Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn tại trường TCN Đông Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 144 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày

iii

tháng

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu này đã hoàn thành đúng thời gian và tiến độ, để có được sự
thành công này tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô giáo, các bạn đồng
nghiệp, các Anh chị học viên và các đơn vị bạn đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời
gian qua, xin chân thành cảm ơn:
- PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý
để luận văn tơi được hoàn thành.
- TS Đỗ Mạnh Cường, TS Bùi Văn Hồng, PGS.TS Võ Thị Ngọc Lan,
PGS.TS Trần Thị Hương đã có những chia sẻ và định hướng để luận văn được hồn
thiện hơn.
- Q Thầy Cơ giáo trường TCN Đơng Sài Gịn, q Thầy Cơ giáo và các
bạn đồng nghiệp tại các đơn vị bạn.
- Các Anh chị học viên đã tốt nghiệp các khóa nghề tại trường TCN Đơng
Sài Gịn.
Xin chân thành cảm ơn!

iv




TĨM TẮT
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã làm cho diện tích đất
nơng nghiệp đang dần bị thu hẹp, người dân nông thôn phải chuyển đổi nghề nghiệp
theo hướng đơ thị hóa hoặc tiếp tục sản xuất nông nghiệp theo hướng nông thôn đô
thị.
Quận 9 là một quận vùng ven với q trình đơ thị hóa nhanh, diện tích đất
nơng nghiệp đang dần bị thu hẹp bởi các dự án đã và đang dần được hình thành.
Với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quận từ này đến năm 2020, quận 9 tập
trung phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,
sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, vì vậy một
số lượng lớn lao động nông thôn phải được đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp.
Trường TCN Đơng Sài Gịn là đơn vị tổ chức đào tạo nghề cho lao động
nông thôn quận 9, trong những năm qua trường đã đào tạo một số lượng lớn lao
động nông thôn của quận, tuy nhiên số lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo
nghề cịn thấp. Vì vậy, là một người đang cơng tác tại Trường TCN Đơng Sài Gịn,
tơi mong muốn có các giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho
LĐNT quận 9, giúp cho người dân có được việc làm ổn định. Xuất phát từ nhu cầu
thực tế này, người nghiên cứu đã chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng đào
tạo nghề cho LĐNT tại Trường TCN Đơng Sài Gịn” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài
thực hiện gồm ba phần và ba chương:
Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận cần thiết để thực hiện đề tài như các
cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước về đào tạo nghề cho LĐNT, mơ hình đào
tạo nghề cho LĐNT của trường TCN Đơng Sài Gịn, các mơ hình đánh giá chất
lượng đào tạo. Trên cơ sở đó, người nghiên cứu đề xuất mơ hình và tiêu chí đánh
giá chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại trường TCN Đơng Sài Gịn, và đó chính
là cơ sở để người nghiên cứu khảo sát chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT của đề tài
nghiên cứu.


v


Chương 2: Khảo sát chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT của trường, qua đó
người nghiên cứu có những nhận định, đánh giá và tìm hiểu nguyên nhân của những
hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT của trường. Đó
chính là cơ sở để người nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng
trong chương 3.
Chương 3: Người nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp để nâng cao chất
lượng đào tạo nghề cho LĐNT của trường trên cơ sở nguyên nhân của những hạn
chế đã nêu trong chương 2. Các giải pháp được kiểm tra tính khả thi thơng qua khảo
nghiệm ý kiến của chuyên gia.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng
đào tạo nghề cho LĐNT tại Trường TCN Đông Sài Gòn.

vi


ABSTRACT
The process of industrialization and modernization of the country has been
downsizing the agricultural land, causing the farmers to switch their jobs following
the urbanization or continuing agricultural production following urban agriculture.
District 9 is a suburban county with rapid urbanization. Agricultural land is
gradually being narrowed by many finished and ongoing projects. According to the
county‟s strategy for economic and social development, until 2020 the county will
be focusing on developing the industry, handicrafts, trade, services and agricultural
production towards restructuring of plant and animal. Therefore, a large number of
rural labors will need to be trained to switch careers.
East Saigon Vocational school is an organization that provides vocational
training for local labors. In recent years, the school has trained a large numbers of

local workers however the number of labors who got a job after graduation remains
low. Thus, as a member of this school, I want to have practical solutions to improve
the quality of vocational training to rural labors in district 9, and help them get
stable jobs. For these reasons, the researcher has chosen this topic “Solutions to
improving the quality of vocational training to rural labors at East Saigon
Vocational training school” as my research subject. The research includes 3 parts
and 3 chapters.
Chapter 1: The study of the rationale needed to implement the research such
as international and domestic research projects concerning vocational training for
rural labors, the present training model of the school and training quality assessment
models. On this basis, the researcher has proposed a model and criteria for assessing
the quality of vocational training for East Saigon vocational school, and that is also
the basis for the researcher to conduct a survey on the quality of vocational training
to rural labors of research subject.

vii


Chapter 2: Based on the survey of the quality of vocational training at East
Saigon vocational school, the researcher makes comments and assessments and
figure out the causes of the limitations affecting the quality of vocational training at
the school. That is the basis for the researcher to propose solutions to improving
quality in Chapter 3
Chapter 3: The researchers propose solutions to improve the quality of
vocational training for the school based on the causes figured out in chapter 2. The
feasibility of the proposed solutions will be assessed by the experts.
The research is to propose solutions to improve the quality of vocational
training to rural labors at East Saigon vocational school.

viii



MỤC LỤC

LÝ LỊCH KHOA HỌC .............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv
TÓM TẮT .................................................................................................................. v
MỤC LỤC ................................................................................................................. ix
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ xiv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xv
DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... xvi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3

4.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

5.


Khách thể nghiên cứu.......................................................................................... 3

6.

Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 3

7.

Giới hạn của đề tài .............................................................................................. 3

8.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 3

9.

Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 4

10.

Kế hoạch nghiên cứu......................................................................................... 5

PHẦN 2.NỘI DUNG ................................................................................................. 6

ix


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ..................................................................................... 6

1.1

Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu .............................................................6

1.1.1

Các nghiên cứu ở nước ngoài .................................................................8

1.1.2

Các nghiên cứu trong nước ...................................................................10

1.2

Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ...............................11

1.2.1

Chất lượng.............................................................................................11

1.2.2

Chất lượng đào tạo ................................................................................12

1.2.3

Nghề và đào tạo nghề............................................................................15

1.2.4


Chất lượng đào tạo nghề .......................................................................16

1.2.5

Các phương thức quản lý chất lượng ....................................................17

1.3

Cơ sở pháp lý về đào tạo nghề cho LĐNT ...............................................19

1.4

Một số mô hình đào tạo nghề cho LĐNT đƣợc triển khai thí điểm ở

Việt Nam ..............................................................................................................21
1.4.1

Dạy nghề cho LĐNT chuyển đổi nghề nghiệp tại các cơ sở dạy nghề.21

1.4.2

Dạy nghề cho LĐNT tại vùng chuyên canh, chuyên con .....................22

1.4.3

Dạy nghề cho LĐNT trong các làng nghề ............................................23

1.4.4

Dạy nghề tại đồng ruộng .......................................................................24


1.5

Mô hình đánh giá chất lƣợng đào tạo ......................................................25

1.5.1

Mơ hình Kirkpatrick .............................................................................25

1.5.2

Mơ hình Hamblin ..................................................................................27

1.5.3

Mơ hình Warr Bird & Rackham ...........................................................28

1.6

Mơ hình và tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT tại

trƣờng TCN Đơng Sài Gịn.................................................................................28

x


1.6.1

Mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại trường TCN


Đơng Sài Gịn ....................................................................................................28
1.6.2

Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại trường TCN

Đông Sài Gòn ....................................................................................................33
1.7

Phƣơng pháp và kỹ thuật đánh giá chất lƣợng đào tạo .........................35

1.7.1

Phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi ..........................................................35

1.7.2

Phỏng vấn hoặc thảo luận .....................................................................36

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT
TẠI TRƢỜNG TCN ĐÔNG SÀI GÕN ................................................................ 40
2.1

Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận 9 ........................40

2.1.1

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .............................................................40

2.1.2


Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................41

2.1.3

Thực trạng dân số và nguồn nhân lực ...................................................42

2.2

Khái quát về công tác đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn quận 9 ...43

2.2.1

Giới thiệu sơ lược về trường TCN Đơng Sài Gịn ................................43

2.2.2

Cơng tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho

LĐNT quận 9 ....................................................................................................44
2.2.3
2.3

Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT từ năm 2010- 2014 ..........................44

Kết quả khảo sát thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT tại

Trƣờng TCN Đông Sài Gịn ...............................................................................46
2.3.1


Trình độ và nhận thức của người học nghề ..........................................46

2.3.2

Giáo viên và phương pháp giảng dạy của giáo viên .............................49

2.3.3

Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề cho LĐNT .........................52

xi


2.3.4

Chương trình và giáo trình đào tạo nghề cho LĐNT ............................57

2.3.5

Hình thức tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT..........................................60

2.3.6

Kết quả đào tạo nghề ............................................................................65

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 70
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO LĐNT TẠI TRƢỜNG TCN ĐÔNG SÀI GÕN .......................................... 73
3.1


Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT

tại Trƣờng TCN Đơng Sài Gịn ..........................................................................73
3.1.1

Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ..........................................73

3.1.2

Nguyên nhân tác động đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại

Trường TCN Đơng Sài Gịn ..............................................................................73
3.2

Ngun tắc đề xuất các giải pháp .............................................................74

3.2.1

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................74

3.2.2

Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..........................................................74

3.2.3

Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .......................................................74

3.3


Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT ...........74

3.3.1 Nhóm giải pháp về cơng tác tư vấn, định hướng nghề cho LĐNT ..........74
3.3.2 Nhóm giải pháp về đội ngũ giáo viên và phương pháp giảng dạy...........78
3.3.3 Nhóm giải pháp về CSVC, trang thiết bị đào tạo nghề cho LĐNT ........81
3.2.4 Nhóm giải pháp về chương trình, giáo trình đào tạo nghề cho LĐNT ....85
3.3.5 Nhóm giải pháp về các hình thức tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT ........88
3.3.6 Nhóm giải pháp về mơ hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho
LĐNT ................................................................................................................92
3.4

Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất .............................95

xii


3.4.1

Mục đích khảo nghiệm .........................................................................95

3.4.2

Nội dung khảo nghiệm..........................................................................95

3.4.3

Phương pháp khảo nghiệm ...................................................................96

3.4.4


Tổ chức khảo nghiệm ...........................................................................96

3.4.5

Kết quả khảo nghiệm ............................................................................96

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 104
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................... 105
1.

Kết luận .......................................................................................................... 105

2.

Đóng góp của đề tài ....................................................................................... 106

3.

Khuyến nghị ................................................................................................... 107

4.

Hƣớng phát triển của đề tài ......................................................................... 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 110
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 112
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 118
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 124
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................ 127


xiii


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1.

CĐN

Cao đẳng nghề

2.

CN-TTCN

Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

3.

CSDN

Cơ sở dạy nghề

4.


CSVC

Cơ sở vật chất

5.

DN

Doanh nghiệp

6.

ĐTDĐ

Điện thoại di động

7.

ĐTN

Đào tạo nghề

8.

FFS

Famer Fiel Schools

9.


GQVL

Giải quyết việc làm

10.

GTVL

Giới thiệu việc làm

11.

HTTC

Hình thức tổ chức

12.

KN

Kỹ năng

13.

KT

Kiến thức

14.


LĐNT

Lao động nông thôn

15.

LĐTB&XH

Lao động Thương binh & Xã hội

16.

SC

Sửa chữa

17.



Thái độ

18.

TCN

Trung cấp nghề

19.


Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

20.

TN

Tốt nghiệp

21.

TT

Trung tâm

22.

TTDN

Trung tâm Dạy nghề

23.

UBND

Ủy ban Nhân dân

xiv



DANH SÁCH CÁC BẢNG

BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Đánh giá của học viên về trình độ và sự sẵn sàng tham gia vào quá trình
học nghề của người học.

4

Bảng 2.2: Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về đội ngũ giáo viên đào tạo nghề
cho LĐNT.

5

Bảng 2.3: Đánh giá của học viên về phương pháp giảng dạy của giáo viên

6

Bảng 2.4: Đánh giá của học viên về CSVC và trang thiết bị đào tạo nghề phi nông
nghiệp cho LĐNT

7

Bảng 2.5: Đánh giá của học viên về CSVC, dụng cụ, nguyên vật liệu đào tạo nghề
nông nghiệp đô thị cho LĐNT

8


Bảng 2.6: Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về chương trình, giáo trình đào
tạo nghề cho LĐNT

9

Bảng 2.7: Đánh giá của học viên về các hình thức tổ chức đào tạo nghề phi nông
nghiệp cho LĐNT

10

Bảng 2.8: Đánh giá của học viên về các hình thức tổ chức đào tạo nghề nông
nghiệp đô thị cho LĐNT

11

Bảng 2.9: Ý kiến của học viên sau khi được đào tạo nghề phi nông nghiệp

12

Bảng 2.10: Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về kết quả của người học sau khi
được đào tạo nghề phi nông nghiệp

13

Bảng 2.11: Ý kiến của học viên sau khi được đào tạo nghề nông nghiệp đô thị

14

Bảng 2.12: Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về kết quả của người học sau khi

được đào tạo nghề nông nghiệp đô thị

14

xv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Mơ hình đánh giá sau đào tạo Kirkpatrick

4

Hình 1.2: Mơ hình đánh giá thành quả chương trình của Mỹ

5

Hình 1.3: Mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại trường TCN
Đông Sài Gịn

6

Hình 2.1: Biểu đồ đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về trình độ và sự sẵn sàng
tham gia vào quá trình học nghề của người học.

4


Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về phương pháp giảng
dạy của giáo viên.

5

Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về CSVC và trang thiết bị
đào tạo nghề phi nông nghiệp cho LĐNT

6

Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về CSVC, dụng cụ,
nguyên vật liệu đào tạo nghề nơng nghiệp đơ thị cho LĐNT

7

Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá của học viên về chương trình, giáo trình đào tạo nghề
cho LĐNT

8

Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về các hình thức tổ chức
đào tạo nghề phi nơng nghiệp cho LĐNT

9

Hình 2.7: Biểu đồ đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về các hình thức tổ chức
đào tạo nghề nơng nghiệp đơ thị cho LĐNT

10


Hình 3.1: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của nhóm giải pháp tư vấn, định hướng
nghề cho LĐNT.

11

Hình 3.2: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của nhóm giải pháp về đội ngũ giáo viên và
phương pháp giảng dạy.

12

xvi


Hình 3.3: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của nhóm giải pháp về CSVC, trang thiết bị
đào tạo nghề cho LĐNT.

13

Hình 3.4: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của nhóm giải pháp về chương trình, giáo
trình đào tạo nghề cho LĐNT.

14

Hình 3.5: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của nhóm giải pháp về các hình thức tổ
chức đào tạo nghề cho LĐNT

15

Hình 3.6: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của nhóm giải pháp về mơ hình đào tạo

nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT

xvii

14


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, diện tích đất nông nghiệp
đang dần bị thu hẹp, một bộ phận không nhỏ người dân nông thôn phải chuyển đổi
nghề nghiệp theo hướng đơ thị hóa hoặc tiếp tục sản xuất nông nghiệp theo hướng
nông thôn đô thị chuyển đổi cây trồng, vật ni. Chính vì thế các chính sách hỗ trợ
đào tạo nghề cho lao động nông thôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.
Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 là quyết định về chính sách hỗ trợ
dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ,
trong đó chính sách nêu rõ ưu tiên lao động bị mất đất sản xuất do nhà nước thu hồi,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Tại hội nghị Trung ương 7 khóa X của Đảng, Ban chấp hành Trung ương đã
ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân và
nông thôn và Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đã được ban
hành để thực hiện Nghị quyết hội nghị Trung ương 7 khóa X của Đảng.
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã nêu rõ quan điểm “Đào tạo
nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các
ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” và “ chuyển mạnh đào tạo
nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang
đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và yêu cầu của thị trường lao

động, gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương”. Với quan điểm này thì
đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhất thiết phải gắn với chiến lược phát triển
kinh tế xã hội địa phương, đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.

1


Quận 9 là một quận vùng ven với quá trình đơ thị hóa nhanh, diện tích đất
nơng nghiệp đang dần bị thu hẹp bởi các dự án đã và đang dần được hình thành
như khu Cơng nghiệp Phú Hữu, khu công nghiệp Long Sơn, khu Công nghệ cao,
khu du lịch Suối Tiên, khu cơng viên lịch sử văn hóa dân tộc, khu dân cư, Đại học
quốc gia, đường Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây.
Với chiến lược phát triển kinh tế xã hội quận từ nay đến năm 2020 tập trung
phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, sản
xuất nông nghiệp theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, từ trồng lúa
sang trồng cây kiểng, trồng rau sạch, ni dế, nhím ... thì một số lượng lớn lao động
nông thôn cần phải được đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp nhất là đối với
thanh niên nông thôn.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn quận
đã đạt được những kết quả nhất định, bình quân mỗi năm đào tạo cho hơn 500 lao
động nông thôn, tuy nhiên số lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo nghề cịn
chiếm tỉ lệ thấp, vì vậy để lao động nơng thơn trên địa bàn quận 9 có việc làm ổn
định sau đào tạo nghề thì các cơ sở dạy nghề cần phải nâng cao chất lượng đào tạo
nghề cho lao động nông thôn, đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của thị trường lao
động và gắn với chiến lược quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội của quận. Xuất phát
từ nhu cầu thực tế này, người nghiên cứu chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường Trung cấp nghề Đơng Sài
Gịn ” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao
động nông thơn tại Trường Trung cấp nghề Đơng Sài Gịn, đề xuất một số giải pháp
hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường
Trung cấp nghề Đơng Sài Gịn.

2


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, các mơ hình, tiêu chí, tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo, các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo.
- Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại Trường TCN
Đơng Sài Gịn.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại
Trường TCN Đơng Sài Gịn, kiểm nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại Trường TCN Đông Sài Gịn.
5. Khách thể nghiên cứu
- Q trình đào tạo nghề cho LĐNT tại trường TCN Đơng Sài Gịn.
- Giáo viên dạy nghề LĐNT.
- Người học nghề là LĐNT.
- Cán bộ quản lý đào tạo nghề LĐNT.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại trường TCN Đơng Sài Gịn
chưa cao, nếu áp dụng các giải pháp đề xuất của người nghiên cứu thì sẽ góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tại Trường TCN Đơng Sài Gịn.
7. Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT ở trình độ Sơ cấp
nghề và Dạy nghề thường xuyên (đào tạo nghề dưới 03 tháng).
8. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chất lượng đào tạo, các quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng, của nhà nước liên quan đến đào tạo nghề cho LĐNT.

3


Nghiên cứu các tài liệu về dân số, nguồn nhân lực và lao động, chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của địa phương nghiên cứu.
- Phƣơng pháp điều tra- phỏng vấn
Số liệu thu thập bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng trên cơ
sở hệ thống câu hỏi soạn trước, phỏng vấn người học, giáo viên, cán bộ quản lý đào
tạo để lấy dữ liệu phân tích, đánh giá.
- Phƣơng pháp chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề mà
đề tài đã đề xuất nhằm xác định tính khả thi, tính phù hợp của các giải pháp.
- Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả khảo sát
Tổng hợp số liệu và phân tích theo từng yêu cầu cụ thể của mục tiêu đề tài
thông qua các số liệu và thông tin thu thập.
9. Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1 : Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT.
Chương 2 : Thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT tại trường
TCN Đơng Sài Gịn.
Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT
tại trường TCN Đơng Sài Gịn.
Phần kết luận

4



10. Kế hoạch nghiên cứu

Năm

Năm 2015
Stt

2016

Nội dung nghiên cứu
8

9

11

12

5. Phân tích, xử lý số liệu

x

x

6. Viết luận văn

x


x

1. Hồn chỉnh đề cương nghiên cứu

x

2. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

x

x

3. Xây dựng mẫu phiếu điều tra

x

x

4. Khảo sát

x

7. Trình giáo viên hướng dẫn

10

01-02

x


x

8. Hồn tất luận văn

x

5


PHẦN 2.NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Dạy nghề cho lao động nông thôn là một trong những vấn đề được Đảng và
Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, các
chính sách hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn được Thủ tướng Chính phủ ban
hành từ năm 2005 theo quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 và Thông tư
liên tịch số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 19/1/2006 liên Bộ Tài chính và
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ dạy
nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
Theo đó lao động nơng thơn trong độ tuổi lao động chưa qua học nghề có
nhu cầu học nghề đều được xét tuyển vào các khóa học nghề ngắn hạn do các cơ sở
dạy nghề tổ chức giảng dạy theo thứ tự ưu tiên như sau:
1. Lao động thuộc các hộ bị thu hồi đất canh tác do đơ thị hóa hoặc do xây
dựng các cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp, khu chế xuất và các dự
án khác về an ninh quốc phịng vì lợi ích quốc gia có nhu cầu học nghề để
chuyển đổi nghề nghiệp;
2. Lao động thuộc đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với
cách mạng theo quy định của pháp luật;

3. Lao động thuộc các dân tộc thiểu số; các xã đặc biệt khó khăn theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ;
4. Lao động nữ chưa có việc làm;
5. Lao động thuộc các làng nghề nằm trong dự án khôi phục, phát triển làng
nghề truyền thống mà dự án khơng có khoản chi phí riêng cho dạy nghề;
6. Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề;

6


7. Lao động nơng thơn khác có nhu cầu học nghề.
Mức hỗ trợ dạy nghề tính theo số lượng học viên thực tế tốt nghiệp khóa học,
nhưng tối đa khơng q 300.000đ/người/tháng và khơng q 1,5 triệu
đồng/người/khóa học nghề. Mức hỗ trợ cụ thể cho từng khóa sẽ do từng địa phương
quy định.
Năm 2009, để nâng cao chất lượng lao động nơng thơn đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Thủ tướng chính phủ đã ban hành
quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020”. Trong đó các chính sách đối với lao động nơng
thơn đã có sự thay đổi theo hướng với mức hỗ trợ học nghề cao hơn so với trước,
các chính sách đã khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia
đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã chuyển từ đào tạo theo năng lực sẵn
có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và
yêu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, địa phương.
Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng
cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn
tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học
nghề của mình.

Dạy nghề cho lao động nơng thơn đã có sự chuyển biến sâu sắc về mặt chất
lượng, hiệu quả đào tạo. Qua 5 năm thực hiện đề án, lao động nông thôn tại các
tỉnh thành trong cả nước cơ bản đã được đào tạo nghề qua các hình thức khác nhau,
từ các lớp dạy nghề ngắn hạn cho đến các khóa dạy nghề thường xuyên, các lớp tập
huấn nghiệp vụ nuôi, trồng … được tổ chức tại các trường dạy nghề, tại trạm
khuyến nông, tại các hộ dân và thậm chí học cả trên đồng ruộng.
Tuy nhiên việc ứng dụng những nghề mà lao động nông thôn đã qua đào tạo
để tạo việc làm thì thật sự chưa mang lại hiệu quả cao, tỷ lệ lao động nơng thơn đã
qua đào tạo có việc làm và tự tạo việc làm là rất thấp, nhất là đối với lao động nông

7


thôn ở các quận, huyện vùng ven thành phố đang chuyển đổi nghề sang lĩnh vực phi
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Vì thế nhất thiết phải có các giải pháp đồng
bộ để giải quyết triệt để vấn đề nêu trên, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân, đảm bảo được vấn đề an sinh của xã hội và thực hiện có hiệu quả đề
án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” của Thủ tướng chính
phủ.
1.1.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngồi
Các cơng trình nghiên cứu ở một số nước trên thế giới cho thấy đào tạo nghề
cho LĐNT được Chính phủ các nước coi là một trong những vấn đề có tầm quan
trọng ưu tiên hàng đầu. Mỗi nước đều có chính sách riêng về đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Tuy nhiên các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông
thôn ở các nước thường có các điểm sau [23]:
- Tăng cƣờng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nông thôn thơng qua
phổ cập giáo dục:
Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với đặc trưng là sự chuyển dịch
nhanh chóng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, do đó tình trạng thiếu nhân lực đã

qua đào tạo, đặc biệt là nhân lực lành nghề và thiếu cán bộ quản lý xảy ra phổ biến
(có thể kể đến các nước như Nhật Bản, Đài Loan, Thái lan…). Trong khi đó, ở khu
vực nơng thơn, dân số và người lao động có trình độ văn hóa thấp, tỷ lệ lao động
chưa qua đào tạo cao.
Vì vậy, trong giai đoạn đầu của q trình đơ thị hóa, các quốc gia này đã có
chính sách tăng cường giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nông thôn, đáp ứng nhu
cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung ưu tiêu lựa chọn phát triển phổ
cập giáo dục tiểu học, chính nhờ những chính sách kịp thời này, tình trạng mù chữ ở
nơng thơn được xóa bỏ nhanh chóng. Ngay từ những năm 1965, tỉ lệ đến trường tiểu
học ở Đài Loan và Hàn quốc đã đạt gần 100%, Malaysia và Thái Lan đã hoàn thành
phổ cập giáo dục tiểu học và tiến tới thực hiện phổ cập trung học.

8


- Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT:
Chính phủ các nước Singapore, Malaysia... đã thực hiện thành công chính
sách phát triển giáo dục và triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo nghề cho
LĐNT, đặc biệt là đối với lao động trẻ có trình độ văn hóa trung học. Đối với học
sinh tại các vùng nông thôn nghèo khó cịn được theo học các lớp đào tạo trong
nhiều lĩnh vực do Chính phủ hỗ trợ một phần về tài chính.
Chính phủ các nước có nền kinh tế tăng trưởng cao rất chú trọng đến việc
nâng dần mức chi tiêu cho giáo dục. Học sinh tại các vùng nông thôn tốt nghiệp
Cao đẳng, Đại học hay Trường nghề đều tìm được việc làm trên thị trường lao động
hoặc tự mở cơ sở sản xuất, kinh doanh.
- Tăng cƣờng đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu
của các ngành công nghiệp:
Đối với LĐNT bị mất đất nông nghiệp, phải chuyển đổi nghề nghiệp sang
lĩnh vực phi nơng nghiệp, Chính phủ các nước đã tăng cường đào tạo nghề cho số
lao động này.

Trong những năm 1960-1970, các nước cơng nghiệp mới phát triển (NICs)
đã có chính sách thu hút rất nhiều lao động nông thôn vào các ngành công nghiệp,
đặc biệt trong giai đoạn đầu của q trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
các nước như Nhật Bản, NICs và ASEAN đã rất chú trọng phát triển các ngành
công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt, may mặc, sản xuất da giày...
- Chính sách thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng nghiệp và nâng cao năng
suất lao động của sản xuất nông nghiệp:
Hầu hết Chính phủ các nước NICs châu Á khơng những chú trọng đào tạo
nhân lực cho khu vực phi nông nghiệp mà cịn có cả các chính sách tích cực khác
nhằm thúc đẩy, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. Với các chính sách này, lao động ở các
vùng nơng thơn sẽ gắn bó hơn với ngành nơng nghiệp, tự bản thân sẽ có nhu cầu
nâng cao năng lực và trình độ của bản thân để góp phần đẩy mạnh năng suất lao
động.

9


Vì vậy, với kinh nghiệm chung ở các nước cho thấy phát triển đào tạo nghề
cho LĐNT được thực hiện song song theo hai hướng là đào tạo để chuyển dịch cơ
cấu lao động, cung ứng nguồn nhân lực cho sản xuất phi nơng nghiệp gắn với q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đây được xem là huớng chủ yếu và
đào tạo nghề để nâng cao năng suất lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc
Trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực đào tạo
nghề cho LĐNT, các đề tài đã đưa ra được các giải pháp nâng cao chất lượng đào
tạo nghề cho LĐNT, tuy nhiên chỉ dừng lại đối với các nghề thuần nông như đề tài
của tác giả Đỗ Thị Hồi “ Nghiên cứu đề xuất mơ hình đào tạo nghề nơng thôn trên
địa bàn tỉnh Kiên Giang”, tác giả Diệp Văn Sê “Giải pháp nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy nghề cho người dân vùng biển Bạc Liêu, tác giả “ Nâng cao chất lượng
đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT tỉnh Bình Dương”. Đề tài của tác giả Diệp Văn

Sê chỉ nêu được giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề cho người
dân vùng biển, chưa đi sâu vào các giải pháp đối với những người dân có nhu cầu
chuyển đổi nghề.
Đề tài của tác giả Phan Thanh Hà nêu bật các giải pháp cải tiến nội dung
chương trình đào tạo nghề theo hướng tích hợp giữa cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và
người học. Tuy nhiên, chương trình chỉ giới hạn ở một nghề đặc thù của tỉnh nên
khó áp dụng đối với các tỉnh, thành với những đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
khác nhau. Bên cạnh đó, các nghiên cứu các tác giả Mạc Tiến Anh “Nghiên cứu
một số mơ hình đào tạo nghề cho LĐNT”, tác giả Trần Tuấn Anh “ Đào tạo nghề và
nhu cầu nhân lực khu vực nơng thơn Tp.HCM” đã nêu được một số mơ hình đào tạo
nghề cho lao động tại các vùng chuyên canh, lao động thuần nông, lao động trong
các làng nghề, lao động chuyển đổi nghề. Đối với tác giả Trần Tuấn Anh, tác giả đã
nghiên cứu về nhu cầu nguồn nhân lực khu vực nông thôn tại Tp.HCM, tác giả đã
cho thấy nhu cầu lao động ở khu vực nông thôn Tp.HCM sẽ diễn biến theo chiều
huớng một phần lao động sẽ chuyển đổi công việc qua phi nông nghiệp, được thu
hút vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn hoặc tự tạo việc làm bằng

10


×