Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THAM KHAO THPTQG VAT LY DE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.85 KB, 5 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I

PHẠM PHÚ THỨ

NĂM HỌC 2020 – 2021

TỔ VẬT LÝ – CƠNG NGHỆ

Mơn: Vật Lý - Lớp 12. - Chương trình chuẩn
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC *
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………………. LỚP:……………………
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

Câu 1. Mợt sóng chạy truyền dọc theo trục x được mô tả bởi phương trình
u = 8cos (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây.Tốc độ truyền sóng là
A. 8(m/s).

B.4(m/s).

C.0,8(m/s).

D. 0,25(m/s).

Câu 2. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao
động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) ℓà:
A. d2 – d1 = k

B. d2 – d1 = 2k


C. d2 – d1 = (k+1/2) D. d2 – d1 = k/2

Câu 3. Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:
A. một bước sóng.

B. một phần ba bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu 4. Một vật dao động điều hoà với biên độ A= 4 cm và chu kì T = 2s. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ
x=-2 cm chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. (cm).

B. (cm).

C. (cm).

D. (cm).

Câu 5. Chất điểm dao đợng điều hịa có phương trình

x  5cos  2t   / 6 

. Tốc độ của chất điểm khi chất

điểm có li độ x = 3 cm là bao nhiêu?
A. 10 cm/s


B. cm/s.

C. cm/s

D. 25 cm/s.

 2t  
 

3  cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos  3
x=-5 cm lần thứ 2050 vào thời điểm
A. t = \f(24587,8 s

B. t = \f(24487,8 s

C. t = \f(24578,8 s

D.

t

=

\f(25487,8 s
Câu 7. Mợt con lắc lị xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, đợ cứng k và mợt hịn bi khối lượng m gắn
vào đầu lò xo, đầu kia của lị xo được gắn vào mợt điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao đợng điều hịa
theo phương ngang. Chu kì dao đợng của con lắc lị xo là



m
A. 2π k .

B. .

k
C. 2π m .

D. .

Câu 8. Gia tốc trong dao đợng cơ điều hịa đổi chiều khi lực tác dụng
A. đổi chiều.

B. bằng không.

C. có độ lớn cực tiểu. D. có độ lớn cực đại.

Câu 9. Mợt chất điểm dao đợng điều hịa theo phương trình . Pha dao động ban đầu của chất điểm?
(rad).

B. (rad).

C. (rad).

D. (rad).

Câu 10. Dao động điều hoà là
A. dao động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một VTCB.
C. dao động được mô tả bằng một định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian.

D. dao động có biên độ dao động phụ htuộc vào tần số riêng của hệ dao động.
Câu 11. Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
D. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li đợ.
Câu 12. Mợt vật dao đợng điều hịa có phương trình (t tính bằng giây). Tốc độ dao động của vật khi qua vị
trí cân bằng là
A. 10 cm/s

B. cm/s.

C. cm/s

D. 25 cm/s.

Câu 13. Giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dđ với tần số 80 (Hz). Tại điểm
M trên mặt nước cách A 19 (cm) và cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực
của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 160/3 (cm/s)

B. 20 (cm/s)

C. 32 (cm/s)

D. 40 (cm/s)

Câu 14. Trong đồng hồ quả lắc, năng lượng cung cấp cho quả lắc dao động được lấy từ viên pin. Dao động
của quả lắc là dao đợng
A. cưỡng bức


B. điều hịa

C. duy trì

D. tắt dần

Câu 15. Mợt vật dao đợng điều hịa với biên độ 8 cm. Mốc thế năng là vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng 3 lần thế năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 4,5cm.

B. 6cm.

C. 4cm.

D. 3cm.

Câu 16. Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao đợng điều hịa.
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng tăng cịn đợng năng giảm.
B. Khi vật chuyển đợng từ vị trí cân bằng ra hai biên thì động năng tăng cịn thế năng giảm.
C. Khi đợng năng của vật tăng thì cơ năng của vật cũng tăng và ngược lại.
D. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng lớn nhất và bằng cơ năng.


Câu 17. Con lắc đơn dao đợng điều hịa theo thời gian có ly độ cong mô tả theo hàm cosin với biên độ
cong s0 , tần số góc ω và pha ban đầu. Chiều dài giây treo là l . Phương trình ly độ cong biến thiên theo thời
gian có dạng
A. s  s 0 cos(ωt + φ)

 cos(ωt

+ φ)
0
B. sωs

2
+ φ)
0
C. sω s cos(ωt

D. s  l s 0 cos(ωt + φ)

Câu 18. Chọn câu trả lời sai? Khi cộng hưởng dao động
A. Biên độ dao động đạt cực đại.
B. Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào ma sát.
C. Hệ dao động với tần số bằng tần số ngoại lực.
D. Hệ dao động với tần số bằng tần số riêng của hệ.
Câu 19. Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là cm và cm. Phương trình
của dao động tổng hợp là
A. cm.

B. cm.

C. cm.

D. cm.

Câu 20. Chu kì dao động điều hịa của mợt con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng
trường không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài.
B. Thay đổi theo vĩ độ địa lý.

C. Tăng khi chiều dài dây treo tăng.
D. Thay đổi khi khối lượng quả nặng treo vào con lắc thay đổi.
Câu 21. Chọn câu trả lời sai?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Khi cộng hưởng dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 22. Sóng cơ nếu là sóng dọc thì không có tính chất nào nêu dưới đây ?
A. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn.
B. Không truyền được trong chân không.
C. Có tốc độ phụ thuộc vào bản chất của môi trường.
D. Phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.
Câu 23. Chọn phát biểu sai về sóng cơ.
A. Sóng dọc truyền được trong cả ba môi trường: rắn, lỏng và khí.
B. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.


C. Khi sóng lan truyền trên mặt nước thì khoảng cách giữa hai đỉnh sóng bằng bước sóng.
D. Khi lan truyền dao động chỉ có pha dao động truyền đi cịn phần tử vật chất trong mơi trường chỉ
dao đợng tại chỗ.
Câu 24. Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên đợ s 0= 5cm, biên đợ góc . Tìm chu kỳ của con lắc đơn
này? Biết .
A. 2s

B. 1s.

C. 0,5s.

D. .


Câu 25. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 0,5m/s và chu kỳ 1s. Sóng cơ này có bước
sóng là
A. 150 cm

B. cm

C. cm

D. 25 cm

Câu 26. Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có hai bụng sóng. Sóng dừng
có bước sóng bằng
A. 1m.

B. 0,25m.

C. 0,5m.

D. 2m.

Câu 27. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này cùng pha nhau khi độ
lệch pha của hai dao động bằng
2n + 1)π với n = 0, ± 1, ± 2.

B. 2nπ với n = 0, ± 1, ± 2.

A. (
C. (2n + 1)0,5π với n = 0, ± 1, ± 2.

D. (2n + 1)0,25π với n = 0, ± 1, ± 2.


Câu 28. Tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng
pha, cùng biên độ, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng bằng 3m/s. Trên đoạn nối A và B, số điểm có
biên độ dao động cực đại và đứng yên lần lượt là
A. 9 và 10.

B. 9 và 8.

C. 7 và 8.

D. 7 và 6.

Câu 29. Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -6W/m2. Biết
cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 60dB.

B. 80dB.

C. 70dB.

D. 50dB.

Câu 30. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lí
A. tần số âm và tốc độ âm.

B. bước sóng và tốc độ âm.

C. cường độ âm và bước sóng.

D. mức cường độ âm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×