phút):
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp:
2. Nội dung tiết học:
Trợ giúp cđa gi¸o viªn Hoạt động của học sinh
O: Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn
bị bài của các bạn trong lớp?
O: Cho cơ biết: Cơng suất của một dụng cụ
điện hoặc một đoạn mạch liên hệ với hiệu
- Cá nhân thực hiện theo u cầu của
GV:
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
12
Sỏng kin kinh nghim mụn vt lớ Nm hc 2009 - 2010
in th v cng dũng in bng h thc
no?
(HS tr li GV ghi vo phn bng nhỏp)
O: Da vo h thc ny, mun xỏc nh
cụng sut ca mt dng c in bng TN ta
cn phi o c cỏc i lng no?
O: S dng cỏc dng c o in no o
hiu in th? Nờu cỏch mc dng c o in
ú vo mch in?

O: S dng cỏc dng c o in no o
cng dũng in? Nờu cỏch mc dng c
o in ú vo mch in?
O: Lờn bng v s mch in TN xỏc
nh cụng sut ca mt búng ốn in bng
ampe k v vụn k?
GV: Cho HS di lp nhn xột, cht s
ỳng.
O: T s , nờu vai trũ ca ampe k, vụn
k?
O: Mun xỏc nh cụng sut ca búng ốn
in nhng hiu in th khỏc nhau ta cn
dựng thờm b phn no? Cỏch mc b phn
ú vo mch in?
GV: t 1 bin tr vo s trờn bng v
hi:
O: Gi s hai u ca mch in c ni
vi hai cht ca bin tr nh th ny, vy
+ P = U.I Trong ú:
U l hiu in th (V)
I l cng dũng in (A)
P l cụng sut (W)
+ Cn o c hiu in th gia hai u
dng c v cng dũng in chy qua
dng c khi ú.
+ o hiu in th bng vụn k. Mc vụn
k song song vi on mch cn o hiu
in th, sao cho cht (+) ca vụn k
c mc v phớa cc dng ca ngun
in.

+ o cng dũng in bng ampe k.
Mc ampe k ni tip vi on mch cn
o cng dũng in sao cho cht (+)
ca ampe k c mc v phớa cc
dng ca ngun in.
+ 1 HS lờn bng v s mch in theo
yờu cu ca GV, HS di lp v vo v,
nờu nhn xột.
+ Vụn k o hiu in th gia hai u
búng ốn, ampe k o cng dũng
in qua ốn.
+ Dựng thờm bin tr, mc bin tr ni
tip vi búng ốn.
Giỏo viờn:
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
-
Trửụứng THCS
Voừ Thũ Saựu
13
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
cần dịch chuyển con chạy về phía nào để
điện trở của biến trở tham gia vào mạch là
lớn nhất?
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị bài về nhà của
lớp.
GV: Đặt vấn đề vào bài mới: Để giúp các em
vận dụng những kiến thức vừa nêu, tiết học
hơm nay chúng ta đi thực hành xác định cơng
suất của các dụng cụ điện.
GV: Thơng báo cách chấm điểm của tiết TH:

Cơ sẽ chấm với ngun tắc: 5 điểm báo cáo,
3 điểm kĩ năng thực hành trên lớp do cơ
chấm và 2 điểm ý thức do nhóm bình bầu
vào cuối giờ. Tổng điểm là 10. Vì vậy cơ
mong các em cùng cố gắng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuẩn bị dụng
cụ, làm quen dụng cụ cho tiết thực hành
(5phút)
GV: Thơng báo nội dung của tiết thực hành:
- Xác định cơng suất của bóng đèn với các
hiệu điện thế khác nhau.
- Xác định cơng suất của quạt điện khi mắc
vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định
mức của quạt.
O: Để thực hiện những nội dung đó cần phải
chuẩn bị những dụng cụ gì?
GV: Đưa ra các dụng cụ giới thiệu để HS
quan sát và chốt cách sử dụng một số dụng
cụ.
Ngồi ra còn chuẩn bị mỗi bạn một báo cáo
thực hành.
Hoạt động 3: Thực hành xác định cơng
suất của bóng đèn với các hiệu điện thế
+ Cá nhân HS quan sát, trả lời theo u
cầu của GV, nhận xét câu trả lời của bạn.
-Cá nhân nắm vấn đề cần nghiên cứu của
tiết học, ghi tên bài học vào vở.
- Dựa trên mục đích của tiết thực hành,
cá nhân nêu lên các dụng cụ cần dùng
của tiết thực hành.

- C¸ nh©n häc sinh hoµn thµnh b¶ng 1
trong b¸o c¸o thùc hµnh
- Cá nhân nêu lên dụng cụ cần dùng.
- Nhóm đọc SGK, thảo luận, nêu các
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
14
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
khác nhau (14 phút)
O: Để thực hiện nội dung này cần những
dụng cụ nào?
O: hãy đọc thơng tin hướng dẫn thực hành
của mục I phần II trong SGK để cùng nhau
thảo luận nêu lên các bước tiến hành nội
dung này?
GV: Cho 2 HS nêu, chốt các bước bằng bảng
phụ, u cầu HS đọc lại.
GV: u cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ,
điều khiển nhóm để các thành viên trong
nhóm đều được tiến hành và hồn thành TN
trong 12 phút. Chú ý trong thao tác: Thực
hiện đúng quy tắc mắc các dụng cụ đo điện
và biến trở trước khi bật nguồn và đóng cơng
tắc.
O: Em có nhận xét gì về cơng suất của đèn
đo được trong các lần TN so với cơng suất
định mức của đèn?

Hoạt động 4: Thực hành xác định cơng
suất của quạt điện(9 phút)
O: Đểthực hiện nội dung này cần những
dụng cụ nào?
O: hãy đọc thơng tin hướng dẫn thực hành
của mục 2 phần II trong SGK để cùng nhau
thảo luận nêu lên các bước tiến hành TN?
GV: Cho 2 HS nêu, chốt các bước bằng bảng
phụ, u cầu HS đọc lại.
GV: u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
để các thành viên trong nhóm đều được tiến
hành và hồn thành TN trong 6 phút. Chú ý
trong thao tác: thực hiện đúng quy tắc mắc
bước tiến hành của TN.
- Cá nhân đọc lại một lần nữa các bước
tiến hành.
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ điều khiển
nhóm thực hiện theo u cầu của GV.
- Cá nhân trả lời:
+ Cơng suất của đèn đo được trong các
lần TN nhỏ hơn cơng suất định mức của
đèn vì hiệu điện thế đặt vào đèn nhỏ hơn
hiệu điện thế định mức của đèn.
- Cá nhân nêu lên dụng cụ cần dùng.
- Nhóm đọc SGK, thảo luận, nêu các
bước tiến hành của TN.
- Cá nhân đọc lại một lần nữa các bước
tiến hành.
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ điều khiển
nhóm thực hiện theo u cầu của GV.

+ Cơng suất của quạt điện đo được trong
thí nghiệm này được gọi là cơng suất
định mức của quạt vì hiệu điện thế thực
tế đạt vào hai đầu quạt bằng hiệu điện
thế định mức của quạt.
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
15
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
biến trở trước khi bật nguồn và đóng cơng
tắc.
O: Cơng suất của quạt điện đo được trong
TN được gọi là gì ? Vì sao?
Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá thái độ
học tập của học sinh(8 phút)
GV: Cho cá nhân hồn thành báo cáo, nhóm
bình bầu chấm điểm về ý thức thực hành của
từng thành viên trong nhóm.
GV: - Thu báo cáo thực hành, cho HS nêu
ngun nhân kết quả thí nghiệm của một số
nhóm khác nhau và chốt.
- Thu bản đánh giá điểm của các thành viên
trong mỗi nhóm.
O: Qua bài TH, em rút ra được những nhận
xét gì?
O: Muốn đo cơng suất tiêu thụ của một bóng
đèn ta cần phải có những dụng cụ gì? hãy

nêu các bước đo cơng suất tiêu thụ của bóng
đèn đó?
GV: thơng báo: Dựa trên cơ sở, cách tiến
hành TN như hơm nay, trong kĩ thuật người
ta chế tạo ra dụng cụ đo trực tiếp cơng suất.
Dụng cụ đó có tên gọi là ốt kế. Thang đo
của ốt kế được chia vạch theo tích P = U.I
GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm về:
- Thao tác TN.
- Thái độ học tập của nhóm.
- Ý thức kỉ luật.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(1 phút)
GV: Về nhà xem lại nội dung bài TH.
- Trình bày vào vở nội dung trả lời của câu
- Cá nhân hồn thành báo cáo thực hành.
- Nhóm bình bầu chấm điểm về ý
thức thực hành của từng thành viên trong
nhóm.
- Cá nhân trả lời:
Nếu tăng hoặc giảm hiệu điện thế giữa
hai đầu dụng cụ điện đi n lần thì cơng
suất tiêu thụ điện của dụng cụ sẽ tăng
hoặc giảm đi n
2
.
+ Khi dụng cụ được dùng ở hiệu điện thế
định mức thì cơng suất tiêu thụ điện của
dụng cụ bằng cơng suất định mức.
- Cá nhân ghi nhớ nội dung về nhà.
Giáo viên:

Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
16
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
hỏi “Muốn có cơng suất tiêu thụ của một
bóng đèn ta cần phải có những dụng cụ gì?
hãy nêu các bước để đo cơng suất tiêu thụ
của bóng đèn đó?
- Đọc bài mới : “Định luật Jun – Lenxơ”.
RÚT KINH NGHIỆM








o0o
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
17
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
Tiết 50 – Bài 46: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
(vẬT LÍ 9)

I. Mục tiêu tiết học:
1. Kiến thức:
- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của một thấu kính hội tụ.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng thực hành khi thao tác thí nghiệm, kỹ năng đề xuất phương án thí
nghiệm.
3. Thái độ
- Cẩn thận, tích cực, trung thực trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Cho mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
- 1 vật sáng hình chữ F kht trên màn chắn sáng.
- 1 nguồn sáng.
- 1 màn hứng nhỏ (màu trắng).
- 1 giá quang học có thước đo.
2. Lớp
- Máy chiếu.
- Giấy trong ghi tóm tắt các bước thí nghiệm.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Đo chiều cao của vật : h = mm.
Bước 2: Đo vật và màn ảnh ở khá gần thấu kính, cách thấu kính những khoảng
bằng nhau. Dịch chuyển đồng thời vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng
nhau => dừng khi thu được ảnh rõ nét.
Bước 3: Kiểm tra điều kiện d’ = d, h’ = h có thoả mãn khơng.
Bước 4: Khi 2 điều kiện trên đã thoả mãn thì đo khoảng cách từ vật tới màn ảnh và
tính tiêu cự của thấu kính theo cơng thức : f = (d’ + d) / 4.
Làm thí nghiệm thêm 2 lần, hồn thành các kết quả đo vào báo cáo thí nghiệm.
Tính giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được.
- Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo thí nghiệm đã trả lời sẵn các câu hỏi.

III. Tiến trình bài giảng
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
18
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
1. Ổn định tổ chức (1 phút):
Sĩ số: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
O: nêu kết luận về sự tạo ảnh của một vật trước thấu kính hội tụ?
GV: Cho HS khác nhận xét và chốt đáp án.
Đáp án: Đối với thấu kính hội tụ:
- Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa
thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
3. Nội dung bài giảng mới:
Trợ giúp cđa gi¸o viªn Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
(2 phút)
GV: Đặt vấn đề: Ta đã biết một vật đặt trước thấu kính
hội tụ có thể cho ảnh thật, có thể cho ảnh ảo, tuỳ thuộc
vào vị trí đặt vật so với tiêu cự của thấu kính. Một vấn
đề đặt ra là nếu có một thấu kính hội tụ chưa biết tiêu
cự thì làm thế nào có thể xác định được tiêu cự của nó.
Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng đi tìm hiểu
tiết học hơm nay: “Thực hành đo tiêu cự của thấu kính
hội tụ”.
GV: Tiết học hơm nay sẽ lấy vào điểm thực hành hệ số

2. Cơ sẽ chấm điểm với ngun tắc: 5 điểm báo cáo, 3
điểm kĩ năng thực hành trên lớp do cơ chấm và 2 điểm
ý thức do nhóm bình bầu vào cuối giờ. Tổng điểm là
10. Vì vậy cơ mong các em cùng cố gắng.
Hoạt động 2: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực
hành, đó là việc trả lời câu hỏi về cơ sở lí thuyết của
bài thực hành (10 phút)
GV: Giờ trước cơ đã dặn các em về nhà chuẩn bị báo
cáo TN trong đó trả lời sẵn các câu hỏi.
O: Lớp phó học tập báo cáo kết quả chuẩn bị bài của
lớp?
GV: Vẽ hình lên bảng.
O: 1 em lên bảng dựng hình ảnh A’B’ của vật AB khi d
- Cá nhân nắm vấn đề cần nghiên
cứu của tiết học.
- Cá nhân ghi tên bài học vào vở.
- Lớp phó học tập báo cáo tình
hình làm bài của các bạn trong lớp.
- 1 HS lên bảng vẽ theo u cầu
của GV.
- HS dưới lớp trả lời
+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB
qua thấu kính (AB vng góc với
trục chính của thấu kính, A nằm
trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh
B’ của B bằng cách vẽ đường
truyền của hai tia sáng đặc biệt,
sau đó từ Bs hạ vng góc xuống
trục chính ta có ảnh A’ của A.
- Cá nhân HS trả lời theo u cầu

Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
19
Sỏng kin kinh nghim mụn vt lớ Nm hc 2009 - 2010
= 2f,
AB

, A


.
O: Di lp nờu cho cụ cỏch dng nh ca mt vt AB
khi
AB

, A


.
O: Nhn xột bi lm ca bn trờn bng?
O: T hỡnh v nờu hng chng minh khi d = 2f => d
= 2f.
O: T chng minh, so sỏnh kớch thc ca nh v vt?
O: Nh vy em cú kt lun gỡ v tớnh cht ca nh khi
vt c t cỏch thu kớnh hi t mt khong bng 2f?
GV: Ghi cỏc tớnh cht ú lờn bng.
O: Trong trng hp ny ta cú th rỳt ra c cụng

thc tớnh tiờu c ca thu kớnh nh th no?
GV: Gii thiu: Trong tit thc hnh hụm nay chỳng ta
s s dng cụng thc ny xỏc nh tiờu c ca mt
thu kớnh hi t bt kỡ.
O: Nh vy cn phi chun b nhng dng c gỡ cho
TN?
GV: Cho HS khỏc nhn xột, b sung, sau ú a ra
nhng dng c ú cho HS nhn bit.
O: Vi nhng dng c ú cn phi b trớ v tin hnh
nh th no?
ca GV:
+ Chng minh:
T giỏc ABIO l hcn => OF l
ng trung bỡnh ca

BIB.
=>

ABO =

ABO.
=> AO = AO (d = d).
AB = AB (h = h).
- Cỏ nhõn HS tr li theo yờu cu
ca GV:
+ Dng c: 1 thu kớnh hi t cú
tiờu cc cn o, 1 vt sỏng cú dng
ch F, 1 mn nh, 1 giỏ quang hc
cú cỏc giỏ vt v cú gn thc
o.

- Cỏ nhõn HS quan sỏt cỏc dng c
GV gii thiu v nm cỏch s
dng chỳng.
- Cỏ nhõn HS nờu cỏch b trớ v
tin hnh TN. Tr li theo yờu cu
ca GV.
+ Khi cú nh rừ nột thỡ v trớ ca
mn nh l v trớ ca nh.
+ Vỡ cm nhn rừ nột ca nh
mi ngi khỏc nhau nờn phi
kim tra li hai iu kin.
- Nm cỏc bc TN do GV cht.
Giỏo viờn:
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
-
Trửụứng THCS
Voừ Thũ Saựu
20
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
GV: Cho HS khác nhận xét, đưa ra các câu hỏi củng cố
phương pháp tiến hành như:
O: Tại sao phải thấy ảnh rõ nét?
O: Tại sao khi thấy ảnh rõ nét cần phải kiểm tra lại hai
điều kiện d = d’, h = h’ ?
GV: Chốt các bước làm thí nghiệm trên máy chiếu, u
cầu HS đọc nắm được các bước thực hiện.
Hoạt động 3: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính
hội tụ
(20 phút)
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm. Hướng dẫn cách

lắp ráp thí nghiệm với chú ý sử dụng nguồn điện để tạo
vật sáng. u cầu các nhóm cùng tiến hành theo các
bước. Ghi kết quả đo của 4 lần theo đơn vị mm vào
bảng 1.
GV: Theo dõi q trình thao tác TN của nhóm, phát
vấn những câu hỏi về thao tác của nhóm để kiểm tra cơ
sở lí thuyết và kĩ năng thực hành của các nhóm qua đó
đánh giá cho điểm về kĩ năng đồng thời nhắc nhờ, giúp
đỡ các nhóm khi cần thiết.
Hoạt động 4: Hồn thành báo cáo, củng cố bài học
(8 phút)
GV: u cầu các cá nhân dựa trên kết quả TH của
nhóm, hồn thành báo cáo của mình.
O: Báo cáo kết quả TN của nhóm?
O: Tại sao các nhóm lại có kết quả khác nhau đến như
vậy?
GV: Cho các nhóm kiểm tra kích thước, độ dày của các
nhóm để tìm ra ngun nhân, rút ra nhận xét: Với các
thấu kính cùng loại có cùng kích thước, thấu kính nào
dày hơn thì có tiêu cự nhỏ hơn.
O: Qua tiết thực hành hơm nay, các em nắm được

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ,
phân cơng cơng việc cho các thành
viên, điều khiển nhóm tiến hành
TN theo các bước.
- Nhóm thực hiện theo u cầu của
GV khi cần.
- Cá nhân hồn thành báo cáo TN
dựa trên kết quả TN của nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
TN của nhóm.
- Các nhóm thảo luận rút ra nhận
xét.
- Cá nhân HS trả lời:
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
21
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
những kiến thức gì?
GV: Mở rộng: Phương pháp chúng ta tiến hành có tên
gọi là phương pháp Đin – Bec man. Ngồi phương
pháp này ra còn có thể sử dụng phương pháp Bét – xen
với cơng thức xác định là: f = (L
2
– l
2
)/4L, trong đó L là
khoảng cách vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét.
GV: Nhận xét:
- Kết quả TH.
- ý thức TH.
- Thu báo cáo và bảng đánh giá cho điểm của các
nhóm.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Xem lại nội dung bài TH.
- Quan sát một số máy ảnh trong thực tế và tìm hiểu

cách sử dụng chung của các máy ảnh đó.
- Đọc bài mới: “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”.
+ Tìm ra một phương pháp đo tiêu
cự của một thấu kính hội tụ bất kì.
+ Áp dụng phương pháp đó để tiến
hành đo tiêu cự của một thấu kính
hội tụ.
- Cá nhân ghi nhớ nội dung về
nhà.
RÚT KINH NGHIỆM




o0o
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
22
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA Q TRÌNH
GIẢNG DẠY.
Năm học 2009 – 2010 là năm học thứ 8 thực hiện theo chương trình sách giáo khoa
mới trên tồn quốc. Với sự trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị đồ dùng dạy học, cùng với
sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã đạt được một số kết quả trong q trình giảng dạy của
mình. Cụ thể:
1. Về kiến thức
Học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản của các bài học dựa trên cơ sở tái hiện lại

được các thí nghiệm của bài học. Có mở rộng và nâng cao một số kiến thức phù hợp cho đối
tượng học sinh giỏi.
2. Về kĩ năng
Học sinh có kĩ năng quan sát các hiện tượng và q trình vật lí để thu thập các dữ liệu
thơng tin cần thiết. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến
hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản. Kĩ năng phân tích, xử lí các thơng tin và các dữ liệu thu
được để giải thích được một số hiện tượng Vật lí đơn giản, để giải các bài tập Vật lí đòi hỏi
những suy luận lơgíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số vấn đề trong
cuộc sống. Kỹ năng đề xuất các dự án hoặc các giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ về
bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật lí. Có khả năng đề xuất phương án thí nghiệm
đơn giản để kiểm tra dự đốn hoặc giả thuyết đã đề ra. Có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính
xác bằng ngơn ngữ Vật lí.
3. Về tình cảm thái độ
Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ mơn Vật lí cũng như áp dụng các kiến
thức kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng. Có thái độ trung
thực tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thơng tin, trong quan sát và thực hành thí
nghiệm. Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và
việc làm đúng đắn.
Kết quả chất lượng đại trà đạt được của các lớp giảng dạy trong học kì I năm học
2009 – 2010 như sau:
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
23
Sáng kiến kinh nghiệm mơn vật lí Năm học 2009 - 2010
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá TBình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %

8
11
32 9 28.12 10 31.25 12 37.51 1 3.12 0 0
8
12
33 7 21.20 11 33.33 14 42.44 1 3,03 0 0
8
13
34 8 23.52 15 44.11 11 32.37 0 0 0 0
9
7
41 7 17.07 15 36.58 18 43.92 1 2.43 0 0
9
8
43 9 20.93 16 37.21 14 32.56 4 9.30 0 0
KẾT LUẬN
Thực hiện đề tài này, bản thân tơi nhận thấy đề tài đã đạt được ở mức độ nhất định về
nhiều mặt. Cụ thể:
1. Về phương pháp nghiên cứu
Tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân về lí luận phương pháp giảng dạy
thí nghiệm Vật lí trên cơ sở đó có thể vận dụng vào cơng việc giảng dạy của mình.
2. Về nội dung:
Đề tài đã giúp tơi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí
nghiệm Vật lí – dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng
cao chất lượng học cho học sinh.
Bên cạnh những kết quả đạt được đó, trong đề tài này còn bộ lộ một số hạn chế như
nội dung chưa thật đầy đủ, trình bày chưa thật khoa học Bởi vậy tơi ln đặt cho mình
nhiệm vụ khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu để hồn thành tốt đẹp mục đích đã đề ra trong
đề tài này
PhanRang, ngày 16 tháng 3 năm 2010

Người viết
Giáo viên:
Nguyễn Quang Bích Tuyền
-
Trường THCS
Võ Thò Sáu
24
Sỏng kin kinh nghim mụn vt lớ Nm hc 2009 - 2010
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
Giỏo viờn:
Nguyeón Quang Bớch Tuyen
-
Trửụứng THCS
Voừ Thũ Saựu
25

×