Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 25 trang )

CHỦ ĐỀ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO (T4)


Axit nuclêic nghĩa là gì? Gồm những loại
NỘI
DUNG:
NỘI
DUNG:nào?
axit nuclêic
I. Axit DeoxiriboNucleic( ADN)
1 . Cấu trúc của ADN
2 . Chức năng của ADN
II. Axit RiboNucleic( ARN)
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng ARN


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)

Nêu nguyên tắc cấu trúc ADN?


I. AXIT ĐÊƠXIRIBƠNUCLÊIC (ADN)

Trình bày cấu trúc hóa học của 1 nucleotit?
Nhóm phơtphat

Bazơ nitơ

Đường đêơxiribơzơ (C5H10O4)




I. AXIT ĐÊƠXIRIBƠNUCLÊIC (ADN)

Bazơnit
ơ
Đường

Có mấy loại nucleotit?


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)

James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh)


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)

Với phát minh này, hai nhà khoa học cùng với
Uynkin được trao giải thưởng Nôben năm 1962


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)

Mỗi phân tử
ADN được
cấu tạo bởi
mấy chuỗi
polinucleotit?



I. AXIT ĐÊƠXIRIBƠNUCLÊIC (ADN)
Liên kết
hiđrơ

Trong 1 phân tử ADN, 2 chuỗi polinucleotit
liên kết với nhau như thế nào?


I. AXIT ĐÊƠXIRIBƠNUCLÊIC (ADN)

1- Cấu trúc hóa học ADN
- ADN là một đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclotit
(A, T, G, X).
- ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi pơlinuclêơtit liên
kết vói nhau theo ngun tắc bổ sung: A liên kết
với T bằng 2 liên kết hidrô và G liên kết với X
bằng 3 liên kết hidrô


TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN
T

T

T

T


G

G

GX

T

AT

G

X

X

X

X

T

T

T

T

A


A

A

A

G

G

GX

G

T

T

X
T

(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêơtit mà tạo ra vơ số các ADN khác nhau ?
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số
lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân
tử.


Lưu ý

ADN ở tế bào nhân

thực có cấu trúc
mạch thẳng.

ADN ở tế bào
nhân sơ có cấu
trúc dạng vịng.


Để xác định mối quan hệ huyết thống hay
xác định thân nhân của hài cốt liệt sĩ ...
người ta thường dùng phương pháp nào?


I. AXIT ĐÊƠXIRIBƠNUCLÊIC (ADN)

1. Cấu trúc hóa học ADN
2. Chức năng của ADN

Chức năng của ADN là mang, bảo quản và
truyền đạt thông tin di truyền.


II. AXIT RIBƠNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:

ARN có cấu trúc như thế nào?


II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:



II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:

- ARN Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mỗi
đơn phân là 1 ribơnucleotit Có 4 loại Ribonu: A,
X, G, U).
- Phân tử ARN có 1 mạch polinucleotit.


II. AXIT RIBƠNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:

Có bao nhiêu loại ARN? Người ta phân loại chúng
dựa vào tiêu chí nào?


II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:
2. Chức năng của ARN:

Mỗi loại ARN thực hiện một chức năng nhất định
trong q trình truyền đạt và dịch thơng tin từ
ADN sang protein.
- mARN: Truyền thông tin di truyền từ ADN đến
ribôxôm.
- tARN: Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để
tổng hợp prôtein.
- rARN:Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi

tổng hợp prôtein.




ARN được dùng
là vật chất mang
thông tin di truyền
đối với một số virus

Virus HIV


LUYỆN TẬP
Câu 1: Cho các thành phần: (1) Đường; (2) Nhóm
photphat; (3) Bazo nito. Đơn phân của ADN khác
đơn phân của ARN ở thành phần:
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 1, 3.
D. 1, 2, 3.


LUYỆN TẬP
Câu 2: Tính đa dạng và đặc thù của ADN được
quy định bởi
A. số vòng xoắn của phân tử ADN.
B. chiều xoắn của phân tử ADN.
C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các
nuclêôtit.

D. tỷ lệ (A + T)/(G + X).


LUYỆN TẬP
Câu 3: Cho các loại virut: (1) SAR CoV-2; (2) cúm;
(3) sốt xuất huyết Dengi; (4) viêm gan B. Có bao
nhiêu loại virut có vật chất di truyền là ARN?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


LUYỆN TẬP
Câu 4: Dựa vào nguyên tắc bổ sung, hãy xác định
trình tự các nuclêơtit của mạch cịn lại trong trường
hợp sau đây: ATT-GXA-ATT-GGG-XXA
A. UAA-XGU-UAA-XXX-GGU
B. TAA-XGA-TAA-XXX-GGT
C. TUU-XGU-TUU-GGG-XXT
D. UAA-XGT-UAA-GGG-XXT


Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài “Tế bào nhân sơ”
+ Nhắc lại nội dung chính của học thuyết tế bào.
+ Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
+ Kể tên và trình bày cấu tạo, chứng năng các
thành phần của tế bào nhân sơ.
Thành phần

Đặc điểm
Chức năng
cấu tạo
Thành tế bào  
 
Màng sinh chất  
 
Lông
 
 
Roi
 
 
Tế bào chất
 
 
Vùng nhân
 
 


×