Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TUYẾN điểm DU LỊCH THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 71 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM
Lớp học phần: 2121111009701

TÊN ĐỀ TÀI
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TUYẾN ĐIỂM DU
LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐÀ LẠT
Họ và tên: Lê Huỳnh Trang

MSSV: 2021010437

Bài làm tổng cộng gồm 67 trang

TP Hồ Chí Minh, năm 2022

Lớp: 20DLH2


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH


BÁO CÁO TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

TÊN ĐỀ TÀI
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀ LẠT



GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS. Nguyễn Thị Diễm Kiều
ThS. Nguyễn Đức Hải

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi. Các số
liệu và nguồn tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Tơi xin
chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm 2022

3


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô – ThS.Nguyễn Thị Diễm
Kiều và thầy –ThS. Nguyễn Đức Hải. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn
Tuyến điểm du lịch Việt Nam, tôi đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận
tình, tâm huyết của thầy và cơ. Thầy cơ đã giúp tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức
hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà cơ truyền đạt, tơi xin trình bày lại những gì
mình đã tìm hiểu về vấn đề tuyến điểm du lịch TP Hồ Chí Minh – Đà Lạt gửi đến
thầy, cơ.
Tuy nhiên, kiến thức về bộ mơn của tơi vẫn cịn những hạn chế nhất định. Do
đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành bài tiểu luận này.
Mong thầy, cơ xem và góp ý để bài tiểu luận của tơi được hồn thiện hơn.
Kính chúc thầy, cơ hạnh phúc và thành cơng hơn nữa trong sự nghiệp “trồng
người”. Kính chúc thầy cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ
học trị đến những bến bờ tri thức.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm
2022

4


PHIẾU NHÂN XÉT VA CHẤM ĐIÊM CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm chấm: ……………
Điểm làm trịn: ................... Điểm chữ :..………....................................
Hồ Chí Minh, ngày….. tháng….. năm…..
GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

……………………………


5


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................
Tính cấp thiết của đề
tài.....................................................................................
1.

Mục đích nghiên
cứu.........................................................................................
2.

Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu......................................................................
3.

Phương pháp nghiên
cứu...................................................................................
4.

Bố
cục................................................................................................................
5.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH ....................................
1.1. DU LỊCH...........................................................................................................
1.1.1. Khái niệm du lịch........................................................................................
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch và phân loại..................................................

1.2. ĐIỂM DU LỊCH................................................................................................
1.2.1. Khái niệm....................................................................................................
1.2.2. Phân loại điểm du lịch.................................................................................
1.2.3. Điều kiện hình thành điểm du lịch...............................................................
1.3. TUYẾN DU LỊCH............................................................................................
1.3.1. Khái niệm....................................................................................................
1.3.2. Phân loại......................................................................................................
1.3.3. Điều kiện phát triển tuyến du lịch...............................................................
1.4. VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH ĐỐI SỰ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG............................................................................
1.4.1. Vai trò của điểm du lịch..............................................................................
1.4.2. Vai trò của tuyến điểm du lịch....................................................................
TIỂU KẾT CHƯƠNG I............................................................................................


6


CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TUYẾN DU
LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐÀ LẠT...................................................
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TUYẾN HỒ CHÍ MINH –ĐÀ LẠT......................
2.1.1. Thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................
2.1.1.1. Khái quát chung....................................................................................
2.1.1.2. Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.........
2.2.1.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch...........................................................
2.1.2. Lâm Đồng...................................................................................................
2.1.1.1. Khái quát chung....................................................................................
2.1.1.2. Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.........
2.2.1.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch...........................................................
2.2. TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN TUYẾN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH – ĐÀ LẠT..................................................................................................
2.2.1. Thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................
2.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên..................................................................
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa...................................................................
2.2.2.3. Một số địa điểm tham quan nổi bật.......................................................
2.2.2. Lâm Đồng...................................................................................................
2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên..................................................................
2.2.2.2. Tài Nguyên du lịch văn hóa..................................................................
2.2.2.3. Một số địa điểm tham quan nổi bật.......................................................
2.3. SƠ ĐỒ TUYẾN VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TUYẾN...........................
2.3.1. Sơ đồ tuyến điểm du lịch Hồ Chí Minh – Đà Lạt........................................
2.3.1.1. Hệ thống các điểm tham quan thuộc tuyến...........................................
2.3.1.2. Sơ đồ cung đường kết nối tuyến Hồ Chí Minh – Đà Lạt......................

7


2.3.3. Chương trình du lịch cụ thể thuộc tuyến Hồ Chí Minh – Đà Lạt...............
2.4. THỰC TRẠNG KHAI THÁC TUYẾN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH – ĐÀ LẠT.....................................................................................................
2.4.1. Khai thác sản phẩm du lịch du lịch đặc thù của tuyến.................................
2.4.2. Khai thác hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ tuyến............................
TIỂU KẾT CHƯƠNG II..........................................................................................
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤẤ́T MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN
NGHỊ..........................................................................................................................
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG........................................................................................
3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN.............................................
3.3. KIẾN NGHỊ......................................................................................................
TIỂU KẾT CHƯƠNG III.........................................................................................
KẾT LUẬN................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................

8


DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Hình 2.3. 1: Lộ trình tuyến tham quan TP Hồ Chí Minh.............................................
Hình 2.3. 2: Lộ trình tuyến tham quan trung tâm Thành Phố Đà Lạt...........................
Hình 2.3. 3: Lộ trình tham quan tại Đà Lạt – Lâm Đồng hướng Hồ Tuyền Lâm.........
Hình 2.3. 4: Lộ trình tham quan Đà Lạt theo hướng ra vào thành phố QL 20..............
Hình 2.3. 5: Lộ trình Hồ Chí Minh – Đà Lạt...............................................................
Hình 2.3. 6: Sơ đồ tuyến Tp Hồ Chí Minh – Đà Lạt theo QL 20.................................

9


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Trong q trình đổi mới ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, du lịch được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp
phần quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong xu
thế tồn cầu hóa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, du lịch Việt Nam có vị trí đặc
biệt quan trọng, góp phần vào việc thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, mở rộng mối
giao lưu hợp tác quốc tế, làm tăng sự hiểu biết, thân thiện và quảng bá nền văn hóa
của đất nước.
Để có thể phát triển tốt cũng như phát huy tối đa những giá trị mà ngành du
lịch mang lại trước hết cần có những chính sách phát triển, những kế hoạch khai

thác các nhân tốt góp phần trong ngành du lịch. Trong đó tuyến điểm du lịch là
những phân vị quan trọng trong tổ chức lãnh thổ du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động kinh doanh phát triển du lịch của cả nước. Vậy làm thế nào để hiểu rõ
được các tuyến điểm du lịch của cả nước? Nắm bắt các tài nguyên thiên nhiên trên
các tuyến điểm đó để có thể tìm ra những thế mạnh và tiềm năng của từng tuyến
điểm để có thể phát triển trong tương lai đưa du lịch trở thành trọng điểm kinh tế
của đất nước.
Tuyến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt là tuyến du lịch trọng điểm,
sở hữu vô vàng những tiềm năng để phát triển du lịch. Những nguồn tài nguyên du
lịch đặc sắc và có giá trị của tuyến tuy đã được đầu tư phát triển, chưa thực sự hấp
dẫn du khách và khai thác có hiệu quả. Trước tình hình đó, để góp phần phát triển
du lịch, làm cho ngành du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “Tiềm
năng phát triển tuyến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt” làm đề tài nghiên
cứu cho báo cáo tiểu luận này, nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch
sẵn có của hai địa phương thuộc tuyến và làm cơ sở cho việc xây dựng, đầu tư phát
triển du lịch, đưa hoạt động du lịch của tuyến điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Đà Lạt hịa vào hệ thống tuyến điểm du lịch của quốc gia.
10


2.

Mục đích nghiên cứu

Về mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung làm rõ các vấn đề sau:
+

Phân tích nêu ra tổng quan cơ sở lý luận về du lịch, tuyến du lịch, điểm


du lịch, các điều kiện để hình thành tuyến điểm du lịch.
+

Phân tích tiềm năng phát triển du lịch của tuyến du lịch Hồ Chí Minh –

Đà Lạt
+ Xác định chính xác về đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ, mốc đánh dấu đường,
thời
+

gian di chuyển và khoảng cách giữa các tuyến điểm điểm tham quan.

+

Trên cơ sở lí luận, kết hợp với thực tiễn đánh giá tiềm năng phát triển

của tuyến đồng thời nghiên cứu thực trạng về cơng tác khai thác phát triển
tuyến du lịch.
+

Từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần phát triển

tuyến.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu



Đối tượng: Tuyến điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt




Phạm vi:
Nghiên cứu về thực trạng các giá trị tiềm năng, tài nguyên của các
tuyến điểm thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt
Nghiên cứu về lịch trình đường đi, quốc lộ và khoảng cách giữa các
tuyến
điểm điểm tham quan.

4.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: dựa trên những cơ sở lí luận
chung, các cơ sở dữ liệu trong các văn bản, tài liệu làm tiền đề cho
q trình phân tích, đanh giá.
Phương pháp phân tích SWOT

5.

Bố cục

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của báo cáo
tiểu luận gồm có 3 chương:
11


CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về tuyến điểm du lịch
CHƯƠNG II: Tiềm năng và thực trạng khai thác tuyến du lịch thành phố Hồ Chí
Minh – Đà Lạt

CHƯƠNG III: Đánh giá, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị

12


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH
1.1. DU LỊCH
1.1.1. Khái niệm du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nới
cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích giải trí, cơng vụ,
hoặc những mục đích khác ngồi mục đích kiếm tiền. (Theo luật du lịch Việt Nam
2017, tại điều 4, chương I).
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch và phân loại
Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử –
văn hố, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có
thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. (Theo luật du lịch Việt Nam
2017, điều 3, chương I)
Phân loại
o

Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm

cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn,
hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục
đích du lịch. (Theo luật du lịch Việt Nam 2017, tại điều 15 chương
III).
o Tài nguyên du lịch văn hóa: Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm

di
tích lịch sử – văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị
văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa
khác; cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng
cho mục đích du lịch. (Theo luật du lịch Việt Nam 2017, tại điều 15
chương III).

13


1.2. ĐIỂM DU LỊCH
1.2.1. Khái niệm
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách
du lịch. (Theo luật du lịch 2017 điều 3 khoản 4)
1.2.2. Phân loại điểm du lịch
Điểm du lịch thiên nhiên : Gồm những điểm du lịch mà hoạt động chủ yếu của
nó chủ yếu vào việc khai thác các giá trị tài nguyên thiên nhiên. Các vùng có nguồn
tài nguyên này người ta xây dựng các trung tâm điều dưỡng và thể thao
Điểm du lịch văn hóa : Bao gồm các điểm du lịch dựa trên các giá trị văn hóa
Điểm du lịch đơ thị : gồm các điểm du lịch mà ở đó chủ yếu phát triển các loại
hình du lịch liên quan đến nhân tố kinh tế và chính trị. Đó là các đơ thị du lịch,
trung tâm kinh tế của thế giới, quốc gia hay khu vực.
1.2.3. Điều kiện hình thành điểm du lịch
Điều kiện hình thành điểm du lịch bao gồm:
+

Phải có những điều kiện tài nguyên đa dạng, phong phú, độc đáo và có

sức hấp dẫn đối với du khách.
+


Phải đảm bảo điều kiện vệ sinh cần thiết

+ Phải cây dựng tốt có hệ thống kết nối lưu thông đi lại thuận tiện và duy
trì tốt
+

Phải có cơ sở lưu trú khách sạn, motel, nhà nghỉ,…

+

Phải có cửa hàng và các điểm bán hàng, đặc biệt là hàng thực phẩm.

+

Phải được trang bị đầy đủ như nới tập luyện thiết bị y tế, nơi chơi thể

thao, bể bơi,…
Nhân tố để hình thành điểm du lịch:
+

Thứ nhất: Nhân tố liên quan đến sức hấp dẫn của điểm du lịch như vị trí

địa lý, tài nguyên du lịch, các nhân tố chính trị và xã hội.
+

Thứ hai: Nhân tố đảm bảo giao thông cho khách đến điểm du lịch.

+


Thứ ba: Nhân tố đảm bảo cho khách tham quan lưu trú ở lại điểm: cơ sở

ăn uống, cơ sở lưu trí và cơ sở phục vụ vui chơi, giải trí.
14


1.3. TUYẾN DU LỊCH
1.3.1. Khái niệm
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp
dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ,
đường hàng không. (Theo luật du lịch 2017, điều 4, khoản 9)
1.3.2. Phân loại
Tuyến du lịch nội vùng: là lộ trình kết nối các điểm du lịch, các trung tâm du
lịch trong một vùng du lịch, thực hiện việc tổ chức du lịch nội vùng đơn giản về
phương tiện di chuyển, cách tổ chức, mối quan hệ.
Tuyến liên vùng: là lộ trình nối các điểm du lịch, các trung tâm du lịch của
những vùng khác nhau, việc tổ chức du lịch trong tuyến liên vùng phức tạp hơn
tuyến nội vùng, có thể phải sửa dụng nhiều phương tiện di chuyển và đi lại theo lộ
trình khác nhau và đặt ra nhiều mối quan hệ khác nhau.
1.3.3. Điều kiện phát triển tuyến du lịch
Có khả năng thực hiện kết nối các điểm du lịch tạo thành những hành lang di
chuyển khách du lịch thơng qua phương tiện vận chuyển, hình thức vận động du
lịch khác nhau một cách hợp lý, chi phí thấp, phải có hệ thống cơ sở hạ tầng về giao
thơng: đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng khơng.
Tuyến du lịch phải có đủ điều kiện về kỹ thuật cho phương tiện vận chuyển du
lịch.
Tổ chức hình thành phát triển tuyến du lịch phải được cơ quan chuyên ngành
thực hiện cà được các cơ quan quản lý trực tiếp thẩm định cho phép sửa dụng, khai
thác tài nguyên du lịch.
Có phương án tổ chức và gìn giữ, đảm bảo trật tự an toàn, an ninh cho khách

du lịch theo hành lang của tuyến du lịch.

15


1.4. VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH ĐỐI SỰ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG
1.4.1. Vai trò của điểm du lịch
Về mặt kinh tế
Thứ nhất, điểm đến du lịch đóng vai trị quan trọng cho việc thu hút khách du
lịch đến tham quan và du lịch.
Thứ hai, điểm đến du lịch là nơi xuất khẩu vơ hình và xuất khẩu tại chỗ với
giá trị kinh tế cao.
Thứ ba, điểm đến du lịch là nơi thực hiện tái phân chia nguồn thu nhập giữa
các địa phương, giữa các tầng lớp dân cư và làm tăng giá trị của hàng hóa.
Thứ tư, phát triển điểm đến du lịch là động lực để thúc đẩy các ngành khác
trong nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua việc tạo ra một thị trường tiêu thụ
sản phẩm cho các ngành.
Thứ năm, phát triển điểm đến du lịch là động lực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế
trong nền kinh tế quốc dân từ nông nghiệp, công nghiệp chuyển sang dịch vụ.
Thứ sáu, phát triển du lịch nhằm khôi phục và phát triển các nghề thủ công,
mỹ nghệ truyền thống, các làng nghề nhằm mục đích cho khách du lịch tham quan
và tìm hiểu cũng như mua những sản phẩm này
Về mặt văn hóa
Điểm đến du lịch góp phần giới thiệu về truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc,
đất nước và con người với bạn bè năm châu nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau,
xây dựng tình đồn kết hữu nghị, hịa bình với các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Điểm đến du lịch góp phần bảo tồn, khai thác những giá trị di sản văn hóa,
lịch sử truyền thống của dân tộc không chỉ để phục vụ cho du lịch mà còn để cho
những thế hệ mai sau.

Điểm đến du lịch góp phần bảo vệ và phát triển các loại hình văn hóa nghệ
thuật dân gian truyền thống nhằm phục vụ khách du lịch.
16


Điểm đến du lịch góp phần thúc đẩy việc nâng cao nhận thức và văn minh tinh
thần cho người dân thơng qua việc mở rộng tầm nhìn, tăng cường sự hiểu biết, nâng
cao lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phương.
Về mặt xã hội
Điểm đến du lịch tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho xã hội. Thực hiện xóa
đói, giảm nghèo ở những vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói.
Về mặt mơi trường
Nâng cao ý thức của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc xử lý rác thải, chất thải,
nước thải để đảm bảo cho môi trường trong lành. Giữ vệ sinh sạch đẹp trong cơ sở
phục vụ khách, trồng cây xanh và hoa tươi bên trong cơ sở.
1.4.2. Vai trò của tuyến điểm du lịch
Vai trò của tuyến du lịch trong hoạt động du lịch có thể đựơc hiểu là nhân tố
đóng vai trị nền tảng để xây dựng nên những sản phẩm du lịch – chương trình du
lịch. Trong lĩnh vực lữ hành để có một sản phẩm giới thiệu cho du khách nhà kinh
doanh phải thực hiện đồng thời nhiều động tác trong đó cơ bản nhất là thành lập
tuyến du lịch. Từ những tuyến du lịch này, qua phân tích, qua chọn lựa mới trở
thành tour du lịch, lúc này ta nói rằng nguyên liệu đã trở thành sản phẩm du lịch.
Như vậy muốn trở thành sản phẩm du lịch tốt một chương trình du lịch chất lượng
thì ta cần phải có một tuyến du lịch vừa hiệu quả và chất lượng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Ngày nay du lịch đã thực sự trở thành một nhu cầu tất yếu của toàn xã hội hiện
đại. Nó là một trong những nhân tố quan trọng góp phần phục hồi và tái tạo lại sức

sản xuất của con người. Không chỉ vậy, ngành du lịch ra đời phát triển và ngành
càng khẳng định được vị trí và vai trị to lớn của mình trong sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Và một trong những điều kiện cơ bản quyết định sự thành công
của ngành du lịch là tuyến điểm du lịch, bởi lẻ khơng có tuyến du lịch, khơng có
điểm du lịch thì sẽ không thể nào tạo ra những sản phẩm, những chương trình thu
17


hút khách du lịch, gây ra những tác động tiêu cực đến toàn xã hội, làm sụt giảm nền
kinh tế cũng như dẫn đến nhiều bất cập trong vấn đề việc làm, tài chính, văn hóa xã
hội,.. Chính vì vậy, việc đánh giá tiềm năng của một tuyến điểm du lịch từ đó xây
dựng những kế hoạch đúng đắn và kịp thời nhằm khai thác tối ưu lợi thế của tuyến
điểm du lịch là một q trình vơ cùng quan trọng có mối quan hệ mật thiết đối với
sự phát triển của ngành du lịch nói riêng và tạo động lực phát triển nền kinh tế nói
chung.
Chương 1 của đề tài đã nêu ra được những khái niệm liên quan đến du lịch,
điểm du lịch, tuyến du lịch, vấn đề phân loại tuyến điểm du lịch, cũng như vai trò
của tuyến điểm trong tiến trình phát triển du lịch của một địa phương. Cùng với đó,
ở chương 1 tác giả cũng đã khái quát những điều kiện, nhân tố góp phần hình thành
và phát triển tốt tuyến điểm du lịch. Và đó cũng chính là cơ sở căn cứ, nền tảng cơ
bản làm tiền đề phân tích, nghiên cứu, xây dựng nội dung ở các các chương sau.

18


CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC
TUYẾN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐÀ LẠT
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TUYẾN HỒ CHÍ MINH –ĐÀ LẠT
2.1.1. Thành phố Hồ Chí Minh


2.1.1.1. Khái quát chung
Phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, phía đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía
nam giáp biển Đơng và tỉnh Tiền Giang, phía tây giáp tỉnh Long An. Vị trí này là
một trong những yếu tố giúp thành phố trở thành trung tâm trung chuyển giữa các
tỉnh trong vùng và kết nối vùng với thế giới.
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích là 2.095,6 km 2, dân số là 7.681,7 nghìn
người (2012). Thành phố có các Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6,
Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú
Nhuận, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân, Tân Phú và các huyện là Nhà Be, Cần Giờ,
Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh. Thành phố có các dân tộc cùng chung sống chủ yếu
người Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm.
2.1.1.2. Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch


Giao thông vận tải

Đường bộ: Thành phố Hồ Chí Minh cịn là đầu mối giao thơng quan trọng của
cả nước, nối đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh miền Trung, miền Bắc bằng
quốc lộ 1A, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây,
đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương; quốc lộ 52 đi tỉnh Đồng
Nai; quốc lộ 51 đi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; quốc lộ 13 nối đi tỉnh Bình Dương;
quốc lộ 22 đi tỉnh Tây Ninh và Cambodia; quốc lộ 14 đi các tỉnh Tây Nguyên.
Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam ngày càng được hoàn thiện phục vụ
cho việc phát triển kinh tế – xã hội. Hiện nay, ngành Đường sắt đã có đầy đủ các
trạm, ga ở các tỉnh trong lộ trình từ thành phố Hồ Chí Minh đến biên giới Trung
Quốc.
Đường thủy: Du khách có thể tham quan thành phố bằng thuyền đi dọc theo
sơng Sài Gịn. Tại bến Bạch Đằng có tuyến đường sơng từ thành phố Hồ Chí Minh
19



đi Vũng Tàu, Cần Giờ bằng tàu cao tốc. Ngoài ra, tuyến xe bus đường sông cũng đã
được triển khai dọc theo sơng Sài Gịn để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân và
khách du lịch.
Đường hàng không: Khách du lịch quốc tế đến với thành phố Hồ Chí Minh
chủ yếu là bằng đường hàng khơng. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là nơi có tần
suất bay cao nhất cả nước.


Cơ sở lưu trú và dịch vụ

Có thể nói, TP Hồ Chí Minh khơng chỉ là trung tâm trung chuyển, đầu mối
kết nối khách du lịch quan trọng, TP Hồ Chí Minh cịn là nơi tập trung nhiều cơ sở
lưu trú, dịch vụ, tổ chức sự kiện có thể nói là hàng đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên số
cơ sở lưu trú trên địa bàn Hồ Chí Minh lại có xu hướng tăng giảm khơng ổn định
trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020.
Bang 1: Thống kê số lượng CSLT trên địa bàn TP HCM giai đoạn (2017 – 2020)
Năm
Số khách sạn và cơ sở lưu trú
Nguồn: Tổng cục thống kê – Niêm giá thống kê 2020
2.2.1.3. Nguồn nhân lực phục vụ du
lịch Số lượng
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch lớn nhất
cả nước, nguồn nhân lực du lịch của thành phố hiện chiếm 17% nguồn nhân lực du
lịch của cả nước. Trong đó, lực lượng lao động có tay nghề, được đào tạo từ bậc học
trung cấp trở lên chiếm tỉ lệ hơn 50% trong tổng số lao động du lịch trực tiếp.
Chất lượng
Chất lượng nguồn nhân lực du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả
nước về chất lượng và số lượng tuy nhiên so với tốc độ phát triển của ngành du lịch
thì vẫn còn thấp chưa thực sự chuyên nghiệp, các kỹ năng, nghiệp vụ đặc biệt là

ngoại ngữ vẫn còn là một hạn chế rất lớn đối với nguồn nhân lực du lịch của thành
phố Hồ Chí Minh.
20


2.1.2. Lâm Đồng
2.1.1.1. Khái quát chung
Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun phía đơng giáp các tỉnh
Khánh Hồ và Ninh Thuận phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía nam – đơng nam
giáp tỉnh Bình Thuận, phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam – là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị
trường có nhiều tiềm năng lớn.
Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính gồm 2 thành phố và 10 huyện; thành phố Đà
Lạt là trung tâm hành chính kinh tế của tỉnh. Dân số tồn tỉnh có đến năm 2019 là
1,551 triệu người người. Lâm Đồng là miền đất hội tụ nhiều dân tộc anh, em trong cả
nước với 43 dân tộc khác nhau cư trú và sinh sống, trong đó đông nhất người Kinh
chiếm khoảng 77%, đến nguời K’Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5%, Nùng chiếm gần
2%, Tày chiếm 2%, Hoa chiếm 1,5%, Chu – ru 1,5% ..., còn lại các dân tộc khác có tỷ
lệ dưới 1% sống thưa thớt ở các vùng xa, vùng sâu trong tỉnh.

2.1.1.2. Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch


Giao thông vận tải

Lâm Đồng là một tỉnh miền núi nên mạng lưới giao thơng đóng vai trị hết sức
quan trọng. Tuy có đủ 4 phương thức vận tải: đường bộ, đường hàng không, đường
sắt, đường thuỷ nội địa, nhưng trong đó đường bộ đóng vai trị quan trọng nhất;
đường sắt, đường khơng và đường thủy chưa khai thác được bao nhiêu.
Đường bộ: Hệ thống Quốc lộ 20, 27, 28, 55 nối liền Lâm Đồng với các tỉnh

Đắk Lắk, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh và các cảng
biển ở miền Trung, miền Nam tạo nhiều thuận lợi trong giao lưu giữa Lâm Đồng
với các tỉnh trong nước và quốc tế.
Đường hàng khơng: Lâm Đồng có 4 sân bay là Liên Khương, Cam Ly, Bảo
Lộc và Lộc Phát. Sân bay Liên Khương đang hoạt động thuộc huyện Đức Trọng,
tọa lạc ở vị trí sát ngay các Quốc lộ 20, Quốc lộ 27, cách Đà Lạt khoảng 30km, có
diện tích khoảng 160 ha với đường băng dài 2400m.

21


Đường sắt: Tuyến đường sắt Phan Rang – Đà Lạt dài 84 km qua địa bàn tỉnh
được xây dựng từ thời thuộc Pháp, nay chỉ mới khôi phục được 7 km từ Đà Lạt đến
Trại Mát để phục vụ khách du lịch.
Đường thuỷ: Lâm Đồng có nhiều sơng suối, nhưng lại nhiều thác ghềnh nên
giao thơng đường thuỷ cịn nhiều hạn chế. Hiện tại chỉ có giao thơng trên sơng
Đồng Nai khoảng 60km từ Đạ Tẻh đến Cát Tiên.


Cơ sở lưu trú và dịch vụ

Theo Sở VHTTDL tỉnh Lâm Đồng, hiện nay trên địa bàn tồn tỉnh có 2.651 cơ
sở lưu trú du lịch với 33.819 phòng, 54.097 giường. Trong đó, có 453 khách sạn 1–
5 sao với 12.778 phịng, 41 khách sạn 3 – 5 sao với 4.040 phòng.
Các cơ sở vui chơi giải trí được đầu tư xây dựng: công viên Yersin, công viên
kết hợp vui chơi giải trí Bà Huyện Thành Quan, quảng trường Lâm Viên Đà Lạt...
Nhiều dịch vụ tiện ích, ứng dụng cơng nghệ hiện đại đã bắt đầu hình thành và
ngày càng tăng dần về số lượng, phục vụ nhu cầu du khách: hệ thống máy rút tiền
tự động 24/24 (ATM) của các ngân hàng, hệ thống các cơ sở dịch vụ internet đường
truyền tốc độ cao (ADSL), taxi công nghệ...

2.2.1.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Theo thống kê của Tổng cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2019), số lao động trong
ngành du lịch có sự gia tăng qua nhiều năm và số lượng lao động trực tiếp phục vụ
ngành Du lịch tính đến năm 2020 khoảng 13.000 lao động; trong đó 80% số lao động
trực tiếp đã được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ chun mơn và ngoại ngữ.
Nhìn chung, nguồn nhân lực ngành Du lịch của Lâm Đồng đã có những bước
phát triển mạnh mẽ về số lượng và tăng dần về chất lượng. Tuy nhiên, trình độ
chun mơn nghiệp vụ của lao động du lịch vẫn còn kém, chưa bắt kịp với tốc độ
phát triển của ngành du lịch.

22


2.2. TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN TUYẾN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH – ĐÀ LẠT
2.2.1. Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Khái quát
Địa hình: Thành phố Hồ Chí Minh nằm cách thủ đơ Hà Nội 1,783 km về phía
Nam, có chung địa giới hành chính với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương,
Đồng Nai, Bà Rịa–Vũng Tàu và biển Đơng. Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần
lớn bằng phẳng, có ít đồi núi ở phía Bắc và Đơng Bắc, với độ cao giảm dần theo
hướng Đơng Nam.
Khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa
cận xích đạo. Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa
trung bình 1,979 mm/năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ
trung bình năm 27.550C. Hoạt động du lịch thuận lợi suốt 12 tháng.
Thủy văn: Thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sơng ngịi, kênh rạch nhưng
sơng lớn khơng nhiều. Sơng Sài Gịn là sơng lớn nhất, có 106 km chảy qua địa bàn
thành phố, là nơi có thể tiếp nhận các tàu biển có trọng tải trên 74,000 tấn và các tàu

du lịch lớn. Hệ thống sông từ thành phố lên miền Đông và xuống các tỉnh miền Tây,
sang Cambodia đều thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh có đường bờ biển với chiều
dài 15 km có khả năng tổ chức loại hình du lịch sinh thái và du lịch thể thao biển.
Động, thực vật: Chủng loại và số lượng động, thực vật tại thành phố rất hạn
chế. Vùng cửa sơng Cần Giờ có trên 137 lồi cá thuộc 39 họ và 13 bộ, cùng hàng
trăm loài thủy sinh khơng xương sống, đặc biệt là các lồi tơm và các loài nhuyễn
thể hai mảnh vỏ. Vàm Sát là khu du lịch sinh thái với sân chim tự nhiên rộng 100
hecta và nhiều loài chim nước quý hiếm. Ngoài ra, thành phố cịn có khu Đầm Dơi
và khu bảo tồn động vật hoang dã.
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa
Di tích lịch sử văn hóa
23


+ Di tích xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt: TP.HCM có 02 di tích lịch sử được
xếp
hạng cấp quốc gia đặc biệt, gồm Dinh Độc Lập và Khu di tích lịch sử Địa đạo
Củ Chi.
+

Di tích xếp hạng khác (cấp quốc gia, cấp thành phố): Bao gồm các chùa

(Chùa Ấn Quang, Chùa Thiên Quang, Chùa Xá Lợi,…), đình (Đình An Phú, Đình
Bình Đơng, Đình Phong Phú,…), đền (Tiêu biểu có Đền thờ Phan Cơng Hớn), miếu
(Tiêu biểu có Miếu Cây Quéo).
Di tích khảo cổ: Trên địa bàn Thành phố đã phát hiện và khai quật 10 di tích
khảo cổ, gồm 8 di tích thời Tiền – Sơ sử và 02 di tích thời cận đại (thế kỉ XVIII –
XIX). Hai di tích có giá trị hơn cả, được xếp hạng cấp quốc gia là Giồng Cá Vồ và
Lò gốm cổ Hưng Lợi.
Di tích kiến trúc nghệ thuật

Phân lớn các di tích kiến trúc nghệ thuật ở TP. HCM liên quan đến các cơng
trình tín ngưỡng, tơn giáo.
 Nhà Thờ : Phân lớn các nhà thờ cổ ở TP. HCM hiện nay được xây dựng
vào
nửa sau thế kỷ 19, tiêu biểu như: Nhà thờ Đức Bà, Nhà thờ Huyện Sỹ, Nhà
thờ Chợ Quán, Nhà thờ Cha Tam,…


Chùa: Một số chùa có giá trị khai thác du lịch như: chùa Vĩnh Nghiêm,

chùa Giác Lâm,..


Miếu: chiếm số lượng lớn nhất trong các DTLSVH ở TPHCM, Tiêu biểu

hơn cả là các miếu thờ của người Việt tiêu biểu nhất là Miếu Ông Địa, ngồi
ra nổi bật cịn là những miếu thờ của người Hoa như: Miếu Bà Thiên Hậu
(Hội quán Tuệ Thành), Miếu Quan Đế (Hội quán Nghĩa An), Hội quán Hà
Chương, Hội quán Lệ Châu, Hội quán Nghĩa Nhuận, Hội quán Nhị Phủ, Hội
quán Ông Lăng,…

24


×