Tải bản đầy đủ (.docx) (231 trang)

(TIỂU LUẬN) THÍ NGHIỆM HÀNG KHÔNG 3 bài báo cáo bài THÍ NGHIỆM máy BAY mô HÌNH bài THÍ NGHIỆM đo LƯỜNG QUÁN TÍNH IMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.27 MB, 231 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KĨ THUẬT GIAO THƠNG BỘ
MƠN KỸ THUẬT HÀNG KHƠNG

THÍ NGHIỆM HÀNG KHÔNG 3
BÀI BÁO CÁO TỔNG HỢP
GVHD: Đặng Trung Duẩn
Lớp: A01 - Nhóm 05

Danh sách thành viên:
Diệp Giang Thủy Khương
Huỳnh Anh Huy
Trần Đình Phát
Nguyễn Quốc Phú
Phan Xn Trường

Thành phố Hồ Chí Minh, Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2020


ii


LỜI MỞ ĐẦU

Thí nghiệm hàng khơng 3 là mơn thí nghiệm cuối cùng trong ba mơn thí nghiệm thuộc
chương trình đào tạo hàng không của Bộ môn Kỹ thuật Hàng khơng, Đại học Bách
Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Thơng qua ba mơn học này, nhóm đã ứng dụng được
cách kiến thức lý thuyết đã học trên lớp vào thực tế. Đồng thời, việc thí nghiệm cũng
giúp nhóm hiểu sâu thêm về kiến thức của các mơn học.
Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Đặng Trung Duẩn và các cán bộ giảng viên


khoa Kỹ thuật Hàng không đã xây dựng và hướng dẫn mơn các bài Thí nghiệm để
nhóm có thể hồn thành tốt mơn học.

iii


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1.

BÀI THÍ NGHIỆM MÁY BAY MƠ HÌNH......................................................... 1

1.1. MƠ TẢ BÀI THÍ NGHIỆM............................................................................. 1
1.1.1.

Mục đích của bài thí nghiệm.................................................................. 1

1.2. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM...................................................... 2
1.3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC......................................................................................... 6
1.3.1.

Thơng số thu được:................................................................................. 6

1.3.2.


Xây dựng mơ hình 3D bằng Solidworks:................................................ 8

1.4. TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ỔN ĐỊNH.......10
1.4.1.

Ước lượng trọng lượng cất cánh của mơ hình máy bay khảo sát :........10

1.4.2.

Xác định trọng tâm:.............................................................................. 13

1.4.3.

Ước tính lực cản tồn thể của mơ hình máy bay khảo sát từ các thơng số

hình học, thơng số khí động:................................................................................ 15
1.4.4.

Xác định hệ số lực cản trên từng bộ phận của máy bay khảo sát..........19

1.4.5.

Tổng hợp hệ số lực cản của từng bộ phận và tính Drag Polar cho mơ

hình máy bay B-25.............................................................................................. 26
1.4.6.

Mối quan hệ giữa cơng suất và các yếu tố liên quan:...........................28

1.4.7.


Q trình chọn động cơ cho một mẫu máy bay thiết kế:......................30

1.4.8.

Mối quan hệ tương hỗ giữa chong chóng và động cơ:..........................31

1.4.9.

Lực cản khi bay bằng ở vân tốc 20 m/s:............................................... 32

1.4.10.

Giải thích mối quan hệ giữa động cơ và chong chóng:.........................32

i


1.4.11.

Đ

sát:

3

1.4.12.

Th


1.4.13.

T

1.4.14.

T

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................
CHƯƠNG 2.



2.1.

MƠ TẢ BÀI THÍ NGHIỆM ..............

2.1.1.



2.1.2.

Bộ

2.2.

GIỚI THIỆU BỘ THÍ NGHIỆM ĐO

2.2.1.




2.2.2.

IM

2.2.3.

Th

2.2.4.

Ng

2.2.5.

RS

2.3.

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆ

2.3.1.

Lắ

2.3.2.

Nạ


2.4.

CHƯƠNG TRÌNH MATLAB ............

2.5.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ ƯỚC L

2.5.1.

Trư

2.5.2.

Trư

2.5.3.

Trư

ii


2.5.4.

Trường hợp làm thí nghiệm ước

MIX


69

2.5.5.

Kết luận .......................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................
CHƯƠNG 3.

3.1.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM ............................

3.2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................

3.3.MẪU THÍ NGHIỆM ......................................

3.4.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM .............................

3.5.CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM ............................

3.6.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ..........................
3.6.1.Kết quả thí nghiệm .................................................................................
3.6.2.Xử lý số liệu và nhận xét: ......................................................................
CHƯƠNG 4.
LÊN LỰC PHÁ HỦY..........................................................................................................................

4.1.Mục tiêu thí nghiệm: ......................................

4.2.Cơ sở lý thuyết ................................................

4.3.Mẫu thí nghiệm: .............................................


4.4.Dụng cụ thí nghiệm: .......................................

4.5.Chuẩn bị thí nghiệm: ......................................

4.6.Tiến hành thí nghiệm: .....................................

4.7.Nhận xét và giải thích: ....................................

4.8.Kết quả thí nghiệm, nhận xét và giải thích kết
4.8.1.

Kết quả thí nghiệm: ....................

4.8.2.

Nhận xét kết quả và giải thích ....
iii


CHƯƠNG 5.



5.1.Mơ tả bài thí nghiệm ......................................................

5.1.1. Mụ
5.1.2.Cơ sở lý thuyết .....................................................................................
5.1.3.Mơ tả thiết bị ........................................................................................
5.1.4.Tiến hành thí nghiệm ...........................................................................


5.2.XỬ LÝ SỐ LIỆU ...........................................................
5.2.1.Mẫu cánh số 1 ......................................................................................
5.2.2.Mẫu cánh số 2 ......................................................................................
5.2.3.Mẫu cánh số 3 ......................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................
CHƯƠNG 6.



6.1.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM ...........................................

6.2.CẤU TẠO BỘ THÍ NGHIỆM .......................................
6.2.1.Nguyên lý hoạt động của động cơ .......................................................
6.2.2.Cấu tạo động cơ turbine: ......................................................................

6.3.CÁC LOẠI CẢM BIẾN ................................................
6.3.1.Cảm biến nhiệt độ loại K – EGT .........................................................
6.3.2.Cảm biến hiệu ứng tốc độ Hall Effect .................................................
6.3.3.Cảm biến xác định lưu lượng khơng khí .............................................
6.3.4.Cảm biến đo lực đẩy động cơ – cảm biến load cell .............................

6.4.XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGH
6.4.1.Nhiệt độ theo tốc độ quay ....................................................................
6.4.2.Cơng suất theo tốc độ quay ..................................................................

iv


6.4.3.


Áp suất theo tốc độ quay.................................................................... 175

6.4.4.

Các thông số nhiên liệu...................................................................... 177

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 180

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Mơ hình máy bay B-25
Hình 1-2: Thơng số kỹ thuật của máy bay B-25
Hình 1-3: Cánh chính của máy bay B-25
Hình 1-4: Thân mơ hình máy bay B-25
Hình 1-5: Bản vẽ máy bay B-25
Hình 1-6: Bản vẽ 3D nhìn từ trên xuống
Hình 1-7: Bản vẽ 3D nhìn từ đằng trước
Hình 1-8: Bản vẽ 3D nhìn từ bên cạnh
Hình 1-9: Nhóm đo đạc để tìm vị trí trọng tâm
Hình 1-10: Vị trí trọng tâm được tìm trong Solidworks
Hình 1-11:Dữ liệu thiết kế của máy bay B-25 Mitchell
Hình 1-12: Giản đồ xác định hệ số hiệu suất cánh e
Hình 1-13: Đồ thị hệ số lực ma sát bề mặt theo Reynolds
Hình 1-14: Kết quả xác định thơng số của NACA 23017 trên XFLR5
Hình 1-15: Các thơng số ước lượng hệ số lực cản hình dạng của động cơ
Hình 1-16: Đồ thị thay đổi đặt tính khí động theo góc tấn từ phần mềm Xfoil
Hình 1-17: Đồ thị Drag-Polar và hiệu suất nâng theo sự thay đổi lực nâng CL

Hình 1-18: Đồ thị đặc tính cơng suất động cơ với công suất cất cánh là 300kW, hệ số
thực nghiệm k=12
Hình 1-19: Đồ thị đặc tính cơng suất động cơ với công suất cất cánh là 300kW,công
suất cực đại 330kW tại cao độ danh nghĩa 3km, hệ số thực nghiệm k=12
Hình 1-20: Các loại động cơ
Hình 1-21: Hình chiếu bằng của máy bay khảo sát
vi


Hình 1-22: Hình chiếu cạnh của máy bay khảo
Hình 1-23: Mơ hình cánh
Hình 2-1: Giới thiệu thiết bị IMU
Hình 2-2: Bàn xoay ba trục
Hình 2-3: IMU Pololu CHR-6dm
Hình 2-4: RF Xbee
Hình 2-5: Nguồn 3.3V
Hình 2-6: RS 232
Hình 2-7: Gắn RS232 vào máy tính
Hình 2-8: Kiểm tra xem IMU được kết nối hay chưa ?
Hình 2-9: Khởi động giao diện của IMU Pololu CHR-6dm
Hình 2-10: Lưu dữ liệu thí nghiệm
Hình 2-11: Nối dây nạp chương trình vào RS232
Hình 2-12: Nối dây nạp chương trình vào IMU
Hình 2-13: Sau khi nạp chương trình cho IMU xong (1)
Hình 2-14: Sau khi nạp chương trình cho IMU xong (2)
Hình 2-15. Xbee được gắn vào RS232
Hình 2-16. Màn hình chương trình X-CT, thực hiện các thao tác
Hình 2-17: Đồ thị tương quan thơng số nhà sản xuất và thực nghiệm đo góc Roll (Thay

đổi góc Roll)

Hình 2-18: Đồ thị tương quan thơng số nhà sản xuất và thực nghiệm đo góc Pitch
(Thay đổi góc Pitch)
Hình 2-19. Đồ thị tương quan thông số nhà sản xuất và thực nghiệm đo góc Yaw
(Thay đổi góc Yaw)

vii


Hình 2-20. Đồ thị tương quan thơng số nhà sản xuất và thực nghiệm đo góc Roll (Thay
đổi Roll, Pitch, Yaw)
Hình 2-21. Đồ thị tương quan thơng số nhà sản xuất và thực nghiệm đo góc Pitch
(Thay đổi Roll, Pitch, Yaw)
Hình 2-22. Đồ thị tương quan thơng số nhà sản xuất và thực nghiệm đo góc Yaw
(Thay đổi Roll, Pitch, Yaw)
Hình 3-1: Hệ số tập trung ứng suất Ktn đối với tấm phẳng chịu kéo với vết cắt hình
chữ U ở một cạnh (từ dữ liệu quang đàn hồi của Cole và Brown 1958)
Hình 3-2: Hình dạng mẫu thử thí nghiệm
Hình 3-3: Thiết bị mơ hình thực hiện thí nghiệm phá hủy giấy.
Hình 3-4: Mẫu 1 thí nghiệm do ảnh hưởng hình dạng vết cắt
Hình 3-5: Mẫu 2 thí nghiệm do ảnh hưởng hình dạng vết cắt
Hình 3-6: Mẫu 3 thí nghiệm do ảnh hưởng của độ mở góc

với vết cắt hình chữ V 78

Hình 3-7: Mẫu 4 thí nghiệm do ảnh hưởng của độ mở góc 150 độ với vết cắt hình chữ
V
Hình 3-8: Ngàm giấy
Hình 3-9: Quay tay quay
Hình 3-10: Kiểm tra độ căng
Hình 3-11: Chỉnh lực kế

Hình 3-12: Mẫu giấy thí nghiệm bí phá hủy
Hình 3-13: Vết nứt phá hủy của mẫu 1
Hình 3-14: Đồ thị sự thay đổi lực phá hủy của mẫu 1
Hình 3-15: Vết nứt phá hủy của mẫu 2
Hình 3-16: Đồ thị sự thay đổi lực phá hủy của mẫu 2
Hình 3-17:Vết nứt phá hủy của mẫu 3
viii


Hình 3-18: Đồ thị sự thay đổi lực phá hủy của mẫu 3
Hình 3-19: Vết nứt phá hủy của mẫu 3
Hình 3-20: Đồ thị sự thay đổi lực phá hủy của mẫu 4
Hình 4-1: Mơ hình hóa mẫu thí nghiệm
Hình 4-2: Mơ hình hóa mẫu thí nghiệm
Hình 4-3: Mơ hình hóa mẫu thí nghiệm
Hình 4-4: Kích thước mẫu giấy làm thí nghiệm
Hình 4-5: Thiết bị mơ phỏng phá hủy giấy
Hình 4-6: Lực kế
Hình 4-7: Mẫu thử nghiệm 5
Hình 4-8: Mẫu thử nghiệm 6
Hình 4-9: Mẫu thử nghiệm 7
Hình 4-10: Vết nứt phá hủy của mẫu 5
Hình 4-11: Đồ thị phân bố lực phá hủy của mẫu 5 trong các trường hợp.
Hình 4-12: Vết nứt phá hủy của mẫu 6
Hình 4-13: Đồ thị phân bố lực phá hủy của mẫu 6 trong các trường hợp
Hình 4-14: Vết nứt phá hủy của mẫu 7
Hình 4-15: Đồ thị phân bố lực phá hủy của mẫu 7 trong các trường hợp
Hình 5-1: Biểu dồthể hiện hệ số lực nâng và hệ số moment tại c/4
Hình 5-2: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hệ số lực nâng khi thay đổi góc flap
Hình 5-3: Sơ đồ phân tích lực trên cánh 3D với thành phần lực cản cảm ứng Di

Hình 5-4: Hệ số KD xác định lực cản cảm ứng cho cánh hình thang, khơng có độ xoắn
theo lý thuyết đường lực nâng của Prantle
Hình 5-5: Hệ số KL xác định độ dốc đường lực nâng cho cánh hình thang, khơng có
độ xoắn theo lý thuyết đường lực nâng của Prantle
ix


Hình 5-6: Ống khí động hở tại PTN KTHK
Hình 5-7: Cân khí động
Hình 5-8: Cảm biến lực LCEB
Hình 5-9: Ngun lý cầu điện trở cân bằng Wheatstone
Hình 5-10: Sơ đồ tác dụng lực lên cảm biến
Hình 5-11: Bộ chỉ thị CM-013 Loadcell Indicator
Hình 5-12: Căn chỉnh cân khí động
Hình 5-13: Cân khí động lắp vào bộ khung (mặt sau)
Hình 5-14: Cánh có sải cánh nhỏ
Hình 5-15: Cánh có sải cánh dài hơn
Hình 5-16: Cánh có cánh tà (flap)
Hình 5-17: Mơ hình cánh 3D mẫu 1
Hình 5-18: Mơ hình cánh 3D mẫu 1 qua mơ phỏng
Hình 5-19: Đồ thị hệ số lực nâng theo góc tấn alpha mẫu cánh 1
Hình 5-20: Biểu đồ hệ số lực cản theo góc tấn mẫu cánh 1
Hình 5-21: Đồ thị hiệu suất khí động theo góc tấn alpha mẫu cánh 1
Hình 5-22: Đồ thị thể hiện hệ số momen tại c/4 theo góc tấn mẫu cánh 1
Hình 5-23: Đồ thị thể hiện hệ số momen theo góc tấn mẫu cánh 1
Hình 5-24: Mẫu cánh số 2 được bố trí trong ống khí động
Hình 5-25: Đồ thị biểu diễn hệ số lực nâng theo góc alpha mẫu cánh 2
Hình 5-26: Đồ thị biểu diễn hệ số lực cản theo góc alpha mẫu cánh 2
Hình 5-27: Đồ thị biểu diễn hệ số moment theo góc alpha mẫu cánh 2
Hình 5-28: Đồ thị biểu diễn hệ số moment tại vị trí 1/4 cánh theo góc alpha mẫu cánh



Hình 5-29: Đồ thị biễu diễn tỉ số lực nâng, lực cản theo góc alpha mẫu cánh 2
Hình 5-30: Mẫu cánh số 3
Hình 5-31: Đồ thị CL theo góc gập flap mẫu cánh 3
Hình 5-32: Đồ thị CD theo góc gập flap mẫu cánh 3
Hình 5-33: Đồ thị Cm, c/4 theo góc flap mẫu cánh 3
Hình 5-34: Đồ thị Cn theo góc flap mẫu cánh 3
Hình 6-1: Động cơ phản lực PST J8000
Hình 6-2: Mơ tả bình chừa nhiên liệu
Hình 6-3: Bơm nhiên liệu
Hình 6-4: Nhiên liệu và dầu
Hình 6-5: Bình khí trong
Hình 6-6: Bình khí mở rộng ngồi.
Hình 6-7: Van một chiều
Hình 6-8: Đầu nối ngắt nhanh
Hình 6-9: Pin
Hình 6-10: Gas và dầu hỏa được lọc cuối cùng là bất đầu
Hình 6-11: Khuyến cáo bảo vệ thêm với bộ lọc bổ sung bên ngồi
Hình 6-12: Glow Plus.
Hình 6-13: Mẫu bộ sạc được sử dụng.
Hình 6-14: Máy kiểm tra pin
Hình 6-15: Hình ảnh trực cảm biến nhiệt độ được sử dụng trong động cơ tuabin
Hình 6-16: Hiện ứng chỉ thị nhiệt độ đầu vào của tuabin
Hình 6-17: . Mơ tả các bước thực hiện lắp đặc cảm biến nhiệt độ
Hình 6-18: Mơ hình thí nghiệm mơ tả hiệu ứng Hall Effect
xi


Hình 6-19: a) Sơ đồ mạch điện của cảm biến Hall, b) Hình ảnh module cảm biến Hall

thực tế
Hình 6-20: Sơ đồ hoạt động
Hình 6-21: Khối khơng khí vào động cơ
Hình 6-22: Hệ thống cảm biến load cell 6 dây
Hình 6-23: Sơ đồ thiết lập nhiên liệu và khí
Hình 6-24: Sơ đồ bên trong hộp thiết lập nhiên liệu và khí
Hình 6-25: Sơ đồ thiết lập bồn chính và bồn dầu
Hình 6-26: Sơ đồ tiết diện động cơ turbojet J800R
Hình 6-27: Đồ thị nhiệt độ theo tốc độ quay
Hình 6-28: Đồ thị cơng suất theo tốc độ quay
Hình 6-29: Áp suất_RPM
Hình 6-30: Đồ thị các thơng số nhiên liệu theo tốc độ quay

xii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1: Thơng số hình học cơ bản
Bảng 1-2: Thông số cánh
Bảng 1-3: Thông số Aileron-Flap-Elevator-Rudder
Bảng 1-4: Thông số đuôi ngang
Bảng 1-5: Thông số đuôi đứng
Bảng 1-6: Thông số động cơ
Bảng 1-7: Các thơng số hình học khác
Bảng 1-8: Thông số cánh
Bảng 1-9 Thông số của thân
Bảng 1-10 Thông số của đuôi ngang
Bảng 1-11 Thông số của đuôi đứng
Bảng 1-12: Bảng so sánh
Bảng 1-13: . Các thông số khí động được khảo sát

Bảng 1-14: Bảng diện tích các bộ phận của máy bay khảo sát
Bảng 1-15: Đồ thị mối quan hệ hệ số ma sát bề mặt theo số Re và số M - Nguồn:
Aircraft Design - sách Jam Roskam
Bảng 1-16: Thông số của máy bay khảo sát
Bảng 2-1: Sự dự đoán thuật toán lọc Kalman
Bảng 2-2: Cập nhật thuật toán lọc Kalman
Bảng 2-3: Sự dự đoán của thuật toán bộ lọc Kalman mở rộng
Bảng 2-4: Cập nhật thuật toán bộ lọc Kalman mở rộng
Bảng 3-1: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 1
Bảng 3-2: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 2
xiii


Bảng 3-3: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 3
Bảng 3-4: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 4
Bảng 4-1: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 5
Bảng 4-2: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 6
Bảng 4-3: Kết quả thí nghiệm cho mẫu 7
Bảng 4-4: Bảng tổng kết các mẫu thí nghiệm
Bảng 5-1: Số liệu thu được từ thí nghiệm của trường hợp 1
Bảng 5-2: Số liệu thu được từ thí nghiệm của trường hợp 2
Bảng 5-3: Số liệu thu được từ thí nghiệm của trường hợp 3
Bảng 5-4: Thông số cánh mẫu 1
Bảng 5-5: Thơng số hình trụ mẫu 1
Bảng 5-6: Thơng số dòng tự do
Bảng 5-7: Kết quả đo mẫu 1 thu được từ cảm biến
Bảng 5-8: Bảng số liệu giá trị trung bình của mẫu 1
Bảng 5-9: Bảng số liệu tính tốn hệ số lực nâng mẫu cánh 1
Bảng 5-10: Bảng tính hệ số lực cản mẫu cánh 1
Bảng 5-11: Đồ thị xác định hiệu quả khí động mẫu cánh 1

Bảng 5-12: Bảng tính các hệ số momen mẫu cánh 1
Bảng 5-13: Kết quả đo mẫu 2
Bảng 5-14: Giá trị đo trung bình và giá trị tổng
Bảng 5-15: Thơng số mẫu cánh 2
Bảng 5-16: Thông số trụ gắn mẫu cánh 2
Bảng 5-17: Thơng số dịng tự do
Bảng 5-18: Các hệ số khí động của mẫu cánh 2
xiv


Bảng 5-19: Thông số cánh mẫu 3
Bảng 5-20: Thông số hình trụ mẫu 1
Bảng 5-21: Thơng số dịng tự do
Bảng 5-22: Hình ảnh mơ phỏng của cánh tà
Bảng 5-23: Kết quả đo Mẫu 3
Bảng 5-24: Bảng số liệu giá trị trung bình của mẫu 3
Bảng 5-25: Các hệ số khí động của mẫu cánh 3
Bảng 6-1: Bảng nhiệt độ đo được với 10 giá trị đầu
Bảng 6-2: Số liệu mẫu công suất theo tốc độ quay
Bảng 6-3: Bảng số liệu mẫu áp suất theo tốc độ quay
Bảng 6-4: Số liệu mẫu của các thông số nhiên liệu

xv


CHƯƠNG 1.

BÀI THÍ NGHIỆM MÁY BAY MƠ HÌNH

1.1. MƠ TẢ BÀI THÍ NGHIỆM

1.1.1. Mục đích của bài thí nghiệm
Giúp sinh viên có điều kiện tìm hiểu về cấu tạo của một máy bay mơ hình, tìm hiểu về
các bề mặt điều khiển, thực hiện một số đo đạc và tính tốn dựa trên mơ hình sẵn có.
Từ đó, có thể làm lại quá trình thiết kế ngược, cũng như hiểu vấn đề đặt ra trong thiết
kế và quá trình thiết kế.
1. Thiết bị thí nghiệm:

Hình 1-1: Mơ hình máy bay B-25

2.

Phương pháp xác định kích thước và khối

lượng: Sử dụng thước cuộn thép và cân điện tử
1


3.

Phần mềm sử dụng: Solidworks

1.2. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
Nhóm được giao mơ hình máy bay ném bom B-25 Mitchell với các thông số sau:

2


Hình 1-2: Thơng số kỹ thuật của máy bay B-25

3



Hình 1-3: Cánh chính của máy bay B-25

4


Hình 1-4: Thân mơ hình máy bay B-25

Bước đầu tiên,nhóm đo các thơng số hình học cơ bản như chiều dài sải cánh, chiều dài
thân, dây cung cánh, chiều dài đi đứng, đi ngang, … Tiếp đến, nhóm đo vị trí và
5


kích thước của các bề mặt điều khiển để có thể dựng lại hình học của mơ hình một
cách chính xác nhất. Sau đó, dựng lại mơ hình bằng phần mềm Solidworks và ước tính
các thơng số khối lượng và trọng tâm.
Bước tiếp theo, nhóm đo các thơng số khác như khối lượng và trọng tâm của từng
phần; sau đó so sánh với kết quả ước tính từ mơ hình Solidworks.
Cuối cùng, nhóm đi ước tính các hệ số thể hiện đặc tính khí động học và độ ổn định.

1.3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC
1.3.1. Thơng số thu được:
Thơng số hình học cơ bản
Độ ngang
thân

16.5 cm

Bảng 1-1: Thơng số hình học cơ bản


Cánh
C_root

C_tip

35 cm

23.5 c

Aileron

Flap

Elevator
6

Rudder


c_a/c

yi - y0

5/29.5

75.5 –
129
(cm)


C_rh

18 cm

C_rv
13.4 cm

đường kính
ngồi
16 cm

7


×