Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.5 KB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ
GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh doanh thương
mại

NGUYỄN NGỌC HUYỀN


HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ
GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh doanh thương
mại
Mã số: 8340121

HỌ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN NGỌC HUYỀN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. VŨ THÀNH TOÀN




HÀ NỘI - 2018
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC ..........................................................................................................................
.. 5
1.1. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ giáo dục đại
học ............................................ 5
1.1.1. Khái
niệm .......................................................................................................... 5
1.1.2. Đặc
điểm ........................................................................................................... 9
1.2. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại
học ................. 14
1.2.1. Xuất khẩu dịch vụ .........................................................................................
14
1.2.2. Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại
học ............................................................. 15
1.3. Vai trò của xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học đối với các quốc gia
............ 19
1.3.1. Vai trò đối quốc gia cung cấp dịch
vụ ........................................................... 19
1.3.2. Vai trò đối với quốc gia tiếp nhận dịch
vụ ................................................... 20
1.4. Tình hình xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học trên thế giới trong thời
gian vừa
qua ..................................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA CÁC
NƯỚC PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY .............................. 25



2.1. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục của Mỹ ...........................................
25
2.1.1. Vài nét chung về nền giáo dục đại học tại
Mỹ ............................................. 25
2.1.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Mỹ............................. 27
2.1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Mỹ.......................... 31
2.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Australia .................... 32
2.2.1. Vài nét chung về nền giáo dục đại học tại
Australia ................................... 32
2.2.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Australia .................. 35
2.2.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Australia ............... 41
2.3. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Singapore .................. 43
2.3.1. Vài nét chung về nền giáo dục đại học tại
Singapore ................................. 43
2.3.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Singapore ................. 45
2.3.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Singapore .............. 49
2.4. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Trung
Quốc ............... 50
2.4.1. Vài nét chung về nền giáo dục đại học tại Trung
Quốc .............................. 50

2.4.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Trung


Quốc ............. 53
2.4.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Trung
Quốc .......... 57
CHƯƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO XUẤT
KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM ................. 59
3.1. Tổng quan về giáo dục đại học của Việt
Nam ............................................... 59
3.1.1. Tổng quan về giáo dục đại học của Việt
Nam ............................................. 59
3.1.2. Quy mô giáo dục đại học Việt
Nam .............................................................. 61
3.2. Tình hình xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học ở Việt Nam..........................
63
3.3. Những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu giáo dục đại học của Việt Nam ....
67
3.3.1. Phương pháp giảng dạy tại đại
học .............................................................. 68
3.3.2. Chất lượng đầu ra của đại
học ..................................................................... 69
3.3.3. Chương trình đào
tạo .................................................................................... 69
3.3.4. Chất lượng đội ngũ giảng
viên ..................................................................... 70
3.4. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giáo dục Việt Nam từ kinh nghiệm
các quốc
gia .............................................................................................................. 71
3.4.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào

tạo ............................................. 71
3.4.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng


viên ..................................................... 73
3.4.3. Tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy
học .................... 73
3.4.4. Thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và đào
tạo .................... 74
3.4.5. Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất
khẩu .......................................... 75
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự
hỗ
trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các cơng trình nghiên cứu của
người
khác. Các dữ liệu thơng tin thứ cấp sử dụng trong Luận văn là có nguồn gốc và
được trích dẫn rõ ràng.
Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này. Học
viên

Nguyễn Ngọc Huyền
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và
chân
thành nhất tới giáo viên hướng dẫn thầy giáo TS. Vũ Thành Toàn đã chỉ bảo em
trong suốt thời gian hoàn thành luận văn. Nhờ sự chỉ bảo nhiệt tình và tận tâm
của
thầy, em khơng những có thể hồn thành luận văn mà cịn có thể hồn thiện thêm
về



hiểu biết của mình trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đặc biệt là xuất nhập khẩu dịch
vụ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Ngọc Huyền
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Giải thích
Department of Education, Employment and Workplace Relations
DEEWR
Bộ Giáo dục, Nhân dụng và Quan hệ công sở Australia
AAS Australia Awards Scholarships Học bổng Chính phủ Australia
Australian Education International
AEI
Cơ quan Giáo dục Quốc tế Australia
Australian Higher Education Graduation Statement
AHEGS
Tuyên bố về Tốt nghiệp trong Giáo dục Đại học Australia
Australian International Education Conference
AIEC
Hội nghị Giáo dục Quốc tế Australia
Australian Qualifications Framework
AQF
Hệ thống Văn bằng Australia
Australian Research Council
ARC
Hội đồng Nghiên cứu Australia
Association of Southeast Asian Nations

ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Central Product Classification
CPC
Phân loại các sản phẩm chủ yếu
Commonwealth Register of Institutions and Courses for Overseas Students
CRICOS
Cục Đăng kiểm các Tổ chức đào tạo và Khóa học cho sinh viên nước ngoài
ĐH Đại học


DIAC

Department of immigration and Citizenship

Cục quản lý xuất nhập cư và công dân Hoa Kỳ
Foreign Direct Investment
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
General Agreement on Trade in Services
GATS
Hiệp định chung về Thương mại
Dịch vụ
GD Giáo dục
GD - ĐH Giáo dục – đại học
Higher education contribution scheme
HECS
Kế hoạch Đóng góp cho Giáo dục Đại học
Higher Education Loan Program
HELP

Chương trình Cho vay cho Giáo dục Đại học
Higher Education Support Act 2003
HESA
Đạo luật Hỗ trợ Giáo dục Đại học năm 2003
Institute of International Education
IIE
Viện giáo dục Quốc tế Hoa Kỳ
International Monetary Fund
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
The International Postgraduate Research Scholarships
IPRS
Học bổng Nghiên cứu Quốc tế Sau đại học
KT Kinh tế
Organization for Economic Cooperation and Development
OECD
Tổ chức hơp tác và phát triển quốc tế
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
ảng 2.1. Số lượng sinh viên du học tại Mỹ từ 1954 - 2016 ...........................
26
ảng 2.2. Thống kê t lệ sinh viên du học tại Singapore năm 2015 ................
44
iểu đồ 2.1. Cơ cấu ngành dịch vụ tại Mỹ trong năm 2015 ............................


27
iểu đồ 2.2. Cơ cấu sinh viên đến du học tại Mỹ năm 2016 ...........................
28
iểu đồ 2.3. T lệ ngành sinh viên theo học tại đại học Mỹ năm 2016 ...........
29

iểu đồ 2.4. Trợ cấp cho giáo dục qua các năm theo từng nguồn tại Úc.........
34
iểu đồ 2.5. Mức chi ngân sách giáo dục qua các năm tại
Singapore ............. 47
iểu đồ 2.6. Số lượng sinh viên du học tại Trung Quốc năm 2016 .................
51
iểu đồ 2.7. T lệ sinh viên du học Trung Quốc năm 2014 ............................
55
iểu đồ 3.1. Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh .....................
63
TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Đề tài: “Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của một số quốc gia
trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
Những kết quả nghiên cứu đạt được:
Thứ nhất, luận văn đã khái quát rõ hơn những vấn đề lý luận cơ sở về xuất
khẩu dịch vụ đặc biệt là xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học. Đưa ra một số thực
trạng về tình hình giáo dục đại học trên thế giới qua giai đoạn vừa
qua.
Thứ hai, thông qua việc phân tích về tình hình xuất khẩu dịch vụ giáo dục
của
các nước Mỹ, Australia, Singapore và Trung Quốc, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng
quan hơn về tình hình xuất khẩu dịch vụ này trên thế giới đặc biệt là tại các quốc
gia


có nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới và dịch vụ xuất khẩu giáo dục đại
học
đóng góp đáng kể đến thu nhập quốc gia. Từ đó có thể đánh giá được những ưu
điểm, nhược điểm mà các quốc gia trên đã đạt được cũng như còn phải đối mặt
giải

quyết. Thứ ba, luận văn nêu ra thực trạng hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục
nói
riêng cũng như dịch vụ giáo dục nói chung tại Việt Nam. Từ đó, chúng ta sẽ có sự
so sánh và liên hệ thực tế giữa các quốc gia trên thế giới với nền giáo dục của
Việt
Nam. Cũng từ đó đưa ra một số kiến nghị để cải tiến một số những nhược điểm

Việt Nam vẫn cịn gặp phải
.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển của một quốc gia, giáo dục nói chung và giáo dục
đại học nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng. Giáo dục đại học đóng vai trị chủ
chốt trong lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học và cơng nghệ trình độ cao, trở
thành
nguồn sản xuất tri thức mới không thể thiếu cho xã hội. “Dịch vụ giáo dục đại học”
đem lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia, đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc
dân
của một đất nước.
Rất nhiều các quốc gia trên thế giới hiện nay đã đầu tư vào việc phát triển hệ


thống giáo dục đại học như là một ngành dịch vụ chính. Hiệp định chung về
thương
mại và dịch vụ GATS ra đời đã tạo cơ sở thúc đẩy cung cấp dịch vụ giáo dục đại
học ra khỏi biên giới của một quốc gia hay còn gọi là “Xuất khẩu giáo dục đại
học”.
Xuất khẩu giáo dục đại học đã trở thành lời giải cho rất nhiều khó khăn về
mặt

tài chính trong giáo dục cũng như đảm bảo nguồn lực chất lượng cao ở nhiều
nước.
Là một đất nước đang phát triển, tuy đi sau về nhiều mặt nhưng Việt Nam lại có

hội học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm từ các nước đi trước để có thể hồn thiện
loại hình xuất khẩu vô cùng mới mẻ này. Ở Việt Nam, xuất khẩu giáo dục đại học
vẫn là một khái niệm còn khá xa lạ. Cùng với nhiều nước trong khu vực Asean
như
Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines... Việt Nam đã và đang thực hiện đổi
mới, cải cách giáo dục đại học theo hướng chuẩn hóa, hình thành hệ thống bảo
đảm
chất lượng đại học với nhiều tiêu chí và chuẩn mực. Tuy mặt bằng chung giáo
dục
Việt Nam còn chưa cao, song tiềm năng phát triển loại hình dịch vụ này rất lớn.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu về “KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU DỊCH VỤ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Xuất khẩu dịch vụ giáo dục là một trong những đề tài được khá nhiều những
nhà nghiên cứu về giáo dục trong nước và các quốc gia trên thế giới nghiên cứu.
Mặc dù vậy, các nghiên cứu thường hay hướng tới các vấn đề về định hướng


xuất
khẩu giáo dục, những thành công trong xuất khẩu giáo dục và gợi ý để phát triển
2
giáo dục. Các nghiên cứu tổng hợp và đánh giá cụ thể để đưa ra những ưu điểm
nhược điểm về xuất khẩu giáo dục đại học cịn khá
ít.
Nghiên cứu của tác giả Đinh Văn Toàn (2016), Trường Đại học Kinh tế, Đại

học Quốc gia Hà Nội về “Hợp tác đại học trên thế giới và một số gợi ý cho Việt
Nam” đã chỉ ra việc liên kết với một số trường trên thế giới để xuất khẩu giáo dục

một xu hướng của giáo dục thế giới và tác giả đưa ra một số biện pháp để đẩy
mạnh
xuất khẩu giáo dục.
Bài viết “Nền giáo dục Mỹ và một số vấn đề gợi mở cho giáo dục đại học Việt
Nam” của tác giả Lê Hoàng Việt Lâm – Trường Đại học An ninh nhân dân TP. Hồ
Chí Minh tại Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại
học và cao đẳng Việt Nam” đã làm rõ được về hệ thống cấu trúc và một số định
hướng trong phát triển giáo dục đại học tại Mỹ. Cách thức mà Mỹ mở rộng ảnh
hưởng của giáo dục đại học của mình đến với các quốc gia trên thế giới. Từ đó
đưa
ra một số gợi ý cho các trường đại học tại Việt Nam.
Nghiên cứu về “Một số kinh nghiệm trong xuất nhập khẩu giáo dục tại Cộng
hòa liên bang Đức” của TS. Nguyễn Văn Cường đã có khẳng định rằng, xuất
khẩu
giáo dục là một trong những vấn đề khá được quan tâm, nghiên cứu đã đưa ra
một
số những kinh nghiệm mà nước Đức đã làm để có thể phát triển giáo dục đại học


trong nước nói chung cũng như dịch vụ xuất khẩu đại học nói
riêng.
Ngồi ra cịn có các nghiên cứu khác về xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học
trên
thế giới khác, chủ yếu các nghiên cứu thường là phân tích về tình hình xuất khẩu
dịch
vụ giáo dục và thực trạng của những quốc gia này như nghiên cứu “Analysis of
Australia’s Education exports” (2010) chỉ ra tình hình xuất khẩu giáo dục của họ

thông qua những con số về mức tăng trưởng cũng như đóng góp của xuất khẩu
giáo
dục đại học trong tổng thu nhập quốc dân. Hay bài nghiên cứu “Chinese
regulations
and education export of China” (2012) của Yuzhuo Cai, University of Tampere
cũng
đưa ra thực trạng và những giải pháp trong việc xuất khẩu giáo dục đại học của
Trung
Quốc. Các nghiên cứu về xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học rất đa dạng về đối
tượng phạm vi cũng như mục đích nghiên cứu. Kế thừa những kết quả nghiên
cứu
3
của các nhà nghiên cứu trước đó về cơ sử lý luận, phương pháp nghiên cứu, dựa
vào
sự tổng hợp đánh giá các số liệu đã thu thập được, từ đó đưa ra một vài những
giải
pháp có thể giúp dịch vụ xuất khẩu đại học tại Việt Nam được cải tiến
hơn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục của một số quốc
gia


trên thế giới cụ thể là: Mỹ, Australia, Singapore và Trung Quốc.
Đánh giá những thành công và hạn chế của hoạt động xuất khẩu dịch vụ
giáo
dục tại các quốc gia nêu trên.
Từ kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của một số quốc gia trên
thế giới, từ đó đưa ra những đề xuất và giải pháp cho Việt Nam để phát triển xuất
khẩu dịch vụ này.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học ở Mỹ,
Australia, Singapore, Trung Quốc và Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Xuất khẩu dịch vụ giáo dục dựa trên các số liệu và
nghiên cứu qua các năm từ năm 1950 đến năm
2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính dựa trên cơ sở dữ liệu và thơng
tin
liên quan tới xuất khẩu dịch vụ giáo dục tại Mỹ, Australia, Singapore, Trung Quốc
và Việt Nam. Nguồn thông tin sử dụng chủ yếu là thơng tin thứ cấp, từ đó dùng
các
cơng cụ như so sánh, thống kê, phân tích... và từ đó đưa ra các nhận định và kết
luận có giá trị khoa học.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài các phần như lời cam đoan, lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu
hình vẽ, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài luận văn bao
gồm 3
chương chính:


Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu dịch vụ giáo
dục
Chương 2: Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục của các nước phát triển
trên thế giới hiện nay
4
Chương 3: ài học kinh nghiệm và một số giải pháp cho xuất khẩu dịch vụ
giáo dục đại học của Việt Nam
5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1.1. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ giáo dục đại học
1.1.1. Khái niệm
Ngày nay, trong cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại tại hầu hết các quốc gia
thì ngành dịch vụ đóng một vai trị rất quan trọng. Khu vực dịch vụ đã trở thành
trọng tâm chiến lược đầu tư phát triển của hầu hết các quốc gia. Chính vì vây,
dịch
vụ và những vấn đề liên quan đã thu hút sự chú ý của không chỉ những nhà
hoạch
định chính sách, những nhà kinh tế học và nhà kinh doanh, mà gần như tất cả
mọi
người. Cụm từ “dịch vụ” tuy xuất hiện rất nhiều và vô cùng quen thuộc trong cuộc
sống thường ngày, nhưng cho đến nay, dường như vẫn chưa có một khái niệm
chung thống nhất về dịch vụ. Đối với mỗi quốc gia với trình độ phát triển kinh tế
khác nhau có những cách tiếp cận khác nhau, mỗi nguồn nghiên cứu khác nhau
từ
đó đem lại những cách hiểu và phân loại khác
nhau.
Adam Smith đã định nghĩa về dịch vụ như sau: “Dịch vụ là những nghề


hoang
phí nhất trong tất cả các nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sỹ opera, vũ
công... Công việc của tất cả bọn họ tàn lụi đúng lúc nó được sản xuất ra”. Từ định
nghĩa trên, ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith muốn nhấn mạnh đến khía cạnh
“không lưu giữ được” của sản phẩm dịch vụ, tức là được sản xuất và tiêu thụ
đồng
thời.
Theo quan điểm của nhà kinh tế Allan Fisher và Colia Clark dịch vụ được coi
là ngành kinh tế thứ ba, tức là các hoạt động kinh tế nằm ngồi hai ngành cơng
nghiệp và nông nghiệp. Clark đưa ra khái niệm dịch vụ là “các dạng hoạt động

kinh
tế không được liệt kê vào ngành thứ nhất và ngành thứ hai (công nghiệp và nông
nghiệp)”. Tuy nhiên khái niệm này khơng có sự phân biệt rõ ràng giữa các ngành
nên có những hoạt động khơng thống nhất được phải xếp vào ngành nào, ví dụ
hoạt
động xây dựng từ trước người ta vẫn xếp vào ngành công nghiệp nhưng đến nay
người ta lại chuyển chúng sang ngành dịch
vụ.
6
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những
nhu cầu nhất định của số đơng, có tổ chức và được trả cơng” [Từ điển Tiếng Việt,
2004, NX Đà Nẵng, tr.256]
Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự
như
hàng hoá nhưng phi vật chất. Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch vụ là
sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức
khoẻ...và mang lại lợi nhuận.


Một số nhà nghiên cứu của Việt Nam lại căn cứ vào những đặc điểm nổi bật
và những khác biệt giữa dịch vụ với hàng hoá để đưa ra khái niệm về dịch vụ như
sau: “Dịch vụ là các hoạt động của con người được kết tinh thành các loại sản
phẩm
vơ hình và khơng thể cầm nắm được” (Nguyễn Thị Mơ, 2005). Theo cách tiếp cận
tương tự, Hồ Văn Vĩnh (2006) cho rằng: “Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm
đáp ứng nhu cầu nào đó của con người mà sản phẩm của nó tồn tại dưới hình
thái
phi vật thể”. Hai cách hiểu trên về cơ bản là giống nhau, bởi cả hai đều đưa ra
những đặc điểm cơ bản của dịch vụ. Thứ nhất, dịch vụ là một “sản phẩm”, là kết
quả của quá trình lao động và sản xuất nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó của

con
người. Quá trình cung cấp dịch vụ gắn liền với sự tiếp xúc giữa người sản xuất và
người tiêu dùng dịch vụ. Thứ hai, khác với hàng hoá là vật hữu hình, dịch vụ có
tính
vơ hình, phi vật thể.
Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của WTO không đưa ra một
khái niệm cụ thể mà liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành; trong
khi Liên hợp quốc lại điều chỉnh lĩnh vực này thông qua Hệ thống phân loại theo
ngành tiêu chuẩn quốc tế và phân loại các sản phẩm chủ
yếu.
Như vậy, mặc dù khái niệm về dịch vụ chưa được thống nhất một cách rộng
rãi, nhưng với ý nghĩa kinh tế và thương mại, trong nghiên cứu này, chúng ta có
thể
hiểu về dịch vụ như sau:
Dịch vụ là sản phẩm của lao động, khơng tồn tại dưới hình thái vật thể, được
tiêu dùng đồng thời với quá trình cung cấp, nhằm thỏa mãn nhu cầu của sản xuất,


tiêu dùng và sức khỏe con người.
7
Trong các ngành dịch vụ hiện đang phát triển trên thế giới thì dịch vụ giáo
dục
là một trong những ngành khá quan trọng. Dịch vụ giáo dục tác động khá nhiều
đến
một quốc gia không chỉ về kinh tế mà còn là về sự phát triển trình độ và nhận thức
của quốc gia đó. Giáo dục là một ngành không giống với các ngành dịch vụ thông
thường khác. Các tổ chức kinh tế thế giới cũng coi giáo dục là loại hình dịch vụ
đặc
biệt, một loại dịch vụ vừa có đảm bảo phải có lãi, vừa phi lợi nhuận, vừa phân
khúc

thị trường, vừa mang tính đại chúng.
“Tính đặc thù của sản xuất giáo dục là do ba đặc tính cơ bản của nó quyết
định, bao gồm giáo dục là ngành sản xuất có tính nền tảng, giáo dục là ngành sản
xuất gián tiếp và giáo dục là ngành sản xuất có hiệu quả rất lâu dài”. (Đặng Huỳnh
Mai, 2010) Hiện nay, vẫn có những quan điểm cho rằng giáo dục chỉ nên là một
dịch vụ
công cộng do Nhà nước cung cấp, không nên đưa vào bn bán, trao đổi. Khi
tính
thương mại của giáo dục càng cao, những nhà cung cấp dịch vụ giáo dục có xu
hướng chạy đua theo lợi nhuận mà xem nhẹ chất lượng đầu ra. Điều này sẽ gây
ảnh
hưởng tiêu cực đến một bộ phận không nhỏ giới trẻ theo học tại các cơ sở này.
Mặc
dù vậy trên thực tế, quan niệm đó khơng hồn tồn đúng đắn. Trên thị trường
giáo


dục mở cửa hiện nay, trường học muốn thu hút sinh viên, thu về lợi nhuận thì phải
khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Chất lượng giáo dục được coi là yếu
tố
quan trọng nhất, quyết định danh tiếng và khả năng cạnh tranh của các cơ sở
giáo
dục trên thị trường. Đây có thể được xem là hiệu ứng tích cực của thương mại
hóa
giáo dục. Thêm vào đó, dịch vụ giáo dục cũng đóng góp một khoản khơng nhỏ
vào
thu nhập quốc dân. Chính những quan niệm tiêu cực, khơng đúng đắn về thương
mại hóa giáo dục khiến rất nhiều quốc gia bỏ lỡ một lĩnh vực đầu tư tiềm năng.
Tính
thương mại trong giáo dục vừa tạo môi trường cạnh tranh từ đó có thể nâng cao

chất
lượng giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, vừa tạo nguồn thu đáng kể trong thu
nhập
quốc dân của một quốc gia.
8
Theo hệ thống phân loại dịch vụ của GATS1, dịch vụ giáo dục là ngành dịch
vụ thứ 5 và được chia làm 4 phân ngành: dịch vụ giáo dục phổ thông cơ sở, giáo
dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, các dịch vụ giáo dục
khác.
Ta có thể thấy rằng, giáo dục đại học là một bậc học trong hệ thống giáo dục
nói chung. Ngân hàng Thế giới (World ank) đã đưa ra khái niệm về dịch vụ giáo
dục đại học như sau: “Giáo dục đại học là dịch vụ giáo dục bậc cao, được tiêu
dùng
sau khi đã hoàn thành bậc học giáo dục trung
học”.
Theo Phân loại Giáo dục Chuẩn Quốc tế (ISCED) 2011 của UNESCO, giáo


dục đại học thuộc cấp 5, 6, 7 và 8.
ISCED Cấp 5: Giáo dục đại học ngắn hạn (Short-cycle tertiary education):
Đây là giai đoạn thứ nhất của giáo dục đại học, bao gồm những chương trình có
thời
gian ít nhất 2 năm. Chương trình giáo dục cấp 5 thường cung cấp kiến thức nghề
nghiệp thực hành cụ thể, đồng thời tạo tiền đề học lên các cấp độ khác cao
hơn.
ISCED Cấp 6: Đại học (cử nhân và tương đương) ( achelor’s or equivalent
level): Chương trình ở cấp độ này có thời gian 3-4 năm; thường dựa trên lý thuyết
và hướng tới kiến thức khoa học cấp độ trung bình hoặc kỹ năng nghề nghiệp
chuyên môn căn bản. Cơ sở giáo dục cấp 6 thường là trường đại học và học
viện.

ISCED Cấp 7: Cao học (Master’s or equivalent level) Giai đoạn hai của giáo
dục đại học, cung cấp kiến thức chuyên môn sâu hoặc kỹ năng nghề nghiệp bậc
cao
và được cấp chứng chỉ cấp độ hai. Chương trình học có thể u cầu tiến hành
nghiên cứu nhưng nghiên cứu ở cấp độ này chưa đủ để cấp bằng
tiến sĩ.
ISCED Cấp 8: Tiến sĩ (Doctoral or equivalent level): Các chương trình tiến sĩ
tập trung vào các nghiên cứu chuyên ngành nâng cao chứ khơng chú trọng bồi
dưỡng kiến thức như những khóa học thông thường. ISCED cấp 8 bao gồm việc
nộp và phản biện một luận văn chất lượng, có ý nghĩa quan trọng cho một ngành
nào đó. Như vậy, giáo dục đại học bao gồm tất cả những chương trình học thuật
sau
khi hồn thành chương trình phổ thơng, thường được diễn ra tại các trường đại
học,


1

GATS và biểu cam kết dịch vụ [tr9. an pháp chế - Phịng thương mại và Cơng nghiệp dịch vụ]

9
viện đại học, viện công nghệ và cao đẳng. Giáo dục đại học bao gồm nhiều cấp
học
khác nhau, trang bị cho học viên kiến thức và kỹ năng nâng cao cần thiết để bước
vào thị trường lao động. Trong nền kinh tế tri thức hiện đại, trình độ đại học là một
trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển giáo dục của một quốc
gia.
1.1.2. Đặc điểm
Để hiểu rõ hơn nữa về dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ giáo dục, ta sẽ tìm hiểu về
những đặc điểm chung của dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học nói riêng, từ đó sẽ

có cái nhìn và sự hiểu biết rõ hơn nữa.
1.1.2.1. Đặc điểm chung của ngành dịch vụ
Ta có thể thấy rằng, dịch vụ là kết quả của lao động, có thể thỏa mãn nhu
cầu
nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau. Tuy nhiên, khác với hàng hóa
có tính vật chất, dịch vụ là vơ hình và phi vật chất. Sự khác biệt này được thể hiện
cụ thể ở một số những đặc điểm quan trọng
sau:
- Tính chất vơ hình (Intangibility):
Khác với sản phẩm vật chất, dịch vụ không thể dùng các giác quan thông
thường để nhận biết được chúng. Cung cấp dịch vụ thường hay gắn với cơ sở
vật
chất hoặc hàng hóa hữu hình như việc trả tiền cho sự phục vụ chứ không phải
cho
các yếu tố hữu hình. Ví dụ khi khách thanh toán dịch vụ là thanh toán cho sự
phục


vụ của nhà hàng, còn đồ ăn trong bữa ăn đó chỉ là cơ sở vật chất phục vụ cho
việc
cung cấp dịch vụ ấy của nhà hàng. Khách hàng không thể biết được chất lượng
dịch
vụ trước khi tiêu dùng nó.
Để có thể tìm được những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của
mình,
người tiêu dùng chỉ có thể tìm kiếm các dấu hiệu chứng tỏ chất lượng dịch vụ
cung
ứng đó, như thương hiệu, giá cả hay sự mơ tả về cảm nhận dịch vụ đó của các
khách
hàng đã tiêu dùng dịch vụ hoặc qua thơng tin quảng

cáo.
- Tính khơng đồng nhất và khó xác định chất lượng
(Inconsistency):
Tính khơng đồng nhất có thể hiểu là tính dễ thay đổi trong chất lượng dịch
vụ.
Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào người cung ứng, thời gian, địa điểm cung ứng

tình trạng của người tiêu dùng dịch vụ. Cùng một người cung ứng nhưng tâm lý,
10
sức khỏe, kiến thức xã hội vào thời điểm khác nhau thì chất lượng cũng sẽ khác
nhau. - Tính khơng thể tách rời (Insaparability): Tính khơng thể tách rời của dịch
vụ
có thể hiểu là sự khơng tách rời giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ. Đây là
điểm khác biệt căn bản giữa dịch vụ và hàng hóa. Việc sản xuất dịch vụ chỉ được
thực hiện khi khách hàng có mặt tại nơi cung cấp dịch vụ, tiếp nhận, tiêu dùng
sản


phẩm. - Tính khơng lưu trữ được (Inventory): Phần lớn dịch vụ không thể lưu kho
cũng không thể cất trữ. Nếu cầu vượt q cung thì khơng thể bù đắp phần thiếu
hụt
như trong thương mại hàng hóa là lấy hàng dự trữ trong kho ra tiêu thụ. Ngược
lại
khi cầu giảm thì khơng thể cất trữ dịch vụ phịng cho lúc cao
điểm.
Nếu căn cứ vào tính chất của dịch vụ khi cung cấp, ta có thể phân dịch vụ
thành 2 loại:
- Dịch vụ gắn với hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất, dịch vụ mang tính
trung gian như dịch vụ vận tải hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên lạc, dịch vụ tài
chính, dịch vụ phân phối, dịch vụ kinh doanh.

- Dịch vụ gắn với tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cuối
cùng
như dịch vụ du lịch, dịch vụ y tế, dịch vụ sức khỏe, dịch vụ giải trí, dịch vụ thể dục,
thể thao...
Ngồi ra, ta có thể căn cứ vào mục đích cung cấp dịch vụ, có thể phân loại
dịch vụ thành:
- Dịch vụ mang tính thương mại: là dịch vụ được cung cấp trên cơ sở cạnh
tranh giữa các nhà cung cấp khác nhau, nhằm vào mục đích thương mại và kinh
doanh. - Dịch vụ cơng hay dịch vụ của chính phủ: là những dịch vụ được cung cấp
trên cơ sở độc quyền, có tính chất phục vụ của chính phủ, khơng dựa trên cơ sở
cạnh tranh và khơng nhằm vào mục đích thương mại và kinh
doanh.
Theo Ủy ban Thống kê của Liên hợp quốc thì dịch vụ được phân loại theo 2
cách: Hệ thống phân loại theo ngành tiêu chuẩn quốc tế (International


Standardindustrial Classification –ISIC) và Phân loại các sản phẩm chủ yếu
(Central
11
Products Classification – CPC). Hai cách phân loại này được các quốc gia và các
tổ
chức quốc tế trên thế giới thừa nhận và sử
dụng.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng có cách phân loại giao dịch dịch vụ quốc tế
khác biệt. Cách phân loại giao dịch dịch vụ quốc tế của IMF được coi là cơ sở để
thống kê thương mại dịch vụ quốc tế. Mức độ chi tiết về phân loại dịch vụ giữa
các
nước cũng khác nhau chủ yếu dựa vào thu nhập và chi tiết hóa số
liệu.
Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) phân loại dịch vụ theo Hiệp định chung

về thương mại dịch vụ (GATS). Cách phân loại này khá đơn giản, dễ theo dõi và
phục vụ tốt cho đàm phán thương mại dịch vụ quốc
tế.
Hệ thống phân loại theo GATS được đưa ra trong Vòng đàm phán Uruguay
nhằm hỗ trợ tốt nhất cho đàm phán tự do hóa lĩnh vực thương mại dịch vụ. Tồn
bộ
lĩnh vực dịch vụ được chia ra 12 ngành và 155 phân
ngành.
- Dịch vụ kinh doanh
- Dịch vụ thông tin
- Dịch vụ xây dựng
- Dịch vụ phân phối
- Dịch vụ giáo dục
- Dịch vụ môi trường


- Dịch vụ tài chính
- Dịch vụ y tế
- Dịch vụ du lịch
- Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao
- Dịch vụ vận tải
- Các dịch vụ khác
Hiện nay, hệ thống phân loại dịch vụ của Việt Nam dựa trên Nghị định số
75/CP của Chính phủ ngày 27/10/1993 gồm có từ phân ngành thứ 7 đến phân
ngành
thứ 20 trong tổng số 20 phân ngành cấp 1. Tuy nhiên, sự phân loại này đã khơng
tính đến các ngành tiện ích và ngành xây dựng vốn được xếp vào nhóm dịch vụ
thương mại theo tiêu chí GATS.
12
Từ những đặc điểm trên của ngành dịch vụ, ta có thể thấy rằng dịch vụ giáo

dục đại học cũng mang những đặc tính cơ bản của dịch vụ nói chung: tính vơ
hình,
tính khơng ổn định và tính khơng tách rời. Bên cạnh đó cịn mang những đặc
trưng
riêng của ngành như: tính xã hội, tính tích lũy, cung cấp bởi khu vực cơng và tư,
ngoại ứng tích cực, khó tăng năng suất lao
động.
- Tính vơ hình (intangibility):
Giáo dục là một hoạt động khơng thể hiện kết quả một cách hữu hình rõ
ràng.
Chúng ta khơng thể lấy kết quả ra cầm nắm hay đem ra cân đo đong đếm được.
Đánh giá chất lượng giáo dục là đánh giá sự nhận thức, suy nghĩ của con người,
do


×