Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Tour du lịch lễ hội đền hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.72 KB, 76 trang )

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời
sống xã hội của con ngời và có tốc độ phát triển ngày càng nhanh trên phạm vi
toàn thế giới. Đã từ lâu du lịch đợc coi là "con gà đẻ trứng vàng" hay "công
nghiệp không khói" bởi chính những ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế - xã hội
của nó đối với mỗi quốc gia. Các hoạt động du lịch ngày càng phát triển thì sự
văn minh, tiến bộ trong xã hội ngày càng đợc nâng cao. Đi du lịch làm tăng sự
hiểu biết và giao lu giữa con ngời với con ngời, làm tăng tình hữu nghị - hoà
bình giữa các dân tộc ở các quốc gia với nhau và đặc biệt là có sự giao lu, kế
thừa và phát huy tinh hoa của các nền văn hoá trên thế giới. Sự phát triển của du
lịch tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc chấn hng và bảo tồn các di sản văn
hoá. Doanh thu từ các hoạt động du lịch đợc sử dụng cho việc tu bổ di tích, khôi
phục và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể đặc biệt là các lễ hội truyền
thống, nghề thủ công mỹ nghệ,... phục vụ du lịch.
Trong xu thế hội nhập trên toàn thế giới nh hiện nay, nhu cầu du lịch văn
hoá sẽ tất yếu phát triển. Trong đó, các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng
cảnh và lễ hội truyền thống là những đối tợng có nhiều u thế nhất xét về cả bề
rộng lẫn chiều sâu của nội dung và hình thức.
Khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích - xã Hy Cơng -
huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ từ lâu đã đợc coi là vùng đất Tổ, là cội nguồn
của dân tộc Việt Nam. Lễ hội Đền Hùng không chỉ là lễ hội lớn của tỉnh Phú
Thọ mà của cả dân tộc Việt Nam. Hội Đền Hùng là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự
hng thịnh của giống nòi, là biểu tợng của tinh thần cộng đồng, hào khí dân tộc.
Chính vì thế, trong tâm thức của ngời dân đất Việt, trên khắp mọi miền đất nớc
đều khắc sâu lý trí thiêng liêng về một cội nguồn chung:
"Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3"
hay:
" Dù ai buôn đâu bán đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ"


Hàng năm vào dịp 10-3 âm lịch, đồng bào trong cả nớc lại trẩy hội Đền
Hùng, thắp nén hơng thơm thành kính tổ tiên, tởng nhớ công đức to lớn của các
vua Hùng dựng nớc. Đền Hùng và lễ hội Hùng Vơng đã trở thành biểu tợng,
điểm hội ý chí cộng đồng Việt Nam.
Ngày 6/11/2001 Thủ tớng Chính phủ đã ký nghị định số 82/2001 NĐ-CP
quy định về nghi lễ Nhà nớc trong tổ chức lễ hội Đền Hùng và giỗ tổ Hùng V-
ơng. Nh vậy, giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 âm lịch đã trở thành ngày quốc lễ. Chính
điều này đã càng nhấn mạnh hơn vai trò và ý nghĩa quan trọng của lễ hội Đền
Hùng trong đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam.
Thế nhng việc khai thác, tổ chức các tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng ở
công ty du lịch vẫn còn rất hạn chế. Rất ít công ty du lịch có tour du lịch lễ hội
đến Đền Hùng hoặc nếu có thì các chơng trình đa ra còn cha hấp dẫn và cha
thực sự thu hút đợc sự quan tâm của đồng bào trong mỗi dịp hành hơng về cội
nguồn. Đây là lý do tại sao em lựa chọn đề tài "Hoàn thiện tour lễ hội đến Đền
Hùng".
2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài:
* Mục đích của đề tài:
Hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng, đóng góp cho việc phát
triển du lịch văn hoá lễ hội ở Việt Nam.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu tìm hiểu các giá trị văn hoá lịch sử để phát triển du lịch lễ
hội Đền Hùng.
- Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch lễ hội Đền Hùng.
- Tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng.
* Giới hạn của đề tài:
- Đề tài đợc giới hạn trong phạm vi nghiên cứu khu di tích Đền Hùng và
một số điểm trong tuyến du lịch Hà Nội - Việt Trì - suối nớc khoáng Thanh
Thuỷ.
3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
* Đối t ợng nghiên cứu:

- Tour du lịch lễ hội ở Đền Hùng
* Ph ơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thu thập số liệu:
Các tài liệu số liệu có liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu đợc
thu thập trong nhiều đợt và ở nhiều nơi khác nhau. Từ đó có cơ sở để tiến hành
phơng pháp nghiên cứu trong phòng.
- Phơng pháp khảo sát thực địa:
Là phơng pháp bổ trợ cho phơng pháp thu thập số liệu, qua đó kiểm tra
tính chính xác của các số liệu đã thu thập đợc. Đồng thời tiếp xúc với các cơ
quan, đơn vị chức năng về du lịch để trao đổi kinh nghiệm.
- Phơng pháp tổng hợp so sánh và phân tích thống kê:
Là phơng pháp đợc sử dụng để xử lý số liệu trong phòng sau khi đã thu
thập tài liệu, số liệu từ thực tế và từ các nguồn khác nhau.
- Phơng pháp sơ đồ, bản đồ:
Là một trong những phơng pháp quan trọng của khoá luận vì sơ đồ bản
đồ không chỉ là phơng tiện phản ánh đặc điểm không gian về điểm du lịch mà
còn là nội dung không thể thiếu của đề tài.
4. Giải pháp của khoá luận:
Đề tài này đợc nghiên cứu và thực hiện nhằm với ý tởng sẽ hoàn thiện
một tour du lịch lễ hội dựa trên cơ sở một số tour du lịch đã có sẵn, tạo thêm
các hoạt động mới trong tour du lịch để thu hút một cách tối đa nhất sự quan
tâm của khách hàng tiềm năng. Phát huy hơn nữa những giá trị đặc biệt của lễ
hội Hùng Vơng nói riêng và khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng nói chung.
Ngoài ra, hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng còn góp phần làm tăng
thêm sự phong phú các loại hình hoạt động du lịch của tỉnh Phú Thọ cũng nh
góp phần làm cho lễ hội Đền Hùng trở thành điểm đến hấp dẫn, xứng đáng với
vai trò và vị trí của nó trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam.
5. Cấu trúc khoá luận:
Gồm 3 phần: Mở đầu - Nội dung - Kết luận
Trong đó phần nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:

- Chơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch lễ hội.
- Chơng 2: Hiện trạng về du lịch lễ hội ở Đền Hùng.
- Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến
Đền Hùng.
Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận về du lịch lễ hội
1. Khái quát chung về lễ hội:
1.1. Quan niệm về lễ hội:
Lễ hội đã tạo nên "tấm thảm muôn màu. Mọi sự ở đó đều đan quyện vào
nhau, thiêng liêng và trần tục, nghi lễ và hồn hậu, truyền thống và phóng
khoáng, của cải và khốn khổ, cô đơn và đoàn kết, trí tuệ và bản năng"(Tạp chí
Ngời đa tin UNESCO tháng 12-1989).
Quả đúng nh vậy, ở bất cứ nơi đâu, bất cứ dân tộc nào, thời đại nào, vào
bất cứ mùa nào trong năm cũng có những ngày lễ hội. Các lễ hội đã tạo nên một
môi trờng đầy huyền diệu, giúp cho những ngời tham dự có điều kiện để tiếp
xúc với những bí ẩn của nguồn khởi mọi sinh vật sống. Lễ hội dân tộc là dịp
cho con ngời hành hơng về với cội rễ, bản thể của mình. Các lễ hội dân tộc là
những thứ quý giá mất mà quá khứ để lại cho chúng ta ngày hôm nay. Và vì
thế, các lễ hội dân tộc lành mạnh không bị mất đi mà ngày càng đợc phát triển
cả về hình thức và nội dung.
Ngày nay, trong sự phát triển của các ngành khoa học nói chung và khoa
học lý luận nói riêng thì ngời ta vẫn cha thể có một định nghĩa chính xác lễ hội
là gì hay thế nào là lễ hội.
Có quan niệm cho rằng: lễ hội là loại hình sinh thái văn hóa tổng hợp hết
sức đa dạng và phong phú, là kiểu sinh hoạt tập thể của cộng đồng dân c sau
thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là một dịp để con ngời hớng về một sự kiện
lịch sử trọng đại: ngỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc là để giải quyết
những nỗi lo âu, những khao khát, những ớc mơ mà cuộc sống thực tại cha giải
quyết đợc[11,67].

1.2. Nội dung lễ hội:
Lễ hội gồm 2 phần: phần nghi lễ và phần hội
a. Phần nghi lễ:
Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thức
nghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hội theo không gian và thời gian .
Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính tởng niệm lịch sử,
hớng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh h-
ởng lớn đến sự phát triển xã hội. Nghi thức lễ tế nhằm bày tỏ lòng tôn kính với
các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong đợc thiên thời, địa lợi nhân hòa và sự
phồn vinh hạnh phúc. Nghi lễ tạo thành nền móng vững chắc, tạo một yếu tố
văn hóa thiêng liêng, một giá trị thẩm mỹ đối với toàn thể cộng đồng ngời đi
hội trớc khi chuyển sang phần xem hội.
b. Phần hội:
Phần hội diễn ra những hoạt động biểu tợng điển hình của tâm lý cộng
đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó với thực tế
lịch sử, xã hội và thiên nhiên. Trong hội thờng có những trò vui, những đêm thi
nghề, thi hát, tợng trng cho sự nhớ ơn và ghi công của ngời xa.
Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất, một làng xã đợc mang ra phô
diễn, mang lại niềm vui cho mọi ngời. Các chàng trai, cô gái đi hội là cái cớ để
đợc gặp nhau, tìm nhau. Phần hội thờng gắn liền với tình yêu, giao duyên nam
nữ nên có phong vị tình.
Hội làng ngời Việt ở đồng bằng sông Hồng là loại lễ hội truyền thống rất
tiêu biểu cho làng xã nông thôn Việt Nam và truyền thống của ngời Việt Nam.
Tại lễ hội này, ngời ta thờng diễn những sinh hoạt thờng niên do nhu cầu tồn tại
và phát triển cộng đồng, mặt khác cũng là để cân bằng sinh thái và tâm lý của
ngời lao động nông nghiệp.
Lễ hội cũng có rất nhiều quy mô khác nhau, có hội làng, hội vùng và hội
cả nớc, nhng đều phải có một làng làm gốc, là nơi tổ chức. Bởi làng là tổ chức
thuần Việt và là cơ cấu gốc của xã hội cổ truyền. Bản sắc dân tộc ở từng làng
quy tụ thành bản sắc dân tộc chung của Việt Nam.

1.3. Thời gian lễ hội:
Lễ hội xuất hiện vào thời điểm linh thiêng của sự chuyển tiếp giữa hai
mùa, đánh dấu sự kết thúc của một chu kỳ lao động, chuẩn bị bớc sang một chu
kỳ mới.
Dân gian ta có câu:
" Tháng giêng ăn Tết ở nhà
Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè"
Nói thế không có nghĩa là hội hè chỉ tập trung vào tháng ba, chủ yếu tập trung
vào mùa xuân; ngoài ra còn có cả hội thu.
1.4. Bản sắc của lễ hội Việt Nam:
Lễ hội Việt Nam mà tiêu biểu là lễ hội vùng đồng bằng sông Hồng,
mang bản sắc của nên văn minh nông nghiệp lúa nớc. Lễ hội liên quan mật thiết
đến nghi lễ nông nghiệp, điều này đợc thể hiện ở một số khía cạnh sau:
a. Thời gian của lễ hội:
Thời gian của lễ hội theo lịch nông, theo chu kỳ cây lúa, chu kỳ mùa
màng. Ngời nông dân làm ruộng theo tiết, nghỉ ngơi và thực hành lễ hội theo
tiết, tất cả theo chu kỳ năm, tháng âm lịch (lịch mặt trăng).
b. Nội dung:
Đối tợng thờ cúng của lễ hội trớc hết là thờ cúng tổ tiên, mang bản chất
của tâm thức tiểu nông, cha truyền con nối, giữ nếp nhà nông nghiệp, ruộng v-
ờn. Sau đó là thờ cúng các vị thần Đất, thần Nớc, thân Nông...chuyển hóa thần
làng thành thần Hoàng. Đó chính là vị thần bảo hộ của cả làng, bảo hộ sự an lạc
của dân định c làm ruộng nớc.
Những nội dung của phần lễ hội không chỉ mang tính chất đua tài, thể
thao, văn nghệ, tiếp xúc nam nữ...mà còn mang tính chất phồn thực.
Ví dụ nh trò bơi chải hội Đàm - Hà Tây, không phải chỉ là cuộc đua
thuyền để thi thố tài năng, sức khoẻ trên sông nớc mà xuất xứ của nó từ lâu đợc
các nhà dân tộc học xác định là lễ hội cầu ma.
Trò chơi kéo co hay đánh đu không đơn giản chỉ là cuộc thi sức khỏe mà
còn là một nghi thức thể hiện sự giằng co giữa hai mùa ma nắng (kéo co) hay

biểu hiện sự chu chuyển của 4 mùa trong một nhịp điệu tuần hoàn liên tục.
2. Hoạt động của du lịch và lễ hội:
Mỗi chuyến đi của con ngời có thể có mục đích thuần tuý du lịch, tức là
chỉ nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
Ngoài các chuyến đi nh vậy, có nhiều cuộc hành trình vì các lý do khác nhau
nh học tập, hội nghị, tôn giáo- lễ hội... Một trong những chức năng của du lịch
là giao lu văn hóa giữa các cộng đồng. Khi đi du lịch để tham gia vào lễ hội là
du khách muốn đợc sống trong không khí lễ hộicủa dân c địa phơng. Ngày nay,
lễ hội là một yếu tố rất hấp dẫn du khách. Chính vì thế, việc khôi phục các lễ
hội truyền thống, việc tổ chức các lễ hội mới không chỉ là mối quan tâm của các
cơ quan, đoàn thể quần chúng xã hội mà còn là một hớng quan trọng của ngành
du lịch. Du khách muốn đợc hòa mình vào không khí của các ngày biểu dơng
lực lợng, biểu dơng tình đoàn kết của cộng đồng khi tham gia vào lễ hội. Du
khách tìm thấy ở lễ hội bản thân mình, quên đi những khó chịu của cuộc sống
đời thờng.
Có thể nói, lễ hội dợc coi là nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn.
Nếu nh tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và
hiếm hoi của nó thì lễ hội thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, tính
truyền thống đầy chất nhân văn. ở bất kỳ nơi nào, khi lễ hội đợc diễn ra thì
cũng đồng thời thu hút đợc phần lớn khách du lịch đến và tham gia. Quy mô và
thời gian lễ hội tỷ lệ thuận với số lợng du khách. Khi du khách đến lễ hội thì đ-
ơng nhiên họ phải có những yêu cầu về dịch vụ nh ăn uống, ở và mua sắm...
Tuy rằng khách du lịch đi vì mục đích lễ hội ít quan tâm đến sự thiếu thốn,
thiếu hụt trong dịch vụ hơn những du khách đi vì mục đích khác.
Một số địa phơng khi tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế thì chính những
lễ hội lại "cứu cánh" cho sự phát triển của ngành du lịch. Nh lễ hội chùa Hơng ở
huyện Mỹ Đức - tỉnh Hà Tây là một ví dụ. Phần lớn thu nhập của ngành du lịch
nói chung và của ngời dân địa phơng kinh doanh các loại dịch vụ nh nhà hàng,
khách sạn, bán đồ lu niệm, chèo thuyền...đều tập trung vào 3 tháng lễ hội.
Hay ở trên thế giới, những cuộc hành hơng tập thể về vùng đất thánh

Mecca ở ả Rập hoặc toà thành Vatican ở Rôma đã không chỉ thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển của những hoạt động du lịch mà còn mang lại thu nhập cho đất
nớc của họ. Sự phát triển của du lịch nói chung gắn liền với sự ra đời của các
dịch vụ lu trú, lữ hành, ăn uống... Trong hoạt động lữ hành, không thể không
nói đến dịch vụ tour và nh vậy các tour du lịch lễ hội cũng đã xuất hiện và phát
triển để phục vụ khách hành hơng.
3. Tour du lịch lễ hội:
3.1. Tour du lịch
3.1.1. Khái niệm:
Tour du lịch bắt đầu hình thành từ thế kỷ IXX khi Thomas Cook lần đầu
tiên tổ chức sáng lập tour (tháng 7/1841). Trớc đó, con ngời đi theo nhóm, đoàn
những cha hình thành tour. Trải qua thời gian, từ sự phát triển có hiệu quả một
hệ thống đờng bộ của đế chế La Mã đến các cuộc thập tự chinh của thời trung
cổ hay các cuộc hành hơng tôn giáo; lữ hành vẫn cha đợc phát triển và dù theo
bất kỳ hình thức nào thì nó vẫn là một hoạt động mạo hiểm và đầy thách thức.
Sau chiến tranh thế giới lần II, đặc biệt là những năm 50 trở lại đây, hoạt
động du lịch trên thế giới trở nên nhộn nhịp. Kinh doanh tour du lịch đã trở
thành một ngành kinh doanh mạnh và rộng khắp.
Bảng 1: Lợng khách và thu nhập du lịch quốc tế trên thế giới.
Năm
1950 1960 1970 1980 1990 2000
Số lợng khách DL quốc tế
(triệu ngời) 25,3 70 166 286 454,8 698
Doanh thu
( tỷ đô la)
2,1 7 18 105 255 476
(Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới)
Khi nhân loại đã bớc sang thế kỷ XXI, con ngời đã đạt đợc những thành
tựu vĩ đại về mọi lĩnh vực, nên có thể tin tởng một cách chắc chắn rằng nhu cầu
vui chơi giải trí, du lịch sẽ phổ biến ở mọi nơi trên thế giới. Nếu nh ngày nay,

đại đa số các chuyến du lịch mới chỉ là " chiêm ngỡng", "ngắm nhìn" thì trong
tơng lai xu hớng nghiên cứu sâu về đối tợng tham quan sẽ là một trào lu thịnh
hành.
Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về tour du lịch nhng có thể tóm
gọn nh sau:
Tour ( chơng trình du lịch) gồm các dịch vụ trong một lịch trình của khách du
lịch đã đợc lên kế hoạch, đặt trớc và đợc khách thanh toán đầy đủ.
3.1.2. Các đặc tính của tour:
- Tour là một sản phẩm vô hình: ngời ta không thể nhìn thấy, chạm vào
hay miêu tả nó khi cha tham gia vào. Thay vào đó, ngời thiết kế tour sẽ xây
dựng một tập brochure, hay ngày nay nhờ có công nghệ thông tin hữu hiệu để
giới thiệy sản phẩm của mình bằng lời và thông qua hình ảnh. Khi mua một sản
phẩm tour không giống nh mua một vận dụng khác vì cái còn lại sau cùng của
một chuyến tour chỉ là một ký ức.
- Chất lợng của tour phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: nh tiêu chuẩn
phóng khách sạn, hiệu quả của việc vận chuyển, thái độ và trình độ của ngời h-
ớng dẫn... Một chuyến tour chọn gói có mối quan hệ không thể tách rời với các
sản phẩm của các ngành dịch vụ có liên quan.
- Tour là một sản phẩm dễ hỏng: nếu nó đợc sử dụng tại một thời điểm
nhất định thì nó sẽ vĩnh viễn mất đi.
- Tour là phơng tiện cơ bản để nối khách du lịch với một điểm du lịch đã
đợc lựa chọn.
- Tour là một sản phẩm thay đổi linh hoạt, tuỳ thuộc vào ý thích của
khách hàng. Điều đó có nghĩa rằng khách hàng không phải mua nó theo cách
mà họ mua thức ăn hoặc nhiên liệu. Họ hoàn toàn có thể lựa chọn trớc một
chuyến đi với giá rẻ hơn . Khi tài chính thắt chặt, họ có thể lựa chọn tuỳ ý sẽ
tiêu tiền nh thế nào cho việc đi nghỉ.
3.2. Các loại hình tour:
* Phân loại theo đặc tính, có 3 loại hình tour:
a. Local tour (chơng trình du lịch đơn giản):

Là một chơng trình đợc cung cấp cho khách du lịch, thờng bao gồm: dịch
vụ vận chuyển, vé vào cửa và thuyết minh- hớng dẫn tại điểm tham quan. Thờng
kéo dài không hơn một ngày, bị giới hạn về mặt địa lý, thờng là tại một điểm du
lịch, một thành phố hoặc một vùng lân cận.
Ví dụ nh một chuyến City tour tham quan thành phố, hay một chuyến tour mọt
ngày đi thăm quan các làng nghề thủ công nh gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn
Phúc...
b. Package tour ( tour trọn gói):
Là các dịch vụ đợc cung cấp trong chơng trình của khách du lịch; thờng
bao gồm: việc vận chuyển, lu trú (ăn, ở), đi lại và tham quan ở một hay nhiều n-
ớc, không giới hạn đối với khu vực địa lý hay các thành phố và có khoảng thời
gian nhiều hơn 24 giờ.
Ví dụ: một chuyến tour đi thăm quan Hạ Long- Cát Bà 3 ngày - 2 đêm;
một chuyến tour đi Hà Nội- Huế- Đà Nẵng hoặc một tour đi Malasia- Singapo...
c. Open tour (chơng trình du lịch mở):
Là một loại hình du lịch mới xuất hiện vao những năm 90. Tuy nhiên,
Open tour ngày càng chứng tỏ đợc u thế vì sự linh động của nó và ngày càng có
sức hút- đặc biệt với giới trẻ và khách du lịch balô. Cho đến hiện nay thực tế ch-
a có một tài liệu nào đa ra mọt khái niệm hay một định nghĩa chính xác. Song
có thể hiểu về open tour nh sau:
"Open tour là sự kết hợp vận chuyển khách du lịch đến các điểm du lịch
đã định trớc giữa các thành viên trong hiệp hội vận chuyển. Trong đó, khách du
lịch có thể lựa chọn các dịch vụ ăn, nghỉ, thăm quan hay vận chuyển tùy theo ý
muốn với một giá nhất định đợc ghi trên vé."[13,69]
Ví dụ khi khách tham gia vào Open tour từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí
Minh tới Huế (Hội An); khách dừng lại bao nhiêu ngày tùy thích. Khi muốn đi
tiếp, khách báo với trạm dừng nơi ấy trớc một ngày. Sáng hôm sau đúng giờ hẹn
ghi trên vé, sẽ có xe đa khách đi. Những cuộc hành trình và những điểm dừng từ
Bắc vào Nam sẽ cho du khách cái nhìn tơng đối toàn diện về đất nớc và con ng-
ời Việt Nam.

* Phân loại theo loại hình du lịch có các tour:
a. Du lịch chữa bệnh:
Là tour du lịch để điều trị căn bệnh nào đó về thể xác hay tinh thần. Mục
đích chính là du lịch vì sức khoẻ. Loại tour du lịch này thờng gắn liền với việc
chữa bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh (Ví dụ nh nguồn suối nớc
khoáng), các trung tâm đợc xây dựng bên các nguồn nớc khoáng có giá trị giữa
khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp và khí hậu thích hợp.
b. Du lịch nghỉ ngơi (giải trí):
Nảy sinh do nhu cầu cần nghỉ ngơi giải trí để phục hồi thể lực và tinh
thần cho con ngời. Đây là loại tour du lịch có tác dụng giải trí làm cho cuộc
sống thêm đa dạng và giúp con ngời thoát ra khỏi công việc hàng ngày.
c. Du lịch thể thao:
Xuất hiện do lòng say mê thể thao. Đây là tour du lịch gắn liền với sở
thích của khách về một loại hình thể thao nào đó. Du lịch thể thao có thể chia
làm hai loại: du lịch thể thao chủ động và du lịch thể thao bị động. Du lịch thể
thao chủ động bao gồm các chuyến du lịch và lu trú để khách tham gia trực tiếp
vào các hoạt động thể thao ví dụ nh du lịch leo núi (phát triển ở Châu Âu và
Châu Mỹ), du lịch săn bắn (phát triển ở Tiệp Khắc, Ba Lan)... Và du lịch tham
gia chơi các loại thể thao nh bóng đá, bóng chuyền, trợt tuyết... Du lịch thể thao
bị động bao gồm những cuộc hành trình du lịch để xem các cuộc thi đấu thể
thao, các thế vận hội.
d. Du lịch văn hoá:
Mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, tour du lịch này thoả
mãn lòng ham hiểu biết, và ham thích nâng cao văn hoá thông qua các chuyến
đi du lịch đến những nơi xa lạ để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử kiến trúc, kinh
tế, chế độ xã hội, cuộc sống, phong tục tập quán của đất nớc du lịch. Tour du
lịch này rất phát triển ở Ai Cập, Hy Lạp, Italia...
e. Du lịch tôn giáo, lễ hội:
Là loại tour du lịch thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt của những ngời
theo tôn giáo khác nhau. Đây là loại tour du lịch lâu đời và rất phổ biến ở các n-

ớc t bản. Dạng tour du lịch này có hai dạng: đi thăm nhà thờ, đền chùa vào các
ngày lễ hội và đi xng tội. Các trung tâm nổi tiếng về du lịch tôn giáo, lễ hội nh
Vanticăng, Giêruxalem...
3.3. Tour du lịch lễ hội:
Trong sự phát triển của kinh tế thị trờng, thu nhập bình quân trên đầu ng-
ời tăng, thời gian làm việc rút ngắn thì hoạt động du lịch ở một quốc gia, một
khu vực có khả năng hình thành. Ngời ta đi du lịch bởi rất nhiều mục đích và để
thởng ngoạn phong cảnh, để thỏa mãn tín ngỡng của mình trong các tour lễ hội
cũng là một trong những mục đích đó.
3.3.1. Mục đích của tour du lịch lễ hội:
Có thể nói, lễ hội có ý nghĩa, có vai trò rất quan trọng trong đời sống của
ngời Việt. Tham gia vào các lễ hội tức là con ngời ta đợc hòa nhập trong cộng
đồng, đợc tìm hiểu những phong tục tập quán đã đợc lu truyền từ đời này qua
đời khác, đợc " sống hết mình" sau những ngày lao động vất vả, đợc vui chơi,
tiệc tùng... tất cả những điều đó đã chứng minh vai trò của lễ hội với đời sống
của con ngời. Đi lễ hội, ngời ta không chỉ thởng ngoạn phong cảnh, không chỉ
hòa nhập cộng đồng mà đó còn là nơi để ngời ta gửi gắm những ớc mơ, mong
mỏi về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Nó làm cho con ngời sống có nhiệt huyết, tự
tin hơn; để rồi sau khi kết thúc lễ hội ngời ta quay về với cuộc sống thờng nhật
một niềm tin tràn đầy. Họ sẽ tiếp tục sống, cống hiến và hẹn hò ở những mùa lễ
hội sau.
Rõ ràng, lễ hội là một phần tất yếu trong cuộc sống của ngời dân Việt
Nam. Và hàng năm, hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong cả nớc đợc tổ chức và theo
đó, hàng triệu ngời hành hơng để tham gia vào lễ hội. Cung sẽ xuất hiện khi có
cầu; các chơng trình du lịch lễ hội đã đợc các công ty du lịch đa ra thị trờng;
nhằm thỏa mãn và đáp ứng tối đa nhu cầu của con ngời. Bởi ngời dân khi tham
gia vào lễ hội họ không chỉ đơn thuần là cầu cúng; họ còn muốn đợc giao lu,
học hỏi những truyền thống tốt đẹp đợc thể hiện trong lễ hội. Họ muốn có đợc
cảm giác nghỉ ngơi thoải mái. Chính vì thế, các chơng trình tour du lịch lễ hội
ra đời.

3.3.2. Đối tợng phục vụ của tour du lịch lễ hội:
Nếu trớc đây khi nói tới du lịch lễ hội, ngời ta thờng liên tởng tới hình
ảnh của những phụ nữ tuổi trung niên, các bà già...và có rất ít thanh niên- những
ngời trẻ tuổi tham gia trong đó.
Những trong một vài năm trở về đây, đi lễ hội đã trở thành mối quan tâm
của tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Ngời già, ngời trung tuổi đi với
mục đích để cúng lễ, cầu phớc, cầu lộc và rất thành tâm. Thanh niên- những ng-
ời trẻ tuổi thì đi lễ hội là để tham gia vào không khí trảy hội nô nức, đông vui;
để vãn cảnh và để đợc sống trong không gian đầy chất truyền thống dân gian,
mộc mạc mà trang nghiêm, đơn giản mà huyền bí.
Không những thế, các lễ hội đợc tổ chức có quy mô lớn thì cũng thu hút
đợc phần lớn khách quốc tế muốn đến tìm hiểu, khám phá nét truyền thống ph-
ơng Đông.
Nói chung, đối tợng phục vụ của du lịch lễ hội ngày càng đa dạng cả về
độ tuổi, về nghề nghiệp, về mục đích tham gia...
Vì thế, các tour du lịch lễ hội cũng cần phải xây dựng phong phú, hấp
dẫn phù hợp với từng độ tuổi, từng mục đích...để thu hút hơn nữa sự chú ý của
du khách.
3.3.3. Chu trình xây dựng tour du lịch lễ hội:
3.3.3.1.Các vấn đề cần thực hiện trớc khi thiết kế một tour du lịch lễ hội:
Để đảm bảo những nhu cầu chủ yếu nh tính khả thi, phù hợp với thị trờng
và có sức lôi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết định mua chơng trình, công
ty du lịch hay nhà sản xuất tour cần thiết kế theo một quy trình sau:
- Xây dựng mục đích, ý tởng của chơng trình du lịch lễ hội.
- Nghiên cứu nhu cầu của thị trờng khách du lịch lễ hội (xác định đối t-
ợng khách hớng tới.)
- Nghiên cứu điểm du lịch hay khả năng đáp ứng về tài nguyên lễ hội,
nhà cung cấp dịch vụ du lịch về nơi ăn, chốn ở...
- Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng.
- Xác định thời gian, giá thành, giá bán của chơng trình.

- Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm chủ yếu và bắt
buộc trong chơng trình.
- Xây dựng phơng án vận chuyển khách tối u.
- Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình. Chi tiết hoá chơng
trình với những hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí...
- Xây dựng những quy định của chơng trình du lịch cho cả khách và hớng
dẫn viên.
* Nghiên cứu thị tr ờng khách du lịch lễ hội:
Nghiên cứu thị trờng khách là điều cần thiết để cung cấp sản phẩm đúng
với nhu cầu của khách. Các nhu cầu của khách sẽ đợc công ty du lịch nắm bắt
đợc trong quá trình nghiên cứu thị trờng. Đây là công việc rất cần thiết cho
công ty để tạo ra một sản phẩm du lịch đợc du khách chấp nhận.
Quá trình nghiên cứu thị trờng đợc chia làm 4 bớc:
- Xác định vấn đề marketing (quảng bá, tiếp thị) du lịch lễ hội.
- Triển khai và thực hiện kế hoạch nghiên cứu.
- Tạo kết quả hữu ích.
- Rút ra kết luận và nêu đề nghị.
Nh vậy thông qua nghiên cứu thị trờng khách du lịch, nhà sản xuất tour
có thể xác định đợc số lợng khách hàng tiềm năng, hiểu rõ đợc nhu cầu , mong
đợi của họ để tạo đợc một chơng trình du lịch hấp dẫn và thành công trong kinh
doanh. Đối với du lịch lễ hội thì cần nghiên cứu từng phân đoạn thị trờng theo
lứa tuổi, nghề nghiệp...và tìm phân đoạn thích hợp với sản phẩm du lịch lễ hội
đã có.
* Nghiên cứu điểm du lịch lễ hội:
Nhà thiết kế chơng trình tour du lịch nghiên cứu điểm du lịch lễ hội
thông qua các thông tin về địa lý, lịch sử, văn hoá ở điểm có lễ hội. Tham khảo
ý kiến của các nhà quản lý, dân địa phơng về thời gian, về tổ chức lễ hội nh thế
nào. Thông thờng lễ hội xảy ra vào thời gian ngắn nhng lại tập trung nhiều
khách nên phải nghiên cứu địa điểm tổ chức lễ hội hợp lý sao cho vừa thu đợc
hiệu quả kinh tế vừa làm hài lòng khách.

* Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị tr ờng:
Trong môi trờng kinh doanh du lịch hiện nay có sự cạnh tranh rất gay
gắt. Phơng thức cạnh tranh chính đó là cạnh tranh giữa các công ty du lịch trong
nớc với nhau. Đối với một công ty du lịch, trớc khi thiết kế một sản phẩm du
lịch thì đầu tiên phải đánh giá vị trí của mình trên thị trờng, mục tiêu của công
ty, những dịch vụ sản phẩm của công ty đang có trên thị trờng. Sau đó phải so
sánh với đối thủ cạnh tranh để tính thị phần của công ty. Qua những mục quảng
cáo, tập gấp, báo chí cũng nh các cuộc hội thảo du lịch, ta có thể tìm hiểu đợc
các đối thủ cạnh tranh của mình. Từ đó sẽ có biện pháp cụ thể để thu hút khách
hàng của đối thủ cạnh tranh.[18,30]
Quá trình thiết kế một sản phẩm du lịch đặc biệt là một tour du lịch lễ
hội địa phơng đòi hỏi các nhà sản xuất tour phải quan tâm đến những vấn đề
này cũng nh loại du khách nào cần lựa chọn, điểm du lịch nào cần quan tâm hay
đa ra các hoạt động gì trong chơng trình cũng nh làm thế nào để quảng cáo,
tuyên truyền cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên nếu có sự quan tâm và nghiên
cứu kỹ càng các vấn đề cơ bản trên thì công ty du lịch hay các nhà sản xuất tour
sẽ tạo đợc một sản phẩm du lịch thành công.
3.3.3.2.Mối quan hệ giữa nhà thiết kế tour với nhà cung cấp dịch vụ du lịch:
Có mối quan hệ tốt, chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ là yêu cầu tối
quan trọng đối với các nhà thiết kế tour. Bởi lẽ, điều này quyết định tới sự thành
bại của sản phẩm du lịch.
* Đàm phán với các công ty vận chuyển ô tô:
Đối với du lịch lễ hội thì phơng tiện vận chuyển thông dụng và thích hợp
nhất là ô tô. Do vậy, cần đàm phán với công ty vận chuyển ô tô để họ cung cấp
xe có chất lợng cao, đạt các tiêu chuẩn yêu cầu của chơng trình du lịch. Cũng
nh những thoả thuận để có đợc lái xe có phẩm chất tốt, thuộc tuyến đờng mà
chuyến tour sẽ đi qua, lái xe cẩn thận, có mối quan hệ tốt với hớng dẫn viên để
chuyến đi thành công tốt đẹp.
Bên cạnh đó cũng cần phải định giá các dịch vụ kèm theo nh loại xe bao nhiêu
chỗ ngồi, giá tiền/ km, chi phí ăn ở cho lái xe, lệ phí cầu đờng, tiền qua phà và

những phụ phí khác...
* Đàm phán với chính quyền địa ph ơng:
Đây là việc khá quan trọng để tạo đợc chơng trình du lịch lễ hội đến
điểm du lịch lễ hội Đền Hùng. Trớc hết, nhà thiết kế tour phải xin phép chính
quyền sở tại của điểm du lịch cho phép tổ chức tour đến đây. Thêm vào đó nhà
sản xuất tour cần phải phối hợp với chính quyền địa phơng tạo nên các hoạt
động du lịch trong chuyến tour, giới thiệu và cung cấp tài liệu, thông tin cần
thiết cho chuyến tour. Hơn nữa, nhà thiết kế tour cũng cần phải liên hệ với các
c dân địa phơng, đề nghị họ tạo điều kiện thực hiện chuyến tour cũng nh tham
gia vào các hoạt động du lịch nếu cần thiết.
Tất nhiên, nhà thiết kế tour cũng phải chi trả một khoản tiền hợp lý cho
các dịch vụ này, bằng cách trích một số phần trăm nhất định từ tiền lãi của mỗi
chuyến tour để đầu t, bảo tồn và duy trì di tích, phát triển lễ hội; để chuẩn bị
cho các kỳ lễ hội sau.
3.3.3.3. Những nhân tố để tạo thành công của một tour du lịch:
Một tour du lịch thành công là khi mà du khách tìm thấy sự thuận tiện,
thích thú và thỏa mãn với những gì xứng đáng với đồng tiền mà họ bỏ ra.
- Trớc hết là phải có một lịch trình tốt; nhìn chung càng bao gồm nhiều
điểm dừng càng tốt, vì cần có thời gian cho du khách nghỉ ngơi hay tạo cho họ
cơ hội mua sắm. Mọi hoạt động trong chơng trình phải thoải mái, không gây
cho khách sự mệt mỏi, việc di chuyển phải phù hợp với khả năng chịu đựng về
tâm lý, sinh lý của khách. Lịch trình tốt sẽ đảm bảo cho khách về mặt sức khỏe,
để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng và họ sẽ trở thành "ngời quảng cáo" tự nhiên
cho chơng trình và công ty.
- Nhng lịch trình tốt cha phải là thành phần duy nhất cho một tour du lịch
thành công. Nội dung thuyết minh và phơng tiện vận chuyển cũng ảnh hởng
không nhỏ tới một sản phẩm du lịch. Bất kỳ một tour thành công nào cũng cần
có nội dung thuyết minh tốt. Có nhiều yếu tố để tại ra nội dung thuyết minh tốt
nhng quan trọng là các yếu tố: hài hớc, nội dung hợp lý, lôi cuốn...Đa ra đợc
những thông tin không cần thiết nhng gây thích thú cho du khách và tạo đợc

khoảng thời gian im lặng (quiet time). Khoảng thời gian im lặng cực kỳ cần
thiết cho một chơng trình du lịch. Mặc dù nội dung thuyết minh là quan trọng
nhng quá nhiều thông tin sẽ gây ra tình trạng quá tải thông tin cho du khách. Họ
cần có cơ hội để suy nghĩ, chắt lọc thông tin về điểm thăm quan cũng nh đợc
nghỉ ngơi, th giãn...
- Phơng tiện vận chuyển du lịch chủ yếu là ô tô du lịch, xe du lịch cần
phải cung cấp đầy đủ 6 yếu tố sau:
+ Cỡ xe phù hợp
+ Nhiệt độ hợp lý với môi trờng bên ngoài
+ Thuận tiện
+ Sạch sẽ, chất lợng tốt
+ An toàn, nhanh chóng
+ Không hút thuốc
- Ngoài các yếu tố trên thì nhân tố con ngời mà chủ yếu là hớng dẫn viên
du lịch cũng rất quan trọng để tạo ra một tour du lịch tốt. Ngời hớng dẫn viên
ngoài tiêu chuẩn về hình thức, kiến thức và nhân cách, họ phải là ngời dễ gần,
hóa đồng, tinh tế, tự tin, có tình tổ chức tốt, lịch sự, nhiệt tình...cũng nh biết
cách chế ngự căng thẳng và vệ sinh cá nhân tốt. Những yếu tố này thực sự tạo
nên hình ảnh của một hớng dẫn viên chuyên nghiệp, đủ khả năng làm hài lòng
bất kỳ một vị du khách nào.
4. Xu hớng phát triển của du lịch lễ hội ở Việt Nam:
4.1. Sự phát triển của kinh tế:
Sự xuất hiện của nên sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu, làm
xuất hiện nhu cầu dịch vụ và biến mọi nhu cầu của con ngời trở thành hiện thực.
Ngời ta không thể nói tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu nh lực
lợng sản xuất xã hội còn ở trong tình trạng thấp kém. Sự phát triển của nền sản
xuất xã hội đã sinh ra nhu cầu nghỉ ngơi - du lịch. Nhu cầu này nảy sinh trực
tiếp từ sản xuất. Nền sản xuất xã hội càng phát triển nhu cầu dịch vụ du lịch của
ngời dân càng lớn, đòi hỏi chất lợng ngày càng cao.
Các nớc có nền kinh tế chậm phát triển nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi -

du lịch còn hạn chế. Ngợc lại, nhu cầu này ở các nớc giàu có thì phát triển rất
đa dạng.
Sự xuất hiện của nền sản xuất xã hội có tác dụng trớc hết là làm xuất hiện
hoạt động du lịch; rồi sau đó đẩy nó phát triển với tốc độ nhanh hơn.
Nền kinh tế phát triển sẽ làm cho ngời dân có mức sống cao; do đó có
khả năng thanh toán cho các nhu cầu về du lịch trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Khi đi du lịch và lu trú ngoài nơi ở thờng xuyên, khách du lịch luôn là ngời tiêu
dùng nhiều loại dịch vụ hàng hóa. Để có thể đi du lịch, tiêu dùng du lịch họ
phải có phơng tiện vật chất đầy đủ, đó là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu đi
du lịch nói chung thành nhu cầu có khả năng thanh toán. Thu nhập của nhân
dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia du lịch.
Ngời ta đã xác lập đợc rằng, mỗi khi thu nhập của nhân dân tăng thì nhu
cầu của du lịch cũng phát triển theo; đồng thời, có sự thay đổi về cơ cấu của
tiêu dùng du lịch.
Trong sự phát triển nền kinh tế của nớc ta hiện nay, du lịch đã trở thành
một nhu cầu tất yếu của một bộ phận dân c không nhỏ. Những đảm bảo tất yếu
cho khách du lịch nh mạng lới đờng xá, phơng tiện giao thông, khách sạn nhà
hàng... không ngừng đợc cải thiện và đựơc nâng cấp. Điều kiện sống đợc phát
triển hơn, nâng cao khẩu phần ăn uống, mạng lới y tế, giáo dục, văn hóa...Đó
chính là lúc nhu cầu du lịch của ngời dân đợc biến thành hiện thực.
4.2. Thời gian rỗi của ngời dân:
Du lịch trong nớc và quốc tế không thể phát triển đợc nếu con ngời
không có khoảng thời gian rỗi. Nó thực sự trở thành một trong những nhân tố
quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch. Thời gian rỗi ( tự do) là thời gian cần
thiết cho con ngời để nâng cao học vấn, phát triển trí tuệ, hoàn thiện các chức
năng xã hội, cơ hội tiếp xúc với bạn bè, vui chơi, giải trí...
Thời gian rỗi là phần thời gian ngoài giờ làm việc; trong đó diễn ra các
hoạt động nhằm khôi phục và phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần của con ngời.
Trong các tài liệu, ngời ta coi phần thời gian trên là thời gian nghỉ ngơi. Nói
một cách đầy đủ hơn, có thể hiểu thời gian rỗi là " thời gian cần thiết cho phục

hồi sức lực của con ngời đã bỏ ra để tạo nên sản phẩm nào đấy trong điều kiện
bình thờng của sản xuất... và cả thời gian cần thiết cho việc phục hồi, mở rộng
để đảm bảo tiếp tục nâng cao năng xuất lao động". (Crivosec- 1978)
Nguồn quan trọng nhất làm tăng thời gian rỗi là giảm độ dài của tuần
làm việc và giảm thời gian của công việc nội trợ. ở nớc ta đã thực hiện chế độ
tuần làm việc 5 ngày ( 40 tiếng). Tức là ngời lao động có tổng số ngay nghỉ các
loại nh cuối tuần, nghỉ phép... chiếm khoảng 1/3 thời gian trong năm (130 - 133
ngày). Chính điều đó đã là một phần quan trọng để thúc đẩy du lịch ở nớc ta
phát triển ngày một mạnh mẽ hơn.
4.3. Trình độ văn hóa của dân chúng:
Sự phát triển du lịch còn phụ thuộc vào trình độ văn hóa chung của nhân
dân mỗi nớc. Nếu trình độ văn hóa của cộng đồng đợc nâng cao, nhu cầu du
lịch của nhân dân ở nơi đó tăng lên rõ rệt. Tại các nớc phát triển, du lịch đã trở
thành nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời. Nó đợc coi là tiêu chuẩn để
đánh giá cuộc sống. Số ngời đi du lịch nhiều, lòng ham hiểu biết và mong muốn
làm quen với các nớc xa gần cũng tăng; và trong tầng lớp nhân dân, thói quen đi
du lịch sẽ hình thành ngày càng rõ. Mặt khác, nếu trình độ văn hóa của nhân
dân ở một số nớc cao thì phát triển du lịch dễ đảm bảo phục vụ khách du lịch
một cách văn minh và có thể làm hài lòng khách du lịch khi đến đó.
Trình độ dân trí thể hiện bằng các hành động, cách ứng xử cụ thể với môi
trờng xung quanh, bằng cách c xử của du khách tại nơi du lịch. Nếu du khách
hoặc nhân dân địa phơng có những cách nhìn nhận có hiểu biết sẽ làm cho hoạt
động du lịch tăng thêm giá trị. Ngợc lại, các hành vi thiếu văn hóa của họ có thể
là các nhân tố cản trở sự phát triển của du lịch .
Trong những năm gần đây, có thể nói trình độ văn hoá của nhân dân ta
đã đợc nâng cao rất nhiều so với trớc đây. Và điều này cũng là một trong những
yếu tố để du lịch thực sự phát triển hơn. Ngời dân địa phơng đã ý thức đợc vai
trò của mình trong việc thu hút khách du lịch đến. Thái độ hoà nhã, cách c xử
chân thành, sự nhiệt tình, hiếu khách của ngời dân ở bản Lác - Mai Châu là một
ví dụ rất điển hình cho sự phát triển du lịch mà có sự góp sức của ngời dân địa

phơng.
4.4. Nhu cầu thỏa mãn tín ngỡng của ngời dân:
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, những nhu cầu sinh lý cơ
bản của con ngời đã đợc đáp ứng, thì con ngời bắt đầu nghĩ đến việc thỏa mãn
những nhu cầu tinh thần. Mà tín ngỡng tâm linh cũng là một trong những khía
cạnh của đời sống tinh thần. "Đời sống con ngời ngoài mặt hiện hữu còn có mặt
tâm linh. Về cá nhân đã là nh vậy; còn mặt cộng đồng- gia đình, làng xã, dân
tộc...cũng nh vậy. Nếu mặt hiện hữu của đời sống con ngời có thể nhận thức qua
những tiêu chuẩn cụ thể sờ mó đợc; có thể đánh giá qua những cụ thể nhất định,
thì mặt tâm linh bao giờ cũng gắn với cái gì đó rất tởng tợng, rất mông lung,
những lại không thể thiếu ở con ngời . Những giá trị tâm linh hết sức bền vững
và có thể nói là hằng số của văn hóa gia đình. Không một sự thay đổi nào về
hình thái xã hội, về cấu trúc và giá trị chức năng của gia đình có thể làm cho
những giá trị tâm linh ấy mất đi. Giá trị văn hóa tín ngỡng tâm linh của văn hóa
gia đình vẫn tồn tại vĩnh cửu chừng nào con ngời ta còn tồn tại."[8,36]
ý thức tâm linh đợc ngng đọng theo hai cách: theo ý niệm con ngời phải
hoạt động thì sự thiêng liêng mới đợc bộc lộ; và còn đọng lại ở các hình ảnh và
biểu tợng. Biểu tợng là tiếng nói chung để biểu thị, ớc lệ về một tín hiệu. Nh núi
Lĩnh- Đền Hùng là tiếng nói chung để biểu thị ớc lệ về tín hiệu tổ tiên dân tộc.
Trớc kia đi lễ hội, ngời dân thờng coi đó là dịp để tìm hiểu lễ nghi, để giao lu,
gặp gỡ, để giữ lại những thuần phong mỹ tục hay, đẹp; để mong ớc về một cuộc
sống mới mà cuộc sống thực tại cha giải quyết đợc...Còn ngày nay , ngời dân đi
lễ hội để cầu cúng cho cuộc sống thực tại của mình, để đợc sống trong không
khí của lễ hội . Và đôi khi là để thoả mãn phần tín đồ trong con ngời họ. Phần
tâm linh của con ngời vẫn mãi "là cái thiêng liêng cao cả trong cuộc sống đời
thờng, là niềm tin trong cuộc sống tín ngỡng tôn giáo".[1,12]
Nh vậy, thu nhập cao, thời gian rỗi, trình độ dân trí phát triển làm nảy
sinh nhu cầu thoả mãn tín ngỡng của ngời dân. Sự tổ chức lễ hội hàng năm ở
các nơi đã thu hút khách đến để đợc đáp ứng nhu cầu đó. Và do vậy, du lịch lễ
hội đã phát triển và ngày càng có xu hớng phát triển mạnh, lợng khách đi du

lịch lễ hội ngày càng đông. Nh ở Chùa Hơng (Mỹ Đức - Hà Tây) hàng năm vào
dịp lễ hội đã thu hút đợc hàng trăm vạn lợt khách tham gia. Hay ở núi Bà Đen
(T©y Ninh), Bµ Chóa Xø (An Giang), Yªn Tö (Qu¶ng Ninh) ®Òu thu hót ®îc
hµng triÖu lît ngêi ®Õn tham gia.
5. Kết luận chơng 1
Du lịch lễ hội đã và đang phát triển mạnh mẽ và có xu hớng phát triển
trong tơng lai. Tổ chức WTO đã dự báo thế kỷ 21 là thế kỷ phát triển du lịch
văn hoá, du lịch sinh thái. Du lịch lễ hội là một phần nhỏ trong xu hớng du lịch
nói trên sẽ phát triển do nhu cầu thoả mãn tín ngỡng trong nhân dân ngày càng
có xu hớng gia tăng.
ở nớc ta hoạt động du lịch lễ hội ngày càng diễn ra sôi động hơn trên
khắp mọi miền đất nớc. Trong số 431 lễ hội (Từ điển lễ hội - Bùi Thiết) có
nhiều lễ hội quan trọng nh : Hội Chùa Hơng, hội chùa Thầy, hội Tên Tử...nhng
nổi bật nhất vẫn là lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) - nơi đợc coi là cội nguồn của
dân tộc Việt.
Để xây dựng một tour du lịch lễ hội, các nhà thiết kế, sản xuất tour phải
thực hiện các bớc sau:
- Nghiên cứu đối tợng thị trờng khách.
- Nghiên cứu điểm du lịch lễ hội
- Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng du lịch.
- Thiết lập các mối quan hệ với các nhà cung cấp, chính quyền, dân c địa
phơng.
- Thiết kế tour với các tuyến, điểm cụ thể trong chơng trình.
Chơng 2
Hiện trạng về du lịch lễ hội Đền Hùng
1. Khái quát chung:
1.1. Tỉnh Phú Thọ.
Phú Thọ nằm ở vị trí trung chuyển giữa vùng đồng bằng sông Hồng và
vùng tam giác trọng điểm kinh tế Bắc Bộ với các tỉnh miền núi và trung du phía
bắc. Phú Thọ có hệ thống giao thông đờng bộ khá thuận lợi, với đờng quốc lộ số

2, quốc lộ số 32, tuyến đờng sắt Hà Nội - Yên Bái - Phú Thọ - Lào Cai và hệ
thống giao thông đờng thuỷ trên sông Hồng, sông Lô, sông Đà nối với các tỉnh
lân cận trong đó có Thủ Đô Hà Nội.
Tổng diện tích của tỉnh Phú Thọ là 3.465 km
2
với số dân là 1.3 triệu ng-
ời, trong đó có trên 0.6 triệu lao động.
Tỉnh Phú Thọ giàu tiềm năng nhân văn, là nơi đất Tổ thờ các Vua Hùng -
dòng dõi con Lạc cháu Hồng, một miền đất gắn liền với quá trình dựng nớc của
dân tộc. Nhiều khu danh thắng gắn liền với huyền thoại và truyền thuyết nh đền
Hùng, đền Mẫu Âu Cơ, đầm Ao Châu, Ao Giời - Suối Tiên... Không những thế,
Phú Thọ còn là tỉnh có nhiều di tích lịch sử Cách Mạng nh: Chiến khu Hiền L-
ơng, chiến khu lòng chảo Minh Hoà, chiến thắng sông Lô, Tu Vũ...
Vị trí địa lý thuận lợi, với tiềm năng đa dạng và phong phú, Phú Thọ có
đủ điều kiện để phát triển một nền kinh tế tổng hợp nhiều thành phần, trong đó
du lịch là một ngành kinh tế có triển vọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong
nền kinh tế của tỉnh. Việc phát triển du lịch Phú Thọ rất phù hợp với chiến lợc
phát triển du lịch Việt Nam. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của
Việt Nam, Phú Thọ nằm trong không gian vùng du lịch Bắc Bộ, tiểu vùng du
lịch trung tâm Hà Nội và phụ cận.
Trong sự phát triển du lịch chung của ngành, vị trí của Phú Thọ đợc
đánh giá nh một điểm chính trên tuyến du lịch về cội nguồn. Từ Phú Thọ, du
khách cũng có thể theo các quốc lộ, đờng sắt, đờng sông xuôi về thăm Hà Nội,
từ đó nối tour đi thăm các điểm du lịch khác trong vùng và trong cả nớc.
1.2. Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Khu bảo tồn di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng nằm trong vùng đất thấp
phía Tây Bắc thành phố Việt Trì, thuộc địa phận xã Hy Cơng - huyện Lâm Thao
- tỉnh Phú Thọ.
Di tích Đền Hùng nằm trên núi Hùng. Núi Hùng còn đợc gọi là núi
Nghĩa Lĩnh, Nghĩa Cơng, Núi Cả, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo Thiếu Sơn...

Núi Hùng cao nhất 175m so với mực nớc biển. Các cụ già trong vùng nói rằng:
Núi Hùng giống nh một chiếc đầu rồng, hớng về phía Nam, mình uốn khúc
thành núi Vặn, núi Trọc, núi Pheo. Núi Vặn cao xấp xỉ núi Hùng, 170m; núi
Trọc cao 145m nằm giữa núi Hùng và núi Vặn. Từ xa xa, ba đỉnh núi Hùng -
Trọc - Vặn làm thành ba đỉnh "Tam Sơn cấm địa", đợc nhân dân thờ cúng, bảo
vệ nghiêm ngặt. Núi Hùng có đền thờ Vua Hùng. Núi Trọc có di tích đá cối
xay. Núi Vặn có di tích cột mốc quốc gia - cột cây số gốc của Việt Nam. Khu di
tích lịch sử văn hoá Đền Hùng gồm 4 đền, chùa Thiên Quang, và lăng mộ Vua
Hùng. Đó là một tổng thể kiến trúc, tín ngỡng lớn gồm nhiều công trình kiến
trúc ở các thời đại khác nhau. Theo Ngọc phả Hùng Vơng: đơng thời các Vua
Hùng đã cho xây dựng điện Kính Thiên tại đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Khi An Dơng
Vơng nối ngôi (năm 258 trớc công nguyên) đã xây dựng đền thờ các Vua Hùng.
Hiện nay theo các tài liệu khoa học đã công bố, nền móng kiến trúc Đền Hùng
đợc xây dựng vào triều vua Đinh Tiên Hoàng(thế kỷ X). Đến thời hậu Lê (thế
kỷ XV) đợc hoàn chỉnh nh quy mô hiện nay.
Đền Hùng là một trong các khu di tích lịch sử văn hoá có giá trị bậc nhất
của nớc ta. Đền Hùng là nơi thờ tự các Vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc
Việt Nam. Di tích Đền Hùng còn nằm trong khu bảo tồn Đền Hùng đợc thành
lập theo quyết định số 1502/ KL/QDD của Bộ Lâm Nghiệp ngày 06/07/1993.
Tổng diện tích khu bảo tồn là 373 ha, trong đó có 285 ha là vùng quản lý
nghiêm ngặt, 88ha thuộc vùng đệm. Trong vùng quản lý nghiêm ngặt có 13.1
ha là rừng tự nhiên, rừng trồng có 27,9 ha.

×