Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN TOÁN 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.69 KB, 3 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ:
Bài 1: Thực hiện các phép tính ( 3 điểm )
a) 147 + 230 + 53 + 70
b) 35.61 + 35.39
c) 2
18
: 2
16
+ 5.3
2
– 17
d) │- 15 │ + ( -12 ) + 8
Bài 2: Tìm x ( 2 điểm )
a) 2x + 27 = 47
b) ( x – 7 ) : 14 = 5
Bài 3: Tìm ( 1,5 điểm )
a) ƯCLN ( 45; 60; 120 )
b) BCNN ( 18; 54; 135 )
Bài 4: ( 1 điểm ) Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 200
đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Hỏi số học
sinh khối 6 ?
Bài 5: ( 0,5 điểm ) Cho tổng sau: 3
0
+ 3
3


+ 3
5
+ 3
7
+ 3
9
+ …… + 3
97
+ 3
99

Hỏi tổng trên có chữ số tận cùng là số nào ? Vì sao ?
Bài 6: ( 2 điểm ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB =
4cm.
a) Hỏi trong 3 điểm O,A,B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì
sao ? Tính độ dài AB.
b) Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì
sao ?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2.OA, chứng tỏ O
là trung điểm đoạn thẳng BC.
HẾT
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện các phép tính ( 3 điểm )
a) 147 + 230 + 53 + 70
= ( 147 + 53 ) + ( 230 + 70 ) 0,25đ
= 200 + 300 0,25đ

= 500 0,25đ
b) 35.61 + 35.39
= 35.( 61 + 39 ) 0,25đ
= 35 . 100 0,25đ
= 3500 0,25đ
c) 2
18
: 2
16
+ 5.3
2
– 17
= 2
2
+ 5.9 – 17 0,25đ + 0,25đ
= 4 + 45 – 17 = 32 0,25đ
d) │- 15 │ + ( -12 ) + 8
= 15 + ( -12 ) + 8 0,25đ
= 3 + 8 0,25đ
= 11 0,25đ
Bài 2: Tìm x ( 2 điểm )
a) 2x + 27 = 47
2x = 47 – 27 0,25đ
2x = 20 0,25đ
x = 20 : 2 0,25đ
x = 10 0,25đ
b) ( x – 7 ) : 14 = 5
x – 7 = 14 .5 0,25đ
x – 7 = 70 0,25đ
x = 70 + 7 0,25đ

x = 77 0,25đ
Bài 3: Tìm ( 1,5 điểm )
a) ƯCLN ( 45; 60; 120 )
45 = 3
2
.5
60 = 2
2
.3.5 0,25đ
120 = 2
3
.3.5 0,25đ
ƯCLN ( 45; 60; 120 ) = 3.5 = 15 0,25đ
b) BCNN ( 18; 54; 135 )
18 = 2.3
2
54 = 2.3
3
0,25đ
135 = 3
3
.5 0,25đ
BCNN ( 18; 54; 135 ) = 2.3
3
.5 = 270 0,25đ
Bài 4: ( 1 điểm )
Gọi x là số học sinh khối 6 ( 200 < x < 400 )
Vì x chia hết cho 12, 15, 18
nên x € BC(12; 15; 18 ) 0,25đ
BCNN (12; 15; 18 ) = 180 0,25đ

BC(12; 15; 18 ) = { 0; 180; 360; 540 }
Nên x = 360 0,25đ
Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh 0,25đ

Bài 5: ( 0,5 điểm )
3
0
+ 3
3
+ 3
5
+ 3
7
+ 3
9
+ …… + 3
97
+ 3
99
= 1 + 3
3
( 1 + 3
2
) + 3
7
( 1+ 3
2
) + ……+ 3
97
( 1+ 3

2
) 0,25đ
= 1 + 3
3
.10 + 3
7
.10 + ……………… + 3
97
.10
Vậy tổng trên tận cùng là 1 0,25đ

Bài 6: ( 2 điểm )
C O A B x
a) Trên tia Ox có OA < OB ( 2cm < 4cm ) 0,25đ
nên A nằm giữa O và B 0,25đ
OA + AB = OB
AB = 4 – 2 = 2cm 0,25đ
b) Vì A nằm giữa O và B 0,25đ
và A cách đều O và B ( OA = AB = 2cm ) 0,25đ
Do đó A là trung điểm đoạn OB 0,25đ
c) Ta có: OC = 2.OA = 2.2 = 4 cm
nên OC = OB = 4cm 0,25đ
vì 2 tia OC và Ox đối nhau mà B thuộc tia Ox nên O nằm giữa B và C
Vậy O là trung điểm đoạn thẳng BC 0,25đ
Lưu ý: HS có thể làm khác GV vận dụng thang điểm trên để chấm
- HS không vẽ hình không chấm điểm phần tự luận hình học
- HS vẽ hình đúng đến phần nào chấm phần đó.

×