Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

kinh te the che nhom 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.12 KB, 6 trang )

Nhóm 4: Đánh giá về việc cung cấp các dịch vụ cơng ích của Việt Nam
giai đoạn 2006- 2016

Về
1.
: 19/2015/NĐ-CP

+

+

.c
om

.

-

ng

+

.

+

co

.
-


th

7N

du
o

ng

+

an

.

u

+

.

cu

2.

.


+


.
+

,

.
Về năng lượng

CuuDuongThanCong.com

/>

Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng của Việt Nam đa dạng và có một số loại có tính
cạnh tranh cao, nhất là nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió và
sinh khối. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong những năm tới, nhất là từ nay đến năm
2030 chúng ta đã có những kịch bản về tăng trưởng kinh tế và dự báo nhu cầu năng lượng, đặt
trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường có tính cạnh tranh quyết liệt và thực thi hiệu quả chiến
lược tăng trưởng xanh trong việc cắt giảm khí nhà kính, chúng ta cần phát huy mạnh mẽ công cụ
thị trường và tiềm năng sẵn có, nhất là nguồn nội lực để có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu năng
lượng trong nước và tiến tới chúng ta có thể xuất khẩu những nguồn năng lượng chúng ta có thế
mạnh.

.c
om

1.

+

co


ng

+
21/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả: Nghị định này quy định về thống kê về sử dụng năng lượng; cơ sở sử
dụng năng lượng trọng điểm; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ quan, đơn vị sử
dụng ngân sách nhà nước; dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng;
biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; kiểm tra, thanh tra về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-

ng

th

an

: Nghị định này hướng dẫn các quy định của Luật
Năng lượng nguyên tử về đầu tư, lựa chọn địa điểm, thiết kế, thi công xây dựng, lắp đặt, vận
hành, chấm dứt hoạt động của nhà máy điện hạt nhân và bảo đảm an toàn, an ninh trong các hoạt
động đó; về điều kiện đối với tổ chức, cá nhân khi đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
2030: Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước, kết
hợp với nhập khẩu năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; cung cấp đầy đủ điện năng với chất
lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh năng lượng
quốc gia.

cu

u


du
o

+

+

-

2030,

2050.

2.
:
+ Thực tế thời gian qua chúng ta xây dựng thủy điện với quy hoạch chưa tốt, đặc biệt là thủy
điện vừa và nhỏ chỉ mới chú ý tới hiệu quả phát điện là chính, chưa quan tâm đầy đủ việc sử
dụng tổng hợp nguồn nước, chưa chú ý đầy đủ phòng lũ hạ lưu, cũng như quy trình vận hành hệ
thống cơng trình thủy điện bậc thang, thậm chí một số cơng trình chưa kiểm định đã chạy, thiếu
tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, trồng rừng thay thế… nên đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm

CuuDuongThanCong.com

/>

trọng, ảnh hưởng tới chiến lược phát triển xanh và buộc phải loại bỏ nhiều dự án ra khỏi quy
hoạch.
+ Thời gian qua, ngành than được đánh giá là chậm đổi mới cơng nghệ, một số chính sách đối
với cơng nhân hầm mỏ chưa thoả đáng, khó nâng cao và phát triển đội ngũ này. Nếu nhà nước,

các ngành liên quan khơng quan tâm đầy đủ thì tính bền vững và an ninh năng lượng khó đảm
bảo.

.c
om

+ Những năm gần đây năng lượng cũng đang chuyễn đổi sang cơ chế thị trường có định hướng
quản lý nhà nước. Đến nay về quản lý nhà nước có Chính phủ, Bộ Cơng Thương, trực thuộc Bộ
có Tổng cục Năng lượng, Cục điều tiết điện lực; trực tiếp vận hành ngành năng lượng có ba tập
đồn chính: Điện lực (EVN), Than và Khống sản (TKV), Dầu-khí (PVN) và những đơn vị tư
nhân.

ng

+ Câu chuyện giá điện/giá năng lượng vẫn luôn được người dân, các chuyên gia, các nhà quản lý
quan tâm, bởi giá là đòn bẩy cho phát triển sản xuất,kinh doanh và an sinh xã hội. Hiện nay
cơng tác kiểm tốn, cơng bố giá thành sản xuất năng lượng đang được chú ý.

ng

th

an

co

+ Qua một thời gian thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh (cấp độ 1), tuy thời gian còn ngắn
và chưa có những đánh giá cụ thể, nhưng nhiều chuyên gia có nhận xét đã bộc lộ những bất cập
về mơ hình thị trường, cơ chế tổ chức, chức năng các đơn vị điều hành, quản lý chưa được làm
rõ, còn tập trung, trùng chéo. Trong bối cảnh hiện nay thị trường điện, giá điện nên được thực

hiện khẩn trương và thận trọng, có sự kiểm sốt, điều tiết của nhà nước và ý kiến người tiêu
dùng, giải quyết hài hồ với than,dầu-khí.

1.

du
o

Về dịch vụ xe bt:

cu

u

+ Thơng tư số 65/2014/TT-BGTVT ngày 10/11/2014 về việc Ban Hành định mức khung kinh tế
- kỹ thuật áp dụng cho vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt: Đưa ra các định mức khấu
hao, số giờ làm việc của công nhân, tiền lương và định mức bảo dưỡng cho xe buýt.
+ Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát
triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020: Đưa ra
mục tiêu phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt phù hợp với nhu cầu
đi lại của đa số người dân tạo tiền đề cho việc hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, góp phần
giải quyết ùn tắc giao thơng khi đô thị ngày càng phát triển.
+ Quyết định số 4438-QD-UBND năm 2007 về việc miễn phí xe buýt cho thương binh: Tiếp tục
thực hiện chính sách miễn phí xe buýt cho thương binh, bệnh binh và người tàn tật trên địa bàn
Thành phố Hà Nội, đối tượng được miễn phí xe buýt được cấp thẻ đi xe buýt miễn phí
+ Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ
và đường sắt: Quy định mức xử phạt người điều khiển mô tô, xe gắn máy, ô tô vi phạm quy tắc

CuuDuongThanCong.com


/>

giao thông đường bộ; Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm
vi đất dành cho đường bộ; Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về tín hiệu giao thơng đường
sắt, các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ cơng trình đường sắt…
+ Quyết định số 13/2015/QĐ-TTg ngày 5/5/2015 về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển
vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt: Chính sách về quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống
kết cấu hạ tầng, khuyến khích đầu tư phương tiện vận tải
2.
Hạn chế :

ng

.c
om

+ Với hạ tầng giao thông Hà Nội như hiện nay, đặc biệt là hạ tầng cho xe buýt còn thiếu và yếu
thì chất lượng dịch vụ xe bt cịn nhiều hạn chế. Chất lượng dịch vụ xe buýt được cấu thành
bởi 5 yếu tố: chất lượng mạng lưới tuyến xe buýt; chất lượng hạ tầng xe buýt; chất lượng đồn
phương tiện; chất lượng đội ngũ cơng nhân lái xe-nhân viên bán vé và chất lượng kiểm soát-điều
hành.

an

co

+ Nạn trộm cắp, móc túi ở các điểm trung chuyển và trên xe giờ cao điểm vẫn còn, hiện tượng
xe bỏ điểm dừng và thái độ phục vụ kém của một số lái và phụ xe đang gây bức xúc trong dư
luận; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vé cịn gặp khó khăn vì hạn chế về cơng nghệ, ý thức người đi
xe buýt chưa cao; hạ tầng dành cho xe buýt còn thiếu và yếu…


du
o

ng

th

+ Việc xây dựng đường sắt trên cao tồn tại còn nhiều bất cập về kĩ thuật thiết kế, những người
tham gia giao thông trên các tuyến đường qua đây vẫn cịn lo ngại mất an tồn trong thi công,
nhất là việc các vật liệu rơi trúng người đi đường. Các dự án thi công chậm tiến độ gây tắc
nghẽn giao thông nghiêm trọng, đặc biệt là trong các giờ cao điểm.
Về dịch vụ taxi, Grab, Uber

u

1.

cu

+ Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ quy định về kinh
doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08
tháng 11 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 91/2009/ NĐ-CP
ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng
xe ô tô.
+ Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ
luật đối với công chức;
+ Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ
luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức


CuuDuongThanCong.com

/>

+ Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ
trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi hành
nhiệm vụ, công vụ.
+ Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất và Nghị
định số 33/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất.

.c
om

+ Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.

ng

+ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải.
+ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008.

co

2.


cu

u

du
o

ng

th

an

Nhận xét: dịch vụ taxi truyền thống và dịch vụ grab taxi, uber là dịch vụ giao thơng
đường bộ có tính cạnh tranh cao. Taxi grab, uber là một loại hình kinh doanh dịch vụ mới ở Việt
Nam giúp khách hàng có thể chọn xe khi cần. tuy nhiên đây là một loại dịch vụ cịn tồn tại nhiều
vấn đề về tính hợp pháp. Dự thảo về nghị định quản lý dịch vụ grab, uber còn nhiều bất cập gây
tranh cãi, Trước dự thảo nghị định 86 quy định gắn hộp đèn taxi E cho taxi Grab, Uber để quản
lý phương tiện này, nhiều đại diện doanh nghiệp taxi cho rằng đây là động thái hợp thức hóa cho
xe Uber và tạo cạnh tranh khơng bình đẳng với taxi truyền thống. Khơng thể ngồi yên trước sự
mở rộng nhanh chóng của GrabTaxi, Uber… Các hiệp hội Taxi, hiệp hội vận tải tại TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội đã liên tục có cơng văn gửi các cơ quan quản lý đề xuất cấm Uber, GrabTaxi kinh
doanh vì lý do: kinh doanh taxi trá hình. “Cuộc chiến” ngày càng gay cần và nó chỉ được giải
quyết khi đặt vẫn đề lợi ích khách hàng làm trung tâm
Những hạn chế:
+ Khó hạn chế taxi hoạt động của taxi ngoại tỉnh trên các thành phố lớn, không những gây khó
khăn cho hoạt động lái xe, hành khách, theo các chuyên gia, ý tưởng hạn chế hoạt động của taxi
ngoại tỉnh còn đứng trước nguy cơ trái luật.
Theo báo cáo các đơn vị gửi Bộ, thời gian qua vẫn còn một số hộ kinh doanh, đơn vị vận tải
không chấp hành đúng các quy định hiện hành như khơng có phù hiệu xe hợp đồng, ký hợp

đồng với đơn vị cung cấp phần mềm không phù hợp với quy định, không thực hiện nghĩa vụ
thuế…

CuuDuongThanCong.com

/>

+ Với trường hợp của Uber, Grab taxi Bộ Giao thông vận tải đã nhiều lần làm việc, hướng dẫn
Uber, Grab xây dựng đề án thí điểm, nhưng Bộ Giao thông vận tải và các cơ quan liên quản lý
nhà nước có liên quan vẫn chưa nhận được Đề án của Uber.
+ Hạn chế của dịch vụ uber, grab chưa có quy định pháp lý cụ thể về loại hình dịch vụ này, nhà
cung cấp dịch vụ cũng chưa có mặt tại Việt Nam. Vì vậy, khi có những tranh chấp xảy ra giữa
lái xe và nhà cung cấp dịch vụ thì khó xử lý.
Và nhược điểm của hình thức uber, grab đó là chỉ có thể triển khai được ở những thành phố
lớn, khi có mạng lưới viễn thơng và 3G tốt, có số lượng taxi nhiều.

cu

u

du
o

ng

th

an

co


ng

.c
om

Như vậy, trong vịng 10 năm qua chính phủ đã ban hành rất nhiều Nghị định, quyết định
liên quan đến dịch vụ công ích kịp thời góp phần quản lý chặt chẽ vấn đề này. Tuy nhiên việc
liên tục ban hành các nghị định, quyết định sửa đổi cho thấy luật pháp Việt Nam chưa thực sự
chặt chẽ, còn nhiều lỗ hổng. Nhiều luật phức tạp gây khó khăn cho các tổ chức, doanh nghiệp
thực hiện;nhiều thủ tục thực hiện rờm rà, mất thời giancần phải cải cách.

CuuDuongThanCong.com

/>


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×