Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 43 -Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.37 KB, 19 trang )

Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/10/2019 – Lớp 9G

Giáo viên: Thiều Thị Cần
Tổ: Xã hội


Tiết 43 -Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức

2


Tiết 43 - Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I Từ đơn và từ phức
Từ ghép:
ngặt nghèo
giam giữ
bó buộc
tươi tốt
bọt bèo
cỏ cây
nhường nhịn
đưa đón
rơi rụng
mong muốn

Từ láy
nho nhỏ
gật gù
lạnh lùng
xa xơi


lấp lánh

3


Tiết 43 - Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức
Cách phân tích hiệu quả của từ láy
- Chỉ ra từ láy.
- Giải nghĩa từ, kết luận đó là từ tượng hình hay tượng
thanh.
- Nêu tác dụng: Hiệu quả của từ láy trong việc thể hiện
nội dung.

4


Tiết 43 - Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức
Tìm và phân tích tác dụng của từ láy trong trường hợp sau:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã.
( Sang thu- Hữu Thỉnh)
Từ láy: Dềnh dàng, vội vã
-Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả
-Vội vã: sự gấp gáp, khẩn trương.
->Đều là từ láy tượng hình
-Tác dụng: Miêu tả con sông trôi nhẹ nhàng, êm đêm, thong
thả. Trên bầu trời những cánh chim đang sải cánh bay về
phương Nam tránh rét.

5
=>Bức tranh mùa thu êm đềm, thanh bình, thơ mộng.


Tiết 43 - Tiếng Việt : Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức
II. Thành ngữ

6


Tiết 43 – Tiếng Việt –

Tổng kết từ vựng

I.Từ đơn và từ phức
I. Thành ngữ
Thành ngữ
- Đánh trống bỏ dùi
- Được voi vòi tiên
- Nước mắt cá sấu

Tục ngữ
- Gần mực thì đen, gần đèn
thì sáng
- Chó treo mèo đậy

Thường là một ngữ
(cụm từ)cố định, biểu
thị một khái niệm.


Thường là một
câu biểu thị
một phán đoán,
nhận định.

7


Tiết 43 - Tiếng Việt:Tổng kết từ vựng
I.Từ đơn và từ phức
II. Thành ngữ
- Thành ngữ chỉ động vật : chó cắn áo rách
->đã trong hồn cảnh khốn khổ, lại gặp thêm tai hoạ dồn
dập ập đến.
- Thành ngữ chỉ thực vật : cây nhà lá vườn
-> Những thức ăn có sẵn trong nhà, khơng phải ra chợ
mua

8


Tiết 43 - Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I.Từ đơn và từ phức
II. Thành ngữ
4.Tìm dẫn chứng về thành ngữ được sử dụng trong văn chương
a. Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
( Nói với con- Y Phương)
b. Một hai nghiêng nước nghiêng thành

Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
9


Tiết 43 - Tiếng Việt:Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức
II. Thành ngữ
III. Nghĩa của từ

10


Tiết 43 - Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức
II. Thành ngữ
III. Nghĩa của từ
1. Khái niệm nghĩa của từ
2. Chọn cách hiểu đúng: a
3. Lựa chọn cách giải thích đúng và giải thích lí do lựa chọn
- Cách giải thích (b) đúng vì dùng từ rộng lượng định
nghĩa cho từ độ lượng và cụ thể hoá cho từ rộng lượng.

11


Tiết 43 -Tiếng Việt :Tổng kết từ vựng
a. Hãy giải nghĩa từ “phong cách” trong văn bản “Phong
cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà.


b. Giải nghĩa từ “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với
con” của Y Phương.

12


Tiết 4 3- Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
I. Từ đơn và từ phức
II. Thành ngữ
III. Nghĩa của từ
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

13


Tiết 44 – Tiếng Việt : Tổng kết từ vựng
Các từ gạch chân trong các trường hợp sau có phải là từ
nhiều nghĩa khơng? Vì sao?
a.Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
b. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)

14


Tiết 44 – Tiếng Việt : Tổng kết từ vựng
Các từ gạch chân trong các trường hợp sau có phải là từ nhiều nghĩa
khơng? Vì sao?

a.Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)

-Lưng mẹ: là một bộ phận của con người giữa cổ và hơng, có
thể cõng, vác đồ vật.
-Lưng núi: hay còn gọi là sườn núi, là bộ phận ở giữa ngọn núi.
-> Có quan hệ về nghĩa, “ lưng núi” là nghĩa chuyển của “
lưng mẹ”
⇒Từ nhiều nghĩa.

15


Tiết 44 - Tiếng Việt : Tổng kết từ vựng
Các từ gạch chân trong các trường hợp sau có phải là từ
nhiều nghĩa khơng? Vì sao?
b. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
-Mặt trời: nghĩa thực là hành tinh trung tâm của hệ mặt trời.
-Mặt trời: Chỉ Bác Hồ
-> Khơng có quan hệ với nhau về nghĩa đây là 2 từ đồng âm.
- Mặt trời 1 và mặt trời 2 tuy có sự tương đồng về nghĩa( ánh
sáng, sự sống) nhưng khi ra khỏi ngữ cảnh thì nó mất đi ý nghĩa
đó.
=>Đây khơng phải là từ nhiều nghĩa.
16


Tiết 43 -Tiếng Việt :Tổng kết từ vựng

IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển
-

Từ “ hoa” trong “thềm hoa”, “lệ hoa” dùng theo nghĩa
chuyển: Chỉ những gì thanh cao nhất, đẹp đẽ nhất
( Thềm hoa: Thềm trải gấm hoa; Lệ hoa: Nước mắt của
người con gái đẹp)
->Không phải hiện tượng từ nhiều nghĩa vì đây chỉ là
nghĩa chuyển lâm thời nó chưa làm thay đổi nghĩa của
từ, chưa thể đưa vào từ điển.

17


Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn về từ vựng.
- Nắm chắc kiến thức đã ôn tập.

18




×