Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Khoi nghiep bi quyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.47 KB, 28 trang )

TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÍ QUYẾT THÀNH CƠNG KHI MUỐN KHỞI NGHIỆP
---000---000--04 KHUYNH HƯỚNG CHO NGƯỜI MỚI KHỞI NGHIỆP
04 khuynh hướng kinh doanh 2011 mà doanh nhân mới khởi nghiệp cần biết để làm ăn thuận lợi và phát
triển dài lâu. Mời các bạn theo dõi bài "4 khuynh hướng cho người mới khởi nghiệp" do Bảo Chiêu trình
bày.

1. Tiến quân vào thị trường quốc tế
Những quốc gia đang nổi toàn cầu như Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và các nước đang phát
triển của khu vực châu Á Thái Bình Dương ngày càng thịnh vượng. Và internet là công cụ
tuyệt vời để các doanh nghiệp tiến xa ra nhiều thị trường đa dạng toàn thế giới.
Nhưng, hãy bảo đảm doanh nghiệp mình có “kế hoạch tiến qn” chỉnh chu và đầy đủ. Từ việc
nhận đơn đặt hàng, giải quyết vấn đề khác biệt tiền tệ, cho đến cách thức vận chuyển hàng
hóa… Bạn cần bảo đảm mình có đủ khả năng điều khiển hoạt động kinh doanh quốc tế.
Doanh nhân cũng cần bảo đảm mình có đủ vốn và sự linh hoạt để có thể đương đầu với những
trục trặc kỹ thuật không tránh khỏi khi kinh doanh trực tuyến.
2. Chấp nhận thời đại “tín dụng sáng tạo”
Trong vài năm trở lại đây, tình hình ảm đảm của thị trường cho vay là một trong những rào cản
lớn nhất cho doanh nghiệp, đặc biệt là những công ty vừa và nhỏ mới thành lập. Việc thiếu tài
chính trong nền kinh tế buộc các doanh nhân phải sáng tạo hơn trong cách thức tìm vốn khởi
nghiệp. Đó là bao gồm: biết cách thương thuyết với nhà cung ứng để đạt những điều khoản có
lợi, học cách theo dõi dịng chảy đồng tiền, tìm cách tận dụng nhiều kiểu đặt hàng đa dạng. Và
để làm được điều đó thì phải tạo quan hệ vững chắc với nhà cung ứng và khách hàng.
3. Cân nhắc việc dùng mạng xã hội làm cơ sở dữ liệu
Mọi doanh nghiệp hầu như đều có trang giới thiệu công ty trên Facebook, Twitter. Nếu là
doanh nghiệp B2B thì có cả trên LinkedIn. Hãy lợi dụng các cơng cụ thế hệ mới đó để xây
dựng tên tuổi doanh nghiệp và cá nhân người sáng lập, giới thiệu sản phẩm, kết nối với khách
hàng…


Doanh nghiệp tương tác với khách hàng trên mạng xã hội càng tốt thì mạng lưới quan hệ càng
rộng và cơ hội nhận hợp đồng càng nhiều.
Và trong khâu chiến lược tiếp thị, bạn đừng qn tính tốn thành quả đạt được từ đầu tư để tính
tốn chi phí đầu tư hợp lý. Làm giỏi thì trang mạng xã hội có giá trị và đem lại lợi nhuận rất
khá.
4. Không chỉ bắt chước mà cịn phải thích nghi
Thay vì làm theo mọi khuynh hướng và lời khuyên, bạn hãy xem xét kỹ từng cái và đánh giá
cách thức áp dụng cho để thu lợi mà chi phí đầu tư thấp.
Phải phân tích thị trường và hiểu rõ năng lực của mình để tạo sản phẩm, dịch vụ tốt. Ví như
làm ở ngành du lịch, bạn chú ý thấy người về hưu ở thời đại này có sức khỏe, có tiền dư dả, vì

1


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

con cái tự lập sớm, nên sẽ đi du lịch nhiều. Làm trong ngành du lịch, bạn có thể tạo ra những
tour đặc biệt nhắm đến nhóm đối tượng này?
Hoặc như thế hệ 8X, 9X hiện là lực lượng lao động và tiêu dùng chính, là thế lực văn hóa mới.
Nếu bạn kinh doanh nhà hàng nhắm đến đối tượng này, cần biết thói quen tìm hiểu thơng tin
qua internet và sở thích sử dụng coupon giảm giá của họ.
Hãy quan sát thị trường và tìm cách riêng của mình để thích nghi doanh nghiệp. Khi có thể làm
được điều đó, cơng ty mới khởi nghiệp của bạn sẽ cưỡi sóng hướng đến lợi nhuận năm 2011.
---000---000--LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NÀO KHI MỚI KHỞI NGHIỆP KINH
DOANH
Muốn thành lập doanh nghiệp, hay muốn tham gia đầu tư vốn trực tiếp vào một công ty, trước
hết bạn cần nắm bắt được tính chất, đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp. Theo quy định
của pháp luật, các loại hình doanh nghiệp mà cá nhân, tổ chức có thể tham gia góp vốn thành

lập, quản lý bao gồm:
Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công
ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở nên, Công ty cổ phần, Hợp tác xã.
Về cơ bản, tiêu chí phân biệt để lựa chọn loại hình doanh nghiệp là:
- Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng;
- Khả năng huy động vốn;
- Rủi ro đầu tư;
- Số lượng thành viên;
- Tổ chức quản lý doanh nghiệp
- Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp;
- Quy định của pháp luật về một số doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc thù; …
Các loại hình doanh nghiệp :
1. Doanh nghiệp tư nhân.
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh
nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư
nhân có tồn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có tồn
quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài
chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê
người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám
đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Những ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân.
Ưu điểm:
Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động
trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế
độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng
2



TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh
nghiệp khác.
Nhược điểm:
Do khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh
nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh
nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp.
2. Công ty hợp danh.
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
- Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngồi các thành viên hợp danh, có thể có thành viên
góp vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp và phải
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty;
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn
đã góp vào cơng ty.
Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
Thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty; tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh
công ty; cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của cơng ty. Thành viên góp vốn có
quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại Điều lệ công ty; không được tham gia
quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh có
quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty. Những ưu điểm, nhược điểm của
Công ty hợp danh.
Ưu điểm:
Ưu điểm của cơng ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên
đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo
được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành quản lý công ty không

quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng
nhau.
Nhược điểm:
Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro
của các thành viên hợp danh là rất cao.
Loại hình cơng ty hợp danh được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 1999 và 2005 nhưng
trên thực tế loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của cơng ty trách nhiệm
hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của
doanh nghiệp.
Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của cơng ty
cho tổ chức, cá nhân khác. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.
3


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chủ sở hữu cơng ty khơng được trực tiếp rút một phần hoặc tồn bộ số vốn đã góp vào cơng ty.
Chủ sở hữu cơng ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận của công
ty khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Tùy thuộc quy mô và ngành, nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Chủ tịch cơng ty

và Giám đốc.
Nhìn chung, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có đầy đủ các đặc thù của cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có ít nhất hai thành viên. Điểm khác biệt duy nhất giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên là cơng ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên chỉ có một thành viên duy nhất và thành viên này có thể là một tổ chức có
tư cách pháp nhân hoặc là một cá nhân.
Lợi thế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là chủ sở hữu công ty có tồn quyền
quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên của cơng ty có thể là tổ chức, cá nhân; số
lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá năm mươi. Cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy
nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có trên mười một thành viên
phải có Ban kiểm sốt.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay.
Những ưu, nhược điểm của loại hình Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
Ưu điểm
- Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của
công ty trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;
- Số lượng thành viên cơng ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen
biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp;
- Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được
việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.
Nhược điểm:
- Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của cơng ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào
bị ảnh hưởng;

- Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp
tư nhân hay công ty hợp danh;
- Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do khơng có quyền phát hành
cổ phiếu.
5. Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
4


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

- Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ
đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết;
- Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số
lượng tối đa.
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo quy định của
pháp luật về chứng khốn.
Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám
đốc); đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đơng phải có Ban kiểm sốt. Những ưu,
nhược điểm của Cơng ty cổ phần:
Ưu điểm:
- Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi
do của các cổ đông không cao;

- Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề;
- Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào
cơng ty;
- Khả năng huy động vốn của công ty cổ phầnrất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra
công chúng, đây là đặc điểm riêng có của cơng ty cổ phần;
- Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối
tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ cơng chức cũng có quyền
mua cổ phiếu của công ty cổ phần.
Nhược điểm: Bên cạnh những lợi thế nêu trên, loại hình cơng ty cổ phần cũng có những hạn
chế nhất định như.
- Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đơng có thể rất
lớn, có nhiều người khơng hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các
nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích;
- Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình cơng ty khác do bị
ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế tốn.
6. Hợp tác xã.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã
viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật hợp
tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực
hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hợp tác xã là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác
của hợp tác xã theo quy định của pháp luật. Nhưng ưu điểm, nhược điểm của Hợp tác xã.
Ưu điểm
- Có thể thu hút được đơng đảo người lao động tham gia;
- Việc quản lý hợp tác xã thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng nên mọi xã viên đều
bình đẳng trong việc tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của hợp tác xã
không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn;
- Các xã viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trước các hoạt động của hợp tác xã

trong phạm vi vốn góp vào hợp tác xã.
5


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Nhược điểm: Hoạt động kinh doanh theo hình thức hợp tác xã cũng có những hạn chế nhất
định như.
- Khơng khuyến khích được người nhiều vốn;
- Nhiều kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tham gia hợp tác xã do nguyên tắc chia lợi nhuận kết
hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của hợp tác xã;
- Việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số lượng xã viên đông;
Sở hữu manh mún của các xã viên đối tài sản của mình làm hạn chế các quyết định của Hợp
tác xã.
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện có Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp
tác xã, Luật Đầu tư. Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Mỗi
loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của doanh
nghiệp. Bạn có thể tham khảo các thơng tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp trong bài viết
này. Chúng tôi cũng khuyên bạn nên tham khảo thêm các văn bản pháp luật: Luật Doanh
nghiệp 2005và Nghị định của Chính phủ số 43/2010/ND-CP về đăng ký kinh doanh.
---000---000--3 CHIẾN LƯỢC CHUẨN BỊ KHỞI NGHIỆP
Những bước chuẩn bị kỹ càng giúp bạn gia tăng cơ hội khởi nghiệp thành công trong bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt trên thương trường. Tính trung bình, trong 1.000 cơng ty khởi nghịệp chỉ
có khoảng 10 cơng ty tồn tại được trên 10 năm. 900 cơng ty cịn lại đều gặp khó khăn và không
trụ vững được lâu. Hầu hết các doanh nghiệp mới thành lập vấn đề với việc thuyết phục cũng
như đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trước khi khởi nghiệp, doanh nghiệp cần xác định rõ thị trường mục tiêu và làm sao để việc
kinh doanh khác biệt với những đối thủ sừng sỏ khác. 3 câu chuyện sau là 3 chiến lược sang

tạo, hiệu quả, tiết kiệm mà các doanh nhân đã áp dụng để khởi nghiệp thành công.
1. Định vị thương hiệu bản thân như một chuyên gia

6


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Judy Katz sở hữu một công ty PR riêng trong suốt 20 nhưng đến năm 2004, bà nhận ra cơng
viêc mình muốn làm nhất là trở thành một người viết sách hộ. Judy vẫn tiếp tục làm việc ở
cơng ty PR đồng thời tìm mọi cơ hội để tham gia có buổi hội thảo, nói chuyện và tọa đàm để
trình bày các vấn đề liên quan xung quanh việc thuê một người viết sách hộ. Bên cạnh đó, bà
cũng tiếp xúc với nhiều người viết thuê khác để học hỏi thêm kinh nghiệm và tự mình nghiên
cứu. Ngồi chi phí đi lại, bà hầu như khơng tốn chi phí cho các hoạt động này.
Trong suốt một năm, bà tham gia nhiều buổi nói chuyện để giải thích cách thuê một người viết
hộ, các chi phí cơ bản, và một quyển sách như thế sẽ giúp ích gì cho sự nghiệp của tác giả. Vài
tháng sau, bà ký được hợp đồng viết tự truyện đầu tiên với một nữ doanh nhân phố Wall. Cho
đến nay, bà đã viết 24 quyển sách giới giá từ 50.000 đến 100.000 đô la mỗi quyển.
2.Thu thập các phản hồi từ khách hàng

Rami Weiss nảy ra ý định bắt tay vào làm một mạng xã hội cho người lớn tuổi khi anh khơng
tìm được nguồn thơng tin online nào thật sự hữu ích về dich vụ chăm sóc người già ở New
Jersey. Nhưng trước khi bắt đầu, anh làm một trang web thử nghiệm để thu thập các thông tin
phản hồi từ khách hàng. Trang web giới thiệu lý do tại sao anh muốn thực hiện dự án này và
một số các chủ đề sẽ được để cập tới.
Sau đó, Weiss đặt mua các từ khóa liên quan trên Google để cải thiện traffic. Chỉ vài tháng sau,
trang web đã nhận được hơn 3.000 phản hồi từ comment trên forum cho đến bài viết góp ý của
chuyên gia. Weiss cũng mua bản quyền các bản quyền bài viết từ các nguồn khác để làm phong

phú thêm nội dung cho trang của mình. Năm 2009, trang web chính thức đi vào hoạt động và
mỗi tháng thu hút được 80.000 - 100.000 lượt truy cập. Từ các phản hồi của khách hàng, Weiss
7


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

đã tìm được hướng đi cho trang web của mình. Nhờ lượt truy cập cao, trang web đã thu được
lợi nhuận từ các quảng cáo
3. Cho khách hàng dùng thử sản phẩm miễn phí

Khi Selena Cuffe cịn ở Nam Phi, cơ đến tham dự lễ hội của những người làm rượu ở một vùng
quê nghèo và nảy ra ý định giúp đỡ những nhà sản xuất rượu bán sản phẩm sang thị trường
Mỹ. Cô thấy rượu rất ngon nhưng không biết khẩu vị của khách hàng Mỹ như thế nào, liệu họ
có đón nhận sản phẩm mới này không? Cô đã chủ động liên hệ với nhiều nhà hàng và cửa hàng
rượu tại 7 thành phố lớn để tổ chức những buổi thử rượu miễn phí cho khách hàng. Cuffe cũng
đăng các quảng cáo tuyển người thử rượu phù hợp với tiêu chí mà cơ đặt ra cho khách hàng
mục tiêu: phụ nữ Mỹ gốc Phi.
Những người thử rượu sẽ cho điểm các lọai rượu từ 1-10, và Selena chỉ nhập các loại rượu
được đánh giá từ 8 điểm trở lên. Ý tưởng này chỉ tốn của Selena 3.000 đô la. Hiện nay, mỗi
năm Selena nhập khẩu vào Mỹ 10.000 thùng rượu và phân phối đến hơn 1.000 nhà hàng, cửa
hiệu.
---000---000---

8


TRẦN PHI HỒNG


QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NÀO KHI MỚI KHỞI NGHIỆP
KINH DOANH
Muốn thành lập doanh nghiệp, hay muốn tham gia đầu tư vốn trực tiếp vào một công ty, trước
hết bạn cần nắm bắt được tính chất, đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp. Theo quy định
của pháp luật, các loại hình doanh nghiệp mà cá nhân, tổ chức có thể tham gia góp vốn thành
lập, quản lý bao gồm:
Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công
ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở nên, Công ty cổ phần, Hợp tác xã.
Về cơ bản, tiêu chí phân biệt để lựa chọn loại hình doanh nghiệp là:
- Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng;
- Khả năng huy động vốn;
- Rủi ro đầu tư;
- Số lượng thành viên;
- Tổ chức quản lý doanh nghiệp
- Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp;
- Quy định của pháp luật về một số doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc thù; …
Các loại hình doanh nghiệp :
1. Doanh nghiệp tư nhân.
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh
nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư
nhân có tồn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có tồn
quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài
chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê
người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám
đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp. Những ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân.
Ưu điểm:
Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động
trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế
độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng
và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh
nghiệp khác.
Nhược điểm:
Do khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh
nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh
nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp.
2. Công ty hợp danh.
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
- Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên
góp vốn;
9


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp và phải
chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty;
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn
đã góp vào cơng ty.
Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty; tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh
công ty; cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của cơng ty. Thành viên góp vốn có

quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại Điều lệ công ty; không được tham gia
quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh cơng ty. Các thành viên hợp danh có
quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty. Những ưu điểm, nhược điểm của
Công ty hợp danh.
Ưu điểm:
Ưu điểm của công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên
đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo
được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành quản lý công ty không
quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng
nhau.
Nhược điểm:
Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro
của các thành viên hợp danh là rất cao.
Loại hình cơng ty hợp danh được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 1999 và 2005 nhưng
trên thực tế loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến.
3. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm
hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của
doanh nghiệp.
Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty
cho tổ chức, cá nhân khác. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.
Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút một phần hoặc tồn bộ số vốn đã góp vào cơng ty.
Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận của công
ty khi công ty khơng thanh tốn đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Tùy thuộc quy mô và ngành, nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của công ty trách

nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Chủ tịch cơng ty
và Giám đốc.
Nhìn chung, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có đầy đủ các đặc thù của cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có ít nhất hai thành viên. Điểm khác biệt duy nhất giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên và cơng ty trách nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên là công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên chỉ có một thành viên duy nhất và thành viên này có thể là một tổ chức có
tư cách pháp nhân hoặc là một cá nhân.
10


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lợi thế của cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là chủ sở hữu cơng ty có tồn quyền
quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên của cơng ty có thể là tổ chức, cá nhân; số
lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá năm mươi. Cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy
nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có trên mười một thành viên
phải có Ban kiểm sốt.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay.
Những ưu, nhược điểm của loại hình Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
Ưu điểm
- Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của

công ty trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;
- Số lượng thành viên cơng ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen
biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp;
- Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được
việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.
Nhược điểm:
- Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của cơng ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào
bị ảnh hưởng;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp
tư nhân hay công ty hợp danh;
- Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do khơng có quyền phát hành
cổ phiếu.
5. Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ
đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết;
- Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số
lượng tối đa.
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo quy định của
pháp luật về chứng khốn.
Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám
đốc); đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đơng phải có Ban kiểm sốt. Những ưu,
nhược điểm của Cơng ty cổ phần:
Ưu điểm:
11



TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

- Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi
do của các cổ đông không cao;
- Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề;
- Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào
cơng ty;
- Khả năng huy động vốn của công ty cổ phầnrất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra
cơng chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty cổ phần;
- Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối
tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền
mua cổ phiếu của cơng ty cổ phần.
Nhược điểm: Bên cạnh những lợi thế nêu trên, loại hình cơng ty cổ phần cũng có những hạn
chế nhất định như.
- Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đơng có thể rất
lớn, có nhiều người khơng hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các
nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích;
- Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình cơng ty khác do bị
ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.
6. Hợp tác xã.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã
viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật hợp
tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực
hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hợp tác xã là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách

nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác
của hợp tác xã theo quy định của pháp luật. Nhưng ưu điểm, nhược điểm của Hợp tác xã.
Ưu điểm
- Có thể thu hút được đông đảo người lao động tham gia;
- Việc quản lý hợp tác xã thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng nên mọi xã viên đều
bình đẳng trong việc tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của hợp tác xã
không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn;
- Các xã viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trước các hoạt động của hợp tác xã
trong phạm vi vốn góp vào hợp tác xã.
Nhược điểm: Hoạt động kinh doanh theo hình thức hợp tác xã cũng có những hạn chế nhất
định như.
- Khơng khuyến khích được người nhiều vốn;
- Nhiều kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tham gia hợp tác xã do nguyên tắc chia lợi nhuận kết
hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của hợp tác xã;
- Việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số lượng xã viên đông;
Sở hữu manh mún của các xã viên đối tài sản của mình làm hạn chế các quyết định của Hợp
tác xã.
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện có Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp
tác xã, Luật Đầu tư. Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Mỗi
loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của doanh
12


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

nghiệp. Bạn có thể tham khảo các thơng tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp trong bài viết
này. Chúng tôi cũng khuyên bạn nên tham khảo thêm các văn bản pháp luật: Luật Doanh
nghiệp 2005và Nghị định của Chính phủ số 43/2010/ND-CP về đăng ký kinh doanh.

---000---000--NHỮNG NGÀNH TỐT NHẤT ĐỂ KHỞI NGHIỆP TRONG KHỦNG HOẢNG
Khủng hoảng kinh tế có thể khiến nhiều người phải lao đao nhưng lại đem đến cơ hội khởi
nghiệp cho người khác.Tạp chí INC đã đưa ra 18 ngành tốt nhất để khởi nghiệp hiện nay ở
Mỹ...Đây cũng là một nguồn tham khảo tốt cho các doanh nhân trẻ Việt Nam đang có ý định
khởi nghiệp.
Sản xuất bánh kẹo
Dù cho kinh tế khó khăn đến mấy thì bánh kẹo vẫn là một mặt hàng mà rất nhiều người vẫn có
nhu cầu. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất bánh kẹo Mỹ, trong 52 tuần (tính đến ngày
19/4/2009), ngành sản xuất bánh kẹo ở Mỹ tăng trưởng 3,7% trong khi nhiều ngành khác giậm
chân tại chỗ hoặc bị xuống dốc không phanh. Theo các chuyên gia, bánh kẹo là một trong
những mặt hàng có khả năng "kháng khủng hoảng" cao nhất.
Dịch vụ phần mềm
Dù chỉ tiêu cho phần mềm dự báo chỉ tăng trưởng 5% từ nay đến năm 2013, thị trường dịch vụ
phần mềm lại được dự báo sẽ tăng trưởng gần 20%/năm trong cùng giai đoạn này. Theo
Gartner (một công ty nghiên cứu thị trường), nguyên nhân là do các cơng ty tiếp tục nhìn thấy
lợi ích của các chương trình ứng dụng linh hoạt được thiết kế riêng theo yêu cầu của từng khác
hàng. Doanh thu của ngành này ước đạt 8 tỉ USD vào cuối năm nay và 16 tỉ USD vào cuối năm
2013.
Chăm sóc sức khỏe tại nhà
Số người về hưu ở Mỹ đang tăng nên ngành chăm sóc sức khoẻ tại nhà ở Mỹ có cơ hội phát
triển. Số lao động trong ngành này dự kiến sẽ tăng 4,5% hàng năm từ nay đến năm 2016 (tỷ lệ
tăng trưởng cao nhất theo nhận định của Cục Thống kê lao động Mỹ). Nhiều phân khúc thị
trường hẹp với nhiều triển vọng cũng đang được hình thành trong ngành này. Thị trường các
chương trình phần mềm rèn luyện nhận thức (cognitive-fitness computer program) là một ví
dụ. Theo Cơng ty SharpBrains (chun nghiên cứu thị trường) thì năm 2008, doanh thu của thị
trường này đạt 265 triệu USD và dự báo sẽ đạt 2 tỉ USD vào năm 2015.
Các sản phẩm và dịch vụ yoga
Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, tinh thần của con người bị sa sút cũng là điều dễ hiểu. Theo
tạp chí Yoga, năm 2008 người Mỹ đã chi 5,7 tỉ USD cho các sản phẩm và dịch vụ yoga, tăng
87% so với năm 2004. Gần 14 triệu người Mỹ cho biết bác sĩ hay các chuyên gia vật lý trị liệu

đã khuyên họ tập yoga.
Các trường thương mại và kỹ thuật
Vì tỉ lệ thất nghiệp tăng lên 8,9%, khơng có gì ngạc nhiên khi các trường kỹ thuật và thương
mại đang ăn lên làm ra. Doanh thu từ những trường này tăng gần 8% trong suốt 12 tháng (tính
đến tháng 5 năm nay).
Dịch vụ cung cấp bữa ăn nhanh
13


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Năm nay có lẽ là năm tồi tệ nhất cho ngành dịch vụ ẩm thực Mỹ nói chung nhưng ngành dịch
vụ bữa ăn nhanh tại Mỹ phát triển tốt. Theo Technomic (một công ty nghiên cứu và tư vấn
ngành nhà hàng, có trụ sở tại Chicago), trong năm 2008, doanh thu của mười chuỗi cửa hàng
thức ăn nhanh hàng đầu ở nước này tăng 11%, đạt 16,7 tỉ USD. Đối với các doanh nhân không
đủ vốn để mở một nhà hàng thì vận dụng hình thức xe thức ăn nhanh lưu động cũng có nhiều
hứa hẹn.
Ngành dịch vụ cũng cấp bữa ăn nhanh tại Mỹ phát triển tốt trong thời kỳ khủng hoảng
Xây dựng xanh
Ngành xây dựng đang bị suy thối, nhưng các cơng ty chun thực hiện các cơng trình xanh lại
có cơ hội đón bắt xu thế của thời đại. Theo một báo cáo của McGraw-Hill, tổng quy mô của thị
trường xanh dự báo sẽ tăng từ con số 49 tỉ USD hiện nay lên khoảng 140 tỉ USD vào năm
2013.
Người tiêu dùng Mỹ ngày càng nhận thức cao về những lợi ích của những ngơi nhà và cao ốc
xanh. Chính phủ mỹ ngày càng chú trọng hơn đến những khởi xướng liên quan đến môi
trường. Những yếu tố này đang tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp trong ngành xây
dựng xanh.
Bên cạnh các ngành trên, các ngành sau đây cũng đang trên đà phát triển và được xem là rất

thuận lợi để khởi nghiệp ở Mỹ: tư vấn cho các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường hẹp,
phát triển công nghệ giáo dục, dịch vụ cung cấp lao động thời vụ, các dịch vụ của chính phủ,
dịch vụ kế toán, dịch vụ sửa chữa, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giúp cá nhân tự hoàn
thiện bản thân (như DVD hướng dẫn tạo dựng quan hệ xã hội và làm giàu)...
---000---000--TẠI SAO LẠI NÊN KHỞI NGHIỆP KHI TÌNH HÌNH KINH TẾ KHĨ KHĂN?
Khởi nghiệp đang là trào lưu và rất nhiều người muốn theo đuổi con đường này. Tuy nhiên
trước tình hình kinh tế suy thối và rơi vào tình cảnh tồi tệ, khơng ít người lưỡng lự. Vậy bây
giờ có phải là thời điểm tốt để khởi nghiệp hay không? Hãy lắng nghe ý kiến của Paul Graham,
một trong những người có ảnh hưởng nhất cộng đồng startup tại Mỹ.
Đây là bài essay của Paul Graham, người sáng lập Y-Combinator, vườn ươm khởi nghiệp thành
công và nổi tiếng nhất nước Mỹ.
Nhiều chuyên gia sợ rằng nền kinh tế khơng mấy sáng sủa hiện nay khơng khác gì những năm
75 thế kỉ trước...
Nhưng đấy cũng là thời điểm Microsoft và Apple được thành lập. Điều đó gợi ý rằng lúc kinh
tế suy thối chưa hẳn là khơng tốt để bạn khởi nghiệp. Tơi cũng khơng cho rằng đó là thời
điểm tốt. Sự thật cịn rõ ràng hơn: Tình hình kinh tế thực ra khơng ảnh hưởng gì nhiều.
Có một điều chúng tôi rút ra được sau khi đầu tư vào hàng đống các cơng ty khởi nghiệp
(startup) đó là:
Phẩm chất của người sáng lập mới ảnh hưởng đến sự thành bại. Tình hình kinh tế cũng
có ảnh hưởng, nhưng chả là gì so với vai trị của người sáng lập.
Điều đó có nghĩa rằng vấn đề ở đây là bạn là gì chứ khơng phải bạn khởi nghiệp khi nào. Nếu
bạn giỏi, bạn sẽ thành công ngay cả khi kinh tế xấu. Ngược lại, nếu bạn kém thì nền kinh tế dù
có tốt cũng chẳng cứu được bạn. Nếu cứ nghĩ rằng “Không nên bắt đầu kinh doanh khi kinh tế
14


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH


đang xấu” thì cũng dở chả khác gì cho rằng “Cứ đơn giản mở một cơng ty là sẽ giàu” khi thị
trường có dấu hiệu bong bóng.
Vậy nếu muốn tăng cơ hội cho mình, bạn nên quan tâm đến việc tìm người đồng sáng lập
nhiều hơn là tình trạng của nền kinh tế. Và những nguy cơ ảnh hưởng đến sự tồn vong của
công ty sẽ không nằm ở các bản tin, mà ở trong tấm gương, khi bạn nhìn vào chính bản thân
mình.
Nhưng với những người đang muốn khởi nghiệp, có đáng để chờ cho đến khi kinh tế sáng sủa
hơn? Có thể đáng để chờ nếu bạn định mở một nhà hàng, nhưng chả ích gì khi bạn làm cơng
nghệ. Cơng nghệ phát triển nhanh hay chậm độc lập với thị trường chứng khốn. Vậy nên khi
có ý tưởng, bắt tay vào làm ngay sẽ tốt hơn là ngồi chờ. Sản phẩm đầu tiên của Microsoft là
trình thơng dịch Basic cho máy Altair, và đó chính là thứ người ta cần khi đó vào năm 1975.
Nếu Bill Gates và Allen hoãn đến năm sau thì có lẽ đã q muộn.
Tất nhiên bạn cịn nhiều ý tưởng khác nữa sau này. Ln có những ý tưởng mới. Nhưng nếu
bạn đang có một ý tưởng cụ thể, hãy tiến hành làm ngay.
Điều này cũng không có nghĩa rằng bạn có thể lờ đi tình hình kinh tế. Khi kinh tế khó khăn thì
cả khách hàng lẫn nhà đầu tư đều ít tiền. Khi khách hàng khơng dư dả thì cũng khơng hẳn là
vấn đề, thậm chí bạn cịn có thể đắc lợi từ đó bằng cách bán các sản phẩm giá rẻ. Các công ty
mới thường cạnh tranh bằng giá thấp, vì vậy ở khía cạnh này khi kinh tế khó khăn bạn sẽ có lợi
hơn các công ty lớn.
Nhà đầu tư mới là vấn đề thực sự. Thường các startup cần phải có một khoản đầu tư bên ngồi,
và khi kinh tế khơng tốt các nhà đầu tư cũng dè dặt hơn. Thực ra họ không nên như vậy. Ai
cũng biết rằng ta nên mua khi tình trạng kinh tế xấu (giá rẻ) và nên bán khi kinh tế tốt. Nhưng,
trong thị trường cổ phiếu, thời điểm tốt được định nghĩa là lúc mọi người đều nghĩ nên mua
vào, mà thực tế thì khơng phải lúc nào cũng như vậy. Và đó là lý do tại sao chỉ có một số nhỏ
những người đi ngược với đám đơng mới có những quyết định đầu tư đúng đắn.
Thế nên, vào năm 1999, khi bong bóng dot-com bùng nổ, nhà đầu tư chen lấn nhau để mua vào
cổ phiếu của một startup tồi, và hiện nay ta có thể đốn là họ sẽ lại dè dặt mua ngay cả những
cổ phiếu của công ty tốt.
Bạn cần phải thích ứng với điều này. Thực ra cũng chả phải điều gì mới: các startup ln phải
thích ứng với sự đỏng đảnh của nhà đầu tư. Thử hỏi bất kì người sáng lập ở bất kì ngành nào

xem nhà đầu tư của họ có hay õng ẹo khơng, và để ý đến thái độ của họ xem. Nay phải giải
thích làm cách nào cơng ty của bạn sẽ phát triển, mai phải giải thích làm cách nào để chống
chọi với suy thoái.
(Thật ra đấy cũng là việc tốt. Nhưng những sai lầm của nhà đầu tư không phải là cách họ phán
xét mà họ ln có xu hướng tập trung vào một vấn đề mà bỏ qua các vấn đề khác.)
Thật may, cách bạn làm startup cũng giống như cách bạn chống chọi với suy thoái: vận hành
với chi phí thấp nhất có thể. Bao năm nay tơi vẫn ln nói với các nhà sáng lập rằng con đường
chắc chắn nhất đi đến thành cơng đó là trở thành "những con gián" trong một thế giới toàn các
tập đoàn khổng lồ (biết khơn ngoan lựa chọn vị trí an tồn cho mình, dù vị trí đó khơng được
hào nhống cho lắm). Khi hết tiền, một startup sẽ chết ngay lập tức. Vì vậy chi phí hoạt động
càng thấp thì bạn càng khó chết. Và cũng thật may mắn chi phí hoạt động cho một startup
thường thấp. Dù một đợt suy thối thế nào xẩy ra thì nó vẫn cứ rẻ.
Nếu thảm họa hạt nhân có xẩy ra thì thà làm "con gián" còn hơn giữ việc làm ở các công ty
lớn. Khách hàng sẽ ra đi lần lượt khi họ khơng cịn đủ tiền trả cho bạn, nên bạn sẽ không bất
ngờ mất hết khách. Thị trường không đối xử với bạn như cách các công ty “sa thải nhân sự”.
15


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giả sử nếu bạn đã bỏ việc, startup của bạn thất bại và bạn không tìm được việc làm khác thì
sao? Sẽ là vấn đề nếu bạn làm việc trong mảng sale và marketing, vì sẽ cần hàng tháng trời để
tìm việc mới khi kinh tế khó khăn. Nhưng các hacker (những người đam mê và có khả năng
trong ngành cơng nghệ nói chung) thì linh động hơn. Những hacker giỏi ln tìm được việc gì
đó để làm. Có thể khơng được như mơ những ít nhất cũng khơng chết đói.
Một lợi thế khác khi kinh tế xấu đó là sẽ có ít cạnh tranh hơn. Cơng nghệ cũng như những đồn
tàu đều đặn rời ga. Nếu mọi hành khách khác đang nép vào góc vì sợ, bạn có thể có cả khoang
để đi.

Là người sáng lập, bạn cũng là một nhà đầu tư. Bạn mua cổ phiếu bằng cơng sức của mình. Lý
do Larry và Sergey giàu không hẳn bởi họ đã làm ra những thứ trị giá hàng chục tỉ đô, mà bởi
họ là những nhà đầu tư đầu tiên vào Google. Và cũng như bất kì nhà đầu tư nào khác, bạn nên
mua khi tình hình khó khăn.
Vài đoạn trước bạn có gật gù đồng ý rằng mấy tên đầu tư thật ngu khơng, khi tơi nói họ chần
chừ đầu tư vào thị trường xấu, ngay cả khi đó là thời điểm đáng lý ra rất nên đổ tiền vào? Các
ông sáng lập cũng khơng khá hơn. Khi tình hình khó khăn, nhiều người chọn con đường đi học
tiếp. Chắc hẳn lần này cũng vậy. Thực ra, chính tại vì hầu hết mọi người đều khơng tin những
gì tơi nói ở vài đoạn trước - ít nhất là họ cũng khơng dám làm thử như tơi nói.
Vậy có thể thời kì suy thối là lúc tốt để khởi nghiệp. Cũng khó nói liệu lợi thế từ việc ít bị
cạnh tranh có bù được bất lợi khi ít được đầu tư khơng. Dù sao kiểu gì cũng khơng phải là vấn
đề lắm. Quan trọng là ở con người. Và dù là ai đi chăng nữa nhất là trong ngành công nghệ,
thời điểm hành động ln là ngay bây giờ.
---000---000---

TÍNH TỐN CHI PHÍ KHỞI NGHIỆP
Một trong những vấn đề quan trọng nhất của kế hoạch khởi nghiệp là kế hoạch tài chính. Ngay
cả khi được nhận hỗ trợ từ các quỹ đầu tư thì việc khơng tính tốn kế hoạch tài chính lâu dài, tỉ
mỉ cũng dễ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn hay thậm chí là kinh doanh thất bại.
Để ước tính số vốn cần thiết để khởi nghiệp, chủ doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường và
lên kế hoạch càng chi tiết càng tốt. Doanh nghiệp có thể dựa vào 3 danh sách sau đây để kiểm
soát các khoản chi tiêu
Danh sách chi tiêu cho tài sản
Để ước tính số vốn cần thiết để khởi nghiệp, chủ doanh nghiệp cần timg hiểu kỹ thị trường và
lên kế hoạch càng chi tiết càng tốt.
Tài sản kinh doanh là những thứ doanh nghiệp cần để kinh doanh trong dài hạn như bàn ghế, tủ
kệ, máy tính...và những tài sản khác tùy ngành nghề kinh doanh.
Nếu bạn đang dự định bán sản phẩm hãy tính đến việc trưng bày hàng hóa và kho bãi. Ví dụ
như bạn muốn mở một hiệu sách, bạn sẽ cần kệ trưng bày và nhà kho. Nếu bạn khởi nghiệp
trong ngành dịch vụ thì khơng cần quan tâm đến vấn đề kho bãi.

Tất cả các tài sản này định hình cụ thể sự tồn tại của doanh nghiệp nhưng bạn cịn có rất nhiều
thứ khác phải chi nên hãy ln cẩn trọng. Nghiên cứu kỹ giá cả các món đồ cần mua, giá mặt
16


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

bằng để tiết kiệm tối đa chi phí. Đồng thời, bạn cũng nên mua các loại bảo hiểm phịng khi có
bất trắc xảy ra.
Danh sách chi phí khác
Khơng phải tất cả mọi thứ bạn bỏ tiền ra mua đều là tài sản. Bạn cần chi tiêu cho nhiều việc
khác, ví dụ, chi phí cho giấy phép thành lập công ty, tư vấn luật sư.. Số tiền bạn chi tiêu để xây
dựng trang web, chi phí sửa chữa văn phòng và mức lương bạn phải trả cho nhân viên, thợ sửa
chữa…Đây là những thứ bạn nên đưa vào danh sách chi phí. Bạn có thể thêm bớt các hạng
mục này tùy theo nhu cầu. Bên cạnh đó, bạn cũng cần dự tính chi phí đóng thuế.
Xác định số tiền mặt cần thiết để duy trì hoạt động trong những tháng đầu tiên
Giai đoạn cuối cùng của câu đố là biết bao nhiêu tiền mặt bạn cần có trong ngân hàng cho
những tháng đầu tiên sau khi trong khi chi phí hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tăng và
doanh thu tạo ra chưa đủ để trang trải chi phí.Bạn phải chuẩn bị để cầm cự ít nhất là 6 tháng
cho đến 1 năm, cho đến khi thu được lợi nhuận.
Ước tính lợi nhuận bán hàng tối thiểu của 12 tháng đầu tiên trừ đi chi phí của từng tháng để
biết bạn sẽ thiếu hụt bao nhiêu và phải chuẩn bị bao nhiêu.
Nếu bạn đang do dự về việc hiện thực hóa kế hoạch kinh doanh, hãy bắt đầu bằng việc tính
tốn chi phí, vốn liếng cần thiết. Sau khi tính tốn, nếu các con số phù hợp với khả năng của
bạn thì hãy tiến hành đầu tư. Mạo hiểm là yếu tố.
---000---000---

KHỞI NGHIỆP VÀ DUY TRÌ - CÂU HỎI CHO MỌI DOANH NHÂN

Có rất nhiều doanh nghiệp bỏ qua những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong kinh
doanh như: chiến lược rõ ràng, nguồn nhân lực dồi dào, khả năng tổ chức doanh nghiệp. Và kết
quả là doanh nghiệp không phất lên được, mà chủ doanh nghiệp thậm chí vẫn khơng hiểu gì
sao.
Trong số hàng trăm nghìn doanh nghiệp mới thành lập mỗi năm, có rất nhiều doanh nghiệp
khơng bao giờ phất lên được. Cịn nhiều doanh nghiệp khác, sau những thành cơng chớp
nhống ban đầu cuối cùng chỉ có thể duy trì hoạt động một cách cầm chừng.
Từ ý tưởng...
Trong số hàng trăm nghìn doanh nghiệp mới thành lập mỗi năm, có rất nhiều doanh nghiệp
khơng bao giờ phất lên được. Cịn nhiều doanh nghiệp khác, sau những thành cơng chớp
nhống ban đầu cuối cùng chỉ có thể duy trì hoạt động một cách cầm chừng.
Tại sao lại xảy ra tình trạng đáng buồn như vậy? Doanh nhân – với thiên hướng thiên về hành
động – thường bỏ qua những yếu tố cần thiết dẫn đến thành công trong kinh doanh.
Những yếu tố này bao gồm: một chiến lược rõ ràng, một nguồn nhân lực thực sự có năng lực,
cộng với khả năng tổ chức doanh nghiệp sao cho vừa thúc đẩy hiệu quả hoạt động vừa không
làm thui chột sáng kiến của nhân viên.
17


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngồi ra, khơng bao giờ có hai doanh nghiệp cùng đi chung một con đường. Do đó các doanh
nhân khơng thể trơng đợi vào những cơng thức thành cơng sẵn có để đưa ra những lựa chọn
liên quan đến doanh nghiệp của mình. Một quyết định đúng đắn với doanh nghiệp này có thể
sẽ trở thành tai họa khi áp dụng vào doanh nghiệp khác.
Làm thế nào để vẽ nên con đường thành công cho doanh nghiệp của bạn? Tác giả Bhide gợi ý
rằng bạn nên tự hỏi mình những câu hỏi sau:
Mục đích của tơi là gì?

Hãy xem xét những mục tiêu bạn đặt ra cho cơng ty của mình: Bạn muốn đạt được tốc độ tăng
trưởng nhanh? Hay một cơ hội thử nghiệm cơng nghệ mới? Hay tích luỹ vốn nhờ bán lại công
ty khi đang ăn nên làm ra?
Làm thế nào để đạt được mục tiêu đó?
Chiến lược của bạn có hiệu quả khơng? Trong chiến lược ấy có chỉ rõ cơng ty bạn sẽ làm gì và
sẽ khơng làm gì khơng? Liệu nó có tạo ra lợi nhuận đủ lớn và tốc độ tăng trưởng đủ nhanh
khơng?
Tơi có thể làm được điều đó khơng?
Bạn đã có năng lực phù hợp chưa? Đã có nguồn vốn đủ lớn chưa?
Khả năng ứng biến theo điều kiện thị trường là vô cùng cần thiết để doanh nghiệp có thể tiến
xa. Những doanh nhân thành đạt ln hỏi mình những câu hỏi khó về mục tiêu của chính mình
và xem xét liệu tiến độ cơng việc hiện tại của họ có thể giúp họ đạt được những mục tiêu đó
khơng.
...Tới thực tế
Chúng ta hãy xem xét kĩ hơn ba câu hỏi của Bhide
Mục đích của tơi là gì?
Để xác định rõ mục tiêu bạn đặt ra cho cơng ty của mình, cần hiểu rõ những điểm sau:
Bản thân bạn muốn gì từ hoạt động kinh doanh của bạn: Một nơi nuôi dưỡng và vun đắp nhân
tài? Hưởng thụ một lối sống năng động, nhiều thay đổi? Sự tồn tại vĩnh cửu của một thể chế
kinh tế đại diện cho những giá trị của bạn? Hay bạn muốn kiếm lợi nhuận nhanh chóng, chỉ
trong một sớm một chiều?
Loại hình kinh doanh, cơng ty bạn cần: Chẳng hạn, nếu muốn sau này sẽ bán lại công ty thì
bạn phải xây dựng nên một doanh nghiệp phát triển bền vững, tức là doanh nghiệp có khả năng
đổi mới chính mình qua các thế hệ thay đổi liên tục về công nghệ, về nhân viên và cả khách
hàng. Và bạn sẽ phải cần một cơng ty đủ lớn có thể hỗ trợ đầu tư về hạ tầng cơ sở, để bạn được
rảnh tay làm những việc khác.
18


TRẦN PHI HOÀNG


QUẢN TRỊ KINH DOANH

balanceMức độ chấp nhận rủi ro của bạn: Ví dụ, quyết tâm xây dựng một doanh nghiệp phát
triển bền vững tức là một vụ đánh cược đầy rủi ro trong dài hạn – đó là phải tin tưởng vào nhân
viên thiếu kinh nghiệm, tự mình phải đảm bảo trang trải nợ nần và chấp nhận những thành
công không xuất hiện ngay. Những mục tiêu bạn đặt ra liệu có xứng đáng đánh đổi bằng những
rủi ro này không?
Làm thế nào để tôi đạt được những mục tiêu đó?
Những chiến lược thành cơng cần đặt ra:
Có một định hướng rõ ràng: Hoạch định các chính sách, khả năng tiếp cận về địa lý, năng lực
và quy trình ra quyết định của doanh nghiệp một cách rõ ràng để cả nhân viên, nhà đầu tư và
khách hàng đều hiểu.
Tạo ra được nguồn lợi nhuận đủ lớn và tốc độ tăng trưởng phù hợp: Phải đảm bảo rằng chiến
lược của bạn sẽ đem lại kết quả kinh doanh như mong muốn. Chẳng hạn, chỉ sau khi đánh giá
được kĩ lưỡng hiệu quả chiến lược thông qua các đơn đặt hàng qua thư điện tử (vốn tạo ra ít lợi
nhuận vì vấp phải cạnh tranh gay gắt) và các cửa hàng bán lẻ thì chế độ làm việc tại nhà dành
cho nhân viên nữ trong thời kì nghỉ sinh con (Mothers Work) mới có thể đưa vào áp dụng trong
công ty.
Phục vụ cho công ty về lâu về dài: Trước hết, dự dốn mức bão hịa thị trường trong tương lai,
dự đốn mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và những thay đổi đột phá về công nghệ,
sau đó phải đảm bảo rằng chiến lược của bạn bao quát được hết những biến động này.
Đạt được tốc độ tăng trưởng phù hợp: Hãy đề ra mục tiêu đạt được một tốc độ tăng trưởng sao
cho vừa thu hút được khách hàng và nguồn vốn đầu tư lại vừa không gây ra quá nhiều căng
thẳng cho bạn và cho nhân viên.
Liệu tơi có đạt được những mục tiêu đó không?
Một chiến lược tuyệt vời cũng sẽ trở nên vô ích nếu bạn khơng thể biến nó thành hiện thực. Để
làm được điều này, bạn sẽ phải có:
Nguồn lực phù hợp: Hãy bổ sung vào đội ngũ nhân viên của cơng ty những người lao động có
kĩ năng, có tri thức và những giá trị cần thiết để thực hiện chiến lược của bạn, tạo thành một

đội ngũ nhân viên thu hút được cả khách hàng lẫn nguồn vốn đầu tư.
Cơ sở hạ tầng phù hợp: Thiết lập một hệ thống tổ chức cần thiết để thực hiện chiến lược của
bạn.
Ví dụ, giả sử bạn muốn thành lập một doanh nghiệp phát triển mạnh về mạng lưới theo địa lý,
tăng trưởng thật nhanh để cuối cùng bán cổ phiếu ra công chúng. Trong trường hợp này, bạn sẽ
phải đầu tư rất nhiều để phát triển các cơ chế phân quyền, chun biệt hóa vai trị cơng việc, dự
19


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

đốn và kiểm sốt nguồn lực từ các quỹ đầu tư và duy trì kết quả hoạt động tài chính.
Sự linh hoạt trong vai trị: Để phát triển doanh nghiệp, vai trò của bạn cần phải chuyển từ chỗ
tự mình làm những “cơng việc thực tế” sang việc “dạy người khác làm”, nhằm tạo ra kết quả
hoạt động như mong muốn và quản lý môi trường làm việc.
---000---000--HÃY QUYẾT TÂM KHỞI SỰ KINH DOANH
Bạn đang dự tính khởi sự một cơng việc kinh doanh mới? Bạn đang băn khoăn khởi sự kinh
doanh như thế nào? Quy mơ của nó ra sao? Nên đặt nó ở đâu? Sẽ cần bao nhiêu tiền? Làm thế
nào để mọi người hùn vốn và thời điểm khởi đầu tốt nhất là khi nào?
Hay bạn chỉ là một trong số những độc giả có chút tị mị về những gì có thể chứa đựng trong
công việc khởi xướng một công việc kinh doanh mới?
Dù bạn đang trong tâm trạng mất ăn mất ngủ vì lo nghĩ về việc khởi đầu cơng việc kinh doanh
của riêng mình hay chỉ đang tham khảo ý tưởng sẽ khởi sự một công việc làm ăn "vào một lúc
nào đó" trong đời mình, bạn nên hiểu: Khởi sự kinh doanh, cho dù chỉ là một công việc nhỏ,
nhưng lại là một quyết định rất quan trọng, bởi đây không phải là việc "trời cho" mà là cả một
sự cố gắng nghiêm túc, địi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Có thể so sánh việc mở đầu kinh
doanh với việc dấn thân vào một cuộc phiêu lưu đầy vinh quang thử thách và hấp dẫn. Nếu bạn
biết rõ khả năng mình, nắm vững bản chất của thị trường và có được những kỹ năng cần cho

việc khởi sự và quản lý một doanh nghiệp tức là bạn đã thấy ở đó nhiều phần thưởng xứng
đáng về lợi nhuận, tinh thần, địa vị và ảnh hưởng với xã hội... Là người đầu tiên nhập cuộc, có
thể bạn đang dự tính lao vào một cuộc hành trình mà nhiều người cịn đang suy tính nhưng bạn
cần biết lợi dụng một thời cơ. Thời cơ là sức mạnh vơ hình sẽ giúp bạn nhanh chóng đẩy doanh
nghiệp tiến triển. Mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, thậm chí cả mỗi quốc gia nếu chớp được
những thời cơ lớn cũng tức là đã tạo ra những nguồn lực lớn cho phát triển.
Những biện pháp sau sẽ giúp bạn một cách đắc lực từ việc khởi sự kinh doanh đến suốt quá
trình quản lý doanh nghiệp của mình:
1/ Hãy khát khao làm giàu và biết cách tổ chức quản lý một cách khôn ngoan các yếu tố: vốn,
con người, kỹ thuật, những kinh nghiệm quản lý mới nhất để làm giàu cho doanh nghiệp của
bạn.
2/ Phải tìm ra các biện pháp tạo vốn trong kinh doanh từ nhiều người khác nhau. Bạn chỉ có thể
làm giàu khi biết huy động số tiền của người khác một cách dễ dàng và làm giàu từ những số
vốn đó. Nói cách khác bạn phải dùng lực đòn bẩy để nhân số vốn lên nhiều lần (bằng con
đường khun khích mọi người góp cổ phần, mua hàng trả chậm,...).
3/ Biết học hỏi và phấn đấu theo gương của những doanh nhân thành đạt.
4/ Lựa chọn một đường hướng riêng mà người khác chưa đi hoặc ít người biết đến để thể hiện
tài năng kinh doanh của bạn.
5/ Nên có nhiều bạn và phải biết chọn bạn: Bạn nên kết thân với nhiều người ở nhiều ngành
nghề nhưng trước hết là lĩnh vực mà bạn sẽ kinh doanh. Cơ nghiệp của bạn sẽ càng phát triển
nếu có những người bạn ái mộ, khích lệ và quảng cáo giúp tài năng của bạn. Tình bạn cũng bổ
sung cho bạn nhiều đức tính và năng lực mới trong kinh doanh.
20


TRẦN PHI HỒNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

6/ Biết khen ngợi, khích lệ người khác trước mặt cũng như sau lưng họ, đặc biệt là đối với các

đối tác kinh doanh và nhân viên của bạn.
7/ Phải nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng và khả năng tài chính của họ để tung ra thị
trường những hàng hố thích hợp.
8/ Hãy đừng chạy theo "Lợi nhuận" mà bạn nên theo "giúp" người rồi tức khắc tiền bạc sẽ đến.
9/ Tiết kiệm từng xu trong kinh doanh nhưng khi cần đầu tư cũng sẵn sàng chi bạc tỷ.
10/ Chỉ "tung" vào thị trường những thứ mà thị trường "khát" nhất.
11/ Tiền bạc thanh toán phải phân minh.
12/ Biết lắng nghe ý kiến khách hàng và sửa chữa ngay lập tức.
13/ Hãy biết sử dụng mạng lưới kinh doanh của các doanh nghiệp có uy tín ở trong và quốc tế
để tiêu thụ hàng hố của mình.
14/ Cần quan tâm tới lợi nhuận lâu dài chứ không chạy theo lợi nhuận trước mắt.
15/ Dám mạo hiểm trong các quyết định kinh doanh, dân chủ trong bàn bạc nhưng cần sắt đá
trong quyết toán.
16/ Hãy quan tâm cải tiến liên tục từng cái nhỏ nhất nếu có thể được, từ sản phẩm, phương
thức phục vụ, cách quản lý của doanh nghiệp. Đừng đợi đến lúc phải cải cách toàn bộ.
17/ Biết quảng cáo và quảng cáo một cách khơn ngoan. Bạn có chân lý thơi thì chưa đủ mà cịn
phải làm cho chân lý đó hấp dẫn hơn.
18/ Hãy tạo cho doanh nghiệp của bạn khơng khí chan hồ như trong một gia đình.
19/ Trong quản lý doanh nghiệp, bạn hãy ln ln hoà nhã với mọi người ở bất cứ lúc nào.
Hãy cởi mở thân ái, chan hòa với đồng nghiệp.
20/ Biết cách tuyên truyền ý tưởng và mục đích của bạn cho mọi người trong doanh nghiệp.
Chúng ta đều là người "quảng cáo" từ sáng đến trưa và cả tối nữa. Những nhân viên đảm
nhiệm marketing quảng cáo cho doanh nghiệp bạn cần đáng được thưởng, đáng được tăng
lương. Ngày nay, các nhà luật sư, chính khách hay chủ doanh nghiệp đã có "tên tuổi lớn" là
những người biết cách "tạo thanh thế trong tập đoàn. Khi ai cũng thán phục tài năng của họ thì
bạn khơng bao giờ địi xem bằng cấp hay chứng chỉ của họ nữa", theo lời của nhà đầu tư huyền
thoại Warren Buffet.
21/ Biết tập trung tâm lực vào một phương hướng kinh doanh duy nhất và mỗi ngày đều phải
dành thời gian nhất định để thực hiện kế hoạch đó.
22/ Nếu bạn muốn đi xa, muốn có những thành cơng lớn trên thương trường thì trước hết bạn

hãy làm nhiều hơn những gì mà người khác yêu cầu nơi bạn.
23/ Phải làm cho mình mạnh trước để rồi giúp đỡ người khác.
24/ Hãy biết làm cân bằng công việc kinh doanh của bạn qua việc thực hiện 5 hoạt động: Cho,
nhận, giúp đỡ, học hỏi và giải trí .
25/ Hãy lưu tâm đến ý kiến của người khác, thừa nhận những cái hay của họ, khích lệ để họ vui
vẻ giúp bạn.
26/ Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng. Nên có chính sách ưu đãi đối với các khách
hàng thường xuyên: giá cả ưu đãi hơn, chúc mừng, tặng quà nhân ngày sinh nhật hoặc các dịp
lễ, Tết.
27/ Hàng hoá bạn tung ra thị trường phải đẹp, hợp thị hiếu, hợp với túi tiền của nhiều người
tiêu dùng khác nhau, bao gồm từ người nghèo, người có thu nhập trung bình, đến người giàu
và người nước ngoài. Ngoài ra, mặt hàng của bạn phải có giá trị sử dụng lớn.
28/ Biết cách sử dụng linh hoạt 12 thủ pháp cạnh tranh của các nhà doanh nghiệp Trung Quốc
sau đây:
21


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

a/ Lấy chất lượng để thắng
b/ Lấy rẻ để thắng
c/ Lấy nhanh để thắng
d/ Lấy nhiều để thắng
e/ Lấy mới để thắng
f/ Lấy linh hoạt, đa dạng để thắng
g/ Lấy lòng tin để thắng
h/ Lấy nổi tiếng để thắng
i/ Lấy thúc đẩy để thắng

j/ Lấy liên doanh để thắng
k/ Lấy độc đáo để thắng
l/ Lấy bán chịu để thắng
29/ Không bao giờ khoe khoang trước người khác, hãy nghe nhiều hơn nói.
30/ Hãy kết thân, học hỏi những người giỏi nhất trong lĩnh vực kinh doanh của bạn.
31/ Sứ mệnh của người quản lý là thúc đẩy, tạo điều kiện cho người làm công chứ khơng phải
chỉ trích họ.
32/ Đừng hứa nhiều, chỉ nên hứa những gì mình có thể làm được.
33/ Hãy biết quan sát các xu hướng mới và dự báo tương lai, đón nhận những lĩnh vực mới.
34/ Nên tham khảo ý kiến của giới phụ nữ. Phần lớn các doanh nghiệp do phái mạnh lãnh đạo,
nhưng đa số người mua hàng lại là phụ nữ. Do vậy, bạn cần phải tìm hiểu sở thích của họ.
35/ "Có thể cần dời cây hoa đang trồng ở một chậu nhỏ sang một chậu cảnh lớn hơn, nhưng chỉ
khi cây hoa đó đã "đâm chồi, nảy lộc"và không thể sống trong chậu cảnh nhỏ nữa". Điều đó
cũng rất đúng với những ai mới lập nghiệp. Hãy kiên trì khởi nghiệp ngay từ mảnh đất bạn
đang đứng. Đừng bao giờ di chuyển sang một thành phố khác hoặc ra nước ngoài nếu bạn chưa
thành tài tại chỗ.
36/ Dám mạnh dạn đầu tư chi phí để nâng cao tay nghề nhân viên của bạn gấp nhiều lần kẻ
khác; đó là một chi phí khơn ngoan.
37/ Kiếm tìm những người có tài để cất nhắc họ. Cơ nghiệp của bạn càng phát triển nếu bạn
biết tập hợp xung quanh bạn nhiều người có tài.
38/ Phải duy trì được thói quen hồn tất những gì bạn bắt đầu.
39/ Kinh doanh có thể ví như bàn cờ và đối thủ trước mắt bạn là thời gian. Mỗi chúng ta không
được phép do dự từng đường đi nước bước, phải dự báo các cơ hội và nắm bắt nhanh các cơ
hội để đẩy cơ nghiệp luôn tiến bước.
40/ Khi đã đạt được thành công nhất định, điều đáng ghi nhớ là tránh thói tự mãn. Bạn cần
nghe những lời khích lệ, động viên, góp ý để vững bước trên đường đời, chứ đừng tự mãn và
thích nghe những lời tâng bốc. Dù ở địa vị cao sang và thành đạt, bạn cũng luôn nên tâm đắc
một điều là làm lợi nhiều hơn cho người khác cũng chính là làm lợi cho mình.
---000---000---


22


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ý TƯỞNG KINH DOANH LÀ CUỘC SỐNG QUANH TA
“Người Việt mình có thể thành lập những Cty chẳng thua kém gì Google hay Yahoo” - Nguyễn
Bảo Hoàng, Tổng Giám đốc điều hành Quỹ Đầu tư mạo hiểm VN (IDGVV) cho biết sau buổi
nói chuyện với sinh viên Đại học Quản trị kinh doanh Hà Nội.
Anh nói thêm: “Trong số 80 sinh viên mình gặp gỡ hơm nay, hy vọng có một người rồi sẽ trở
thành người đứng đầu Cty như Google hay Yahoo”.
Các cuộc nói chuyện là một phần trong lịch làm việc của Nguyễn Bảo Hồng bởi theo anh,
cơng việc đầu tư mạo hiểm cũng giống như người đi câu cá và phải chủ động đi tìm cá.
Anh chủ động đi nói chuyện với các doanh nhân, sinh viên và làm bùng lên khát vọng kinh
doanh trong họ.
Về nước đầu tư mạo hiểm
IDG Capital Venture Việt Nam (IDGVV) là quỹ đầu tư mạo hiểm do Nguyễn Bảo Hoàng, Việt
kiều Mỹ làm Tổng Giám đốc điều hành từ năm 2003 đến nay. Thực tình, anh khơng thích dùng
từ “mạo hiểm” lắm.
Theo Hồng, gọi là đầu tư triển vọng thì đúng hơn bởi Quỹ hỗ trợ cho những Cty mới, có
nhiều tiềm năng phát triển. Tất nhiên, đối với việc đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao tại Việt
Nam, khả năng mất vốn và kinh doanh có lãi đều có thể xảy ra.
“Vốn khơng hạn chế mà điều quan trọng là doanh nghiệp xin cấp vốn phải chứng tỏ được tiềm
năng của mình” - Nguyễn Bảo Hoàng cho biết. Trong số hơn 2.000 doanh nghiệp xin cấp vốn
đầu tư, chỉ có 13 doanh nghiệp được lựa chọn. Trong năm nay, 2 dự án do IDGVV đầu tư đã
được một tập đoàn nước ngoài ngỏ ý mua. Một Cty khác sẽ lên sàn chứng khoán New York.
Trong các yếu tố đánh giá dự án, nhân tố con người chiếm tới 80 - 90 %. IDGVV đã không
nhầm khi cấp vốn đầu tư cho dự án Vina Game. Ban đầu, Vina Game chỉ có 5 nhân viên, vậy

mà 5 tháng sau đã phát triển đến chóng mặt với hơn 500 người.
Lĩnh vực đầu tư của IDGVV khá rộng từ công nghệ thông tin, khoa học, y tế, truyền hình, báo
điện tử... Hiện nay, Quỹ đang rất kỳ vọng vào dự án của một Cty quảng cáo trực tuyến mà IDG
cấp vốn. Mục tiêu của Cty này là tăng doanh thu quảng cáo trực tuyến gấp 10 lần trong vòng 3
- 4 năm tới trên các báo điện tử Việt Nam.
Con đường tìm về quê mẹ của Nguyễn Bảo Hoàng cũng như biết bao thanh niên Việt kiều
khác: Từ lạ lẫm đến yêu thương và gắn bó. Năm 1995, sau khi vừa tốt nghiệp khoa Văn hạng
xuất sắc tại Đại học Harvard, Nguyễn Bảo Hoàng lần đầu tiên trở về Việt Nam thực hiện dự án
làm sách hướng dẫn du lịch Đông Nam Á mang tên Let’s Go mặc dù chưa biết gì nhiều về Việt
Nam. Đây là cuốn cẩm nang du lịch đầu tiên của Let’s Go ở châu Á.
Trở về Mỹ, anh tiếp tục học tại Đại học Y Northwestern, đi theo con đường của người anh trai
và chị gái, lúc đó đã trở thành bác sỹ. Trong thời gian đó, anh đồng thời theo học Thạc sỹ Quản
trị kinh doanh tại Kellogg School of Management và tốt nghiệp hai trường cùng một lúc vào
năm 2000.
Sau 2 năm làm việc tại một phòng khám đa khoa, thực hiện vài ca phẫu thuật, tiếng gọi kinh
doanh đã vẫy gọi Hoàng, chàng bác sỹ tương lai rẽ bước.
Năm 2000, Nguyễn Bảo Hoàng quay lại Việt Nam để giúp một doanh nghiệp viễn thơng Mỹ
mở văn phịng đại diện tại Hà Nội. Anh trở thành Giám đốc điều hành cho Cty VITC tại khu
vực châu Á - Cty viễn thông Mỹ chuyên về giao thức internet và công nghệ.
Trong suốt thời gian làm việc tại VITC, Hồng đã góp sức biến Cty mới được thành lập, phát
triển lớn mạnh và đạt doanh thu hơn 30 triệu USD hàng năm.
23


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trước khi làm việc cho VITC, Nguyễn Bảo Hồng cịn là cộng sự tại Ngân hàng đầu tư
Goldman Sachs tại New York, chuyên nghiên cứu về các Cty hoạt động trong lĩnh vực công

nghệ và phát triển phần mềm.
Lần trở lại Việt Nam thứ ba năm 2003 với vai trò Tổng Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư mạo
hiểm IDG Việt Nam, anh đã gắn bó với Việt Nam và muốn góp sức mình vào sự phát triển của
quê hương.
Anh sẽ còn ở lại Việt Nam ít nhất 6 năm nữa, bởi kế hoạch của IDG là sẽ giải ngân hết số vốn
100 triệu USD trong vòng 10 năm.
Ý tưởng kinh doanh là cuộc sống quanh ta
Là con út trong gia đình có 4 anh chị em, Nguyễn Bảo Hồng cùng gia đình sang sống ở ngoại
ô Washington từ năm 1975 khi mới 22 tháng tuổi.
Ngay từ khi 8 - 9 tuổi, Hoàng được cha mẹ dành dụm 3 tháng lương để mua cho con một chiếc
máy tính IBM, lúc đó là mơ ước của nhiều người.
Với chiếc máy tính đó, ngồi việc chơi game như bao đứa trẻ khác, Hồng đã mày mị tìm hiểu
các linh kiện của nó, học cách lập trình.
Khi thấy thông tin rao bán nhà của những người họ hàng xung quanh mình khá lộn xộn, Hồng
đã giúp họ đánh lại văn bản, trình bày sạch đẹp, lại có thêm những bức ảnh minh họa khá đẹp
mắt, dễ nhận diện.
Kể từ đó, hầu hết những người bn bán bất động sản trong vùng đều tới nhờ Hoàng làm giúp
những tờ rơi. Số tiền thù lao mà họ trả đủ để Hồng mua thêm 2 chiếc máy tính nữa.
Có thêm máy tính, Hồng rủ thêm hai gười bạn cùng làm. Cuối tuần, mỗi người làm việc 3
tiếng là xong, thời gian còn lại rủ nhau chơi game.
Yêu thể thao và chơi giỏi thể thao, ngoài việc tham gia đội squash ở trường. Hồng cịn tham
gia viết báo thể thao, làm việc cho đài phát thanh của trường.
Yêu âm nhạc, anh không những chơi tốt thể loại jazz, mà còn tập hợp thành một ban nhạc đi
biểu diễn. Riêng việc lưu diễn khắp 40 trường đại học tại Boston đã đủ cho ban nhạc tiêu xài,
giải trí.
Trong khi theo học tại trường y khoa, Hoàng đã cùng các bạn xây dựng nên S2S Medical
Publishing chuyên xuất bản sách, các bài kiểm tra thử nghiệm và các tài liệu học tập cho các
sinh viên y khoa và các bác sỹ nội trú.
Đó là những kinh nghiệm mà Hồng đã tích lũy trong 4 năm học tại đây và anh cùng các bạn
tập hợp thành sách như là một cuốn cẩm nang cho thế hệ đàn em. Số lượng sách bán được lên

tới 650.000 cuốn.
Ngoài ra, Hoàng là một trong số những người sáng lập website www.medschool.com chuyên
sâu vào việc phát triển một hệ thống nghiên cứu học tập từ xa cho các sinh viên y khoa và đã
thu hút được hơn 25 triệu đô la vốn đầu tư mạo hiểm.
Khi học trong trường y, ngành học khó nhất, nhưng Hồng vẫn ln nghĩ tới ý tưởng kinh
doanh từ những loại thuốc mà cô giáo giới thiệu. Do đó, anh quyết tâm theo học ngành quản trị
kinh doanh để có thể tiếp cận và giải quyết những ý tưởng và dự án.
Mặt khác, Hoàng có thể sử dụng những kiến thức về tài chính và đầu tư để suy nghĩ và giải
quyết công việc một cách thấu đáo.
Trở về Việt Nam một mình nhưng Hồng ln cảm thấy gần gũi, thân thiết bởi sự yêu thương,
đùm bọc của những người đồng nghiệp, những người hàng xóm.
---000---000--24


TRẦN PHI HOÀNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHỮNG SAI LẦM PHỔ BIẾN KHI KHỞI NGHIỆP
Đối với hầu hết mọi người, khởi nghiệp là khoảng thời gian đầy lý thú mà trong suốt q trình
đó họ được cổ vũ bởi viễn cảnh thành công và niềm vui được đương đầu với những thách thức
mới. Tuy nhiên, đây cũng là thời gian dễ mắc nhiều sai lầm nhất!
Có thể tránh được nhiều sai lầm mà những người khởi nghiệp mắc phải trong giai đoạn khởi
sự. Một trong những cách tốt nhất để tránh không mắc sai lầm là nói chuyện với những chủ
doanh nghiệp khác về kinh nghiệm mà họ rút ra được trong quá trình khởi sự. Hãy hỏi ý kiến
của luật sư hay nhân viên kế toán của bạn để tiếp cận những chủ doanh nghiệp có kinh nghiệm
phù hợp và hãy tham dự các cuộc họp của các hiệp hội kinh doanh để nói chuyện với những
người hoạt động trong chính ngành kinh doanh mà bạn đang định khởi nghiệp.
Song cho dù bạn có nghiên cứu và chuẩn bị kỹ càng đến thế nào đi nữa, bạn cũng sẽ vẫn mắc
nhiều sai lầm khi khởi nghiệp, tuy nhiên những lỗi thường gặp được liệt kê dưới đây có thể

giúp bạn tránh được phần nào.
Những sai lầm phổ biến bao gồm:
Thành lập công ty quá nhanh
Bước đầu tiên đối với nhiều người khi khởi sự một doanh nghiệp là nộp hồ sơ cho cơ quan
đăng ký kinh doanh địa phương. Việc đăng ký thành lập công ty là một bước đi phù hợp đối
với nhiều doanh nghiệp, song sẽ rất có ích nếu bạn biết chờ cho đến khi ý tưởng kinh doanh
của bạn được định hình rõ nét rồi mới hành động. Lý do: khái niệm về việc kinh doanh của
bạn, và do đó cả tên của doanh nghiệp sẽ có thể thay đổi trong một vài tháng hoạt động đầu
tiên.
Không nghiên cứu thị trường
Một khâu của quá trình khởi nghiệp thường bị bỏ qua là việc xác định liệu thị trường mục tiêu
của bạn sẽ mua hàng hoá hay dịch vụ của bạn không. Cách tốt nhất để trả lời câu hỏi này là hỏi
chính các khách hàng. Hãy tìm cách nói chuyện với càng nhiều khách hàng tiềm năng càng tốt.
Những câu hỏi bạn nên đặt ra bao gồm: Anh chị sẽ mua hàng hoá hay dịch vụ của tơi chứ?
Hiện nay anh chị mua hàng hố hay dịch vụ này ở đâu? Anh chị sẵn sàng trả bao nhiêu? Anh
chị có hài lịng/khơng hài lịng điểm gì ở nhà cung cấp hiện tại của anh chị? Anh chị sẽ tìm
kiếm hàng hố hay dịch vụ này ở đâu khi cần?
Dựa quá nhiều vào luật sư
Phí tính theo giờ của các luật sư cộng dồn lại tăng lên rất nhanh và chỉ một vài hoá đơn thanh
toán tư vấn luật đầu tiên cũng đã làm các chủ doanh nghiệp mới phải chóng mặt. Khi khởi
nghiệp, bạn có xu hướng nhờ luật sư của mình tư vấn và soạn thảo văn bản trong tất cả các
khía cạnh kinh doanh liên quan. Nhiều người đã nhanh chóng nhận ra rằng sẽ rất có ích nếu
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×