Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học đề tài sứ MỆNH LỊCH sử của GIAI cấp CÔNG NHÂN và sứ MỆNH LỊCH sử của GIAI cấp CÔNG NHÂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.22 KB, 30 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
--------------------------

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI :
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn : Khuất Thị Thanh Vân
Sinh viên : Trịnh Ngọc Đức
Khoa : Kinh tế chính trị
Lớp : Kinh tế và quản lý clc k40
Mã số sinh viên : 2055280015

HÀ NỘI -2021

1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 3
I, KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN............................................................................ 4
II, SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN......................................... 9
1, NỘI DUNG...................................................................................................................................... 9
2, NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN........................................................................ 12
3, VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG SỨ MỆNH...............................19
III, SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM.......20
1, SỰ RA ĐỜI , ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN GIAI CẤP CÔNG NHÂN
LÊN THÀNH GIAI CẤP LÃNH ĐẠO CM VIỆT NAM.......................................... 20


2, VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CÁCH
MẠNG VIỆT NAM........................................................................................................................... 22
3, XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI................................................................................................ 23
IV, KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 27
V, TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 29

2


LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đang
diễn ra trên tồn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, thời
đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
trên phạm vi tồn thế giới cịn đang có nhiều biến động, tiêu cực... thì vấn đề làm
sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn
bao giờ hết, cả trên hai phương diện: lý luận và thực tiễn. Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là một phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học,
do đó nó đã được C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin nghiên cứu và phát triển hết sức
hoàn thiện trong trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới. Xét trên phương
diện lịch sử, những nhận định và lý luận của các ơng về giai cấp cơng nhân có
tác dụng to lớn và đúng đắn.Còn đối với nước ta, vấn đề trên được Đảng ta rất
chú trọng. Vì thế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ thể hiện rõ
trong các văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc, mà đây cịn là một trong những đề
tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch sử, và của
nhiều thế hệ công nhân, sinh viên. Sự tác động của sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân không chỉ ảnh hưởng tới sự chuyển biến của lịch sử thế giới là thay
đổi từ hình thái kinh tế này sang hình thái kinh tế khác, thay đổi từ chế độ kinh tế
này sang chế độ kinh tế khác ... mà còn làm thay đổi tình hình kinh tế chính trị
xã hội trên tồn thế giới, nó tác động tới q trình sản xuất cụ thể, tới bộ mặt

phát triển của thế giới.

3


I, KHÁI NIỆM GIAI CẤP CƠNG NHÂN

Chính C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Vấn đề là ở chỗ tìm hiểu xem giai cấp vơ
sản thực ra là gì và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vơ sản buộc
phải làm gì về mặt lịch sử “. Để chỉ giai cấp công nhân, các nhà kinh điển dùng
nhiều khái niệm như: giai cấp vô sản, giai cấp xã hội, giai cấp cơng nhân ... hồn
tồn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình và lao động làm thuê ở thế kỷ
XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân
đại công nghiệp như những cụm từ đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm. Trong
các thuật ngữ này, tuỳ từng điều kiện mà ta sử dụng. Tuy nhiên, các thuật ngữ đó
đều nói lên: Giai cấp cơng nhân- con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ
nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản
xuất hiện đại. Ngoài các thuật ngữ trên, C.Mác và Ph.Ăngghen cịn dùng những
thuật ngữ có nội dung hẹp hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngành khác
nhau, trong các giai đoạn khác nhau của cơng nghiệp như: cơng nhân cơ khí là
cơng nhân làm trong ngành cơ khí; cơng nhân dệt là cơng nhân làm trong ngành
dệt; công nhân công trường thủ công là công nhân làm trong các công trường;
công nhân nông nghiệp là cơng nhân làm trong ngành nơng nghiệp có sử dụng
các trang thiết bị của công nghiệp ... Mặc dù các thuật ngữ trên có nhiều tên gọi
khác nhau như thế nào đi nữa thì theo C.Mác và Ph.Ăngghen chúng vẫn chỉ
mang hai thuộc tính căn bản. 2 Thứ nhất, về phương thức lao động, phương thức
sản xuất: Giai cấp công nhân là lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các
cơng cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hố cao.
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao
4



động khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà
tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. Trong hai tiêu trí này, C.Mác và Ph.Ăngghen
tới tiêu chí một đó là công nhân công xưởng, được coi là bộ phận tiêu biểu cho
giai cấp công nhân hiện đại. Hai ông cho rằng: “Các giai cấp khác đều suy tàn và
tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vô sản lại là
sản phẩm của nền đại công nghiệp”; “công nhân cũng là một phát minh của thời
đại mới, giống như máy móc cũng vậy ... cơng nhân Anh là đứa con đầu lịng của
nền đại cơng nghiệp hiện đại”. Với tiêu chí thứ hai, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng
đặc biệt nhấn mạnh vì chính điều này khiến cho người công nhân trở thành giai
cấp đối kháng với giai cấp tư sản: “giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thì
giai cấp vơ sản, giai cấp công nhân hiện đại- tức là giai cấp chỉ có thể sống với
điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ
làm tăng thêm tư bản- cũng phát triển theo. Những cơng nhân ấy, buộc phải tự
bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hóa, tức là một món hàng đem
bán như bất cứ một món hàng nào khác, vì thế họ phải chịu hết sự may rủi của
cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường”. Tiêu chí này đã nói lên một trong
những đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản, do đó
C.Mác và Ph.Ăngghen cịn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản. Tại sao
C.Mác và Ph.Ăngghen lại đặc biệt nhấn mạnh hai tiêu chí trên? Sở dĩ như vậy vì
đây chính là hai vị trí phân biệt giai cấp công nhân với các giai cấp khác trong xã
hội. Họ phải kiếm được việc làm và họ phải kiếm được việc làm khi họ bán được
sức lao động. 3 Giữa giai cấp công nhân và giai cấp nơng nhân có sự khác nhau.
Hai khái niệm về hai giai cấp này khác nhau ở chỗ: Nông dân sử dụng tất cả các
công cụ sản xuất để tạo ra một sản phẩm hồn chỉnh; sản phẩm của nơng dân
mang tính chất cá nhân và cơng cụ sản xuất của họ cịn thơ sơ. Cịn giai cấp cơng
nhân có khác: công cụ sản xuất hiện đại; mỗi công nhân là một mắt khâu của
công việc sản xuất; sản phẩm của họ mang tính chất xã hội. Giai cấp cơng nhân
5



cũng khác với vơ sản lưu manh. Đó là giai cấp cơng nhân khơng có tư liệu sản
xuất, họ tồn tại được là nhờ bị bóc lột giá trị thặng dư. Cịn giai cấp tư sản, họ có
nhiều tư liệu sản xuất nhưng lại khơng có sức lao động, họ phải th giai cấp
cơng nhân và bóc lột sức lao động của giai cấp công nhân để tồn tại. Đây chính
là hai mặt của một vấn đề. Dưới chế độ chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân lại
là những người lao động tự do, những người bán sức lao động để sống, họ là
những người làm công ăn lương (hay làm thuê), là lao động trong lĩnh vực công
nghiệp. Ngày nay, với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nửa sau của thế
kỷ XX, bộ mặt của giai cấp cơng nhân hiện đại có nhiều thay đổi khác trước. Từ
dự kiến của C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp cơng nhân xét về diện mạo có nhiều
biến đổi. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội hiện nay đã vượt xa
trình độ văn minh cơng nghiệp trước đây, sự xã hội hố và phân cơng lao động
xã hội mới, cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại; các hình thức bóc lột giá trị
thặng dư ... đã làm cho diện mạo của giai cấp công nhân hiện đại khơng cịn
giống với những mơ tả của C.Mác trong thế kỷ XIX. Tuy thế nhưng giai cấp
công nhân hiện đại vẫn tồn tại, vẫn có sứ mệnh lịch sử của mình trong xã hội tư
bản hiện đại; những thuộc tính cơ bản của giai cấp cơng nhân mà C.Mác đã phát
hiện ra vẫn còn nguyên giá trị. Hiện nay, cơ cấu ngành nghề của giai cấp công
nhân đã có nhiều thay đổi to lớn. Bên cạnh lực lượng cơng nhân truyền thống,
xuất hiện cơng nhân trình độ tự động hố với việc áp dụng phổ biến cơng nghệ
thông tin vào sản xuất. Bên cạnh những ngành công nghiệp truyền thống, xuất
hiện công 4 nhân hoạt động ở lĩnh vực dịch vụ. Thực tế, ở các nước tư bản, công
nhân trong các ngành dịch vụ này chiếm 50% đến 70% lao động.Tuy nhiên, điều
này không hề làm giảm vai trị của giai cấp cơng nhân trong nền kinh tế và ngay
cả tỷ trọng của giai cấp công nhân trong dân cư. Bởi vì những người làm thuê
trong các ngành dịch vụ gắn liền với công nghiệp và hoạt động theo lối công
nghiệp vẫn là công nhân xét cả trên hai thuộc tính về giai cấp cơng nhân. Mặt
6



khác, bên cạnh trình độ thấp của giai cấp cơng nhân truyền thống đã xuất cơng
nhân có trình độ cao, có xu hướng “tri thức hố” và cũng ngày càng tiếp thu
thêm đơng đảo những người thuộc tầng lớp trí thức vào hàng ngũ của mình. Mặc
dù vậy, bản chất về giai cấp công nhân cũng không hề thay đổi. Nếu trước kia,
công nhân bán sức lao động chân tay là chủ yếu thì nay, họ bán cả sức lao động
chân tay và lao động trí óc, giá trị ngày càng lớn và do đó càng bị bóc lột giá trị
thặng dư theo chiều sâu. Giai cấp công nhân bắt đầu có sự thay đổi về tài sản.
Phần lớn, họ khơng cịn là những người vơ sản trần trụi với hai bàn tay trắng, mà
họ đã có một số tư liệu sản xuất phụ có thể cùng gia đình làm thêm; một số cơng
nhân đã có cổ phần, cổ phiếu ở xí nghiệp. Tuy vậy nhưng nó cũng khơng làm
thay đổi toàn bộ lực lượng sản xuất cơ bản nhất, quyết định nhất đối với nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa, họ vẫn bị bóc lột dưới những hình thức khác nhau. Giai
cấp công nhân hiện nay không những trong lĩnh vực công nghiệp mà trong mọi
ngành nghề khác nhau, có trình độ sản xuất khác nhau của nền cơng nghiệp hiện
đại. Họ là những người trực tiếp đứng máy, không nằm trong dây truyền sản xuất
tự động, không kiểm tra hoạt động máy móc ... mà đó là những chuyên gia trực
tiếp chăm lo nghiên cứu, sáng chế để khơng ngừng cải tiến máy móc nhằm nâng
cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động. Họ là những người hoạt động ở các
ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ cho sản xuất như bưu điện, viễn thông, giao
thông vận tải,... Họ còn là những người lao động làm thuê trong các ngành dịch
vụ đang trở thành những ngành công nghiệp thực sự như du lịch, ngân hàng,
thông tin ... Đó cịn là những 5 nhân viên thừa hành làm công ăn lương phục vụ
cho hệ thống quản lý của các công ty. Đối với giai cấp công nhân ở thời kỳ đế
quốc ta còn thấy bộ phận làm thuê trong các doanh nghiệp tư nhân. Xét về tư
cách giai cấp, họ còn là những người làm chủ, nhưng xét về góc độ cá nhân,
những người này vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư, do đó họ vẫn mang hai thuộc
tính cơ bản của giai cấp cơng nhân. Do vậy họ vẫn nằm trong giai cấp công
7



nhân. Tóm lại, căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản của giai cấp cơng nhân, ta có thể
nói: những người lao động trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ cơng
nghiệp là cơng nhân, cịn những người làm công ăn lương phục vụ trong các
ngành khác như y tế, giáo giục, văn hố, dịch vụ( khơng liên quan đến sản xuất
công nghiệp) ... là những người lao động nói chung, họ đang được thu hút vào
các tổ chức cơng đồn nghề nghiệp nhưng họ khơng phải là cơng nhân. Dưới chủ
nghĩa xã hội, giai cấp công nhân trở thành giai cấp nắm chính quyền, thành giai
cấp thống trị nhưng khơng thành giai cấp bóc lột, họ có nhiệm vụ lãnh đạo cuộc
đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn thể nhân dân
lao động làm chủ những tư liệu sản xuất cơ bản đã được cơng hữu hố. Sau khi
xố bỏ được mọi giai cấp, giai cấp công nhân sẽ không cịn nữa. Lúc đó, cơng
nhân sẽ như mọi lao động được giải phóng, đều có điều kiện phát triển tự do và
tồn diện. Có thể nói, những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về hai tiêu
chí cơ bản của giai cấp cơng nhân cho đến nay vẫn cịn ngun giá trị, vẫn là cơ
sở phương pháp luận để chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại, đặc
biệt là để làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày
nay. Từ hai tiêu chí trên ta có thể định nghĩa: “Giai cấp cơng nhân là một tập
đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và
phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của 6 lực lượng
sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên
tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật
chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.

8


II, SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1, NỘI DUNG :
Lịch sử phát triển của thế giới chính là lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế
xã hội từ thấp đến cao. Trong xã hội có giai cấp, để giải quyết mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ xã hội hố cao với quan hệ sản xuất cũ,
giữa giai cấp thống trị với giai cấp lao động phải phát triển từ hình thái kinh tế xã
hội thấp đến cao. C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định vai trò của quần chúng
nhân dân lao động: là người sáng tạo chân chính ra lịch sử; là người có vai trị
quyết định sáng tạo cơng cụ sản xuất, giá trị thặng dư, chính trị xã hội. Khi trong
xã hội cịn tồn tại giai cấp bóc lột trong một phương thức sản xuất với điều kiện
phương thức sản xuất đó cịn giữ vị trí tiên tiến, do đó phải đảm bảo quy luật lịch
sử. Trong sự chuyển biến của hình thái kinh tế trong xã hội, là giai cấp trung tâm,
có nhiệm vụ phải thoả mãn các điều kiện như: là giai cấp đại diện cho một
phương thức sản xuất tiên tiến; là giai cấp có hệ tư tưởng độc lập; giai cấp này
phải tiến hành thuyết phục tập hợp và tổ chức quần chúng làm cách mạng. Và hai
nhiệm vụ quan trọng là: tiến hành xoá bỏ chế độ xã hội cũ; xây dựng hình thái
kinh tế xã hội mới tiến bộ hơn. Khi nghiên cứu về các giai cấp, tầng lớp trong
hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa, C.Mác và Ph.Ăngghen đã rút ra các kết luận:
Một là: giai cấp tư sản trong chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn, với lực lượng sản xuất bằng tất cả các xã hội 7
trước để lại, tạo ra năng xuất lao động cao hơn nhiều. Do đó giai cấp tư sản đã
từng đóng vai trị tích cực trong lịch sử là tạo năng suất lao động cao. Hai là: khi
lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hố cao, xuất hiện mâu thuẫn về quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mà tập trung là sở hữu tư bản chủ nghĩa, kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ
sản xuất như cũ thì xuất hiện giai cấp mới để giải phóng quan hệ sản xuất cũ, đó
chính là giai cấp cơng nhân. Ba là: việc giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh
để 9


giải phóng giai cấp, điều đó khơng có nghĩa chỉ giải phóng giai cấp mà tập trung

giải phóng xã hội và giải phóng con người vì giai cấp cơng nhân có lợi ích phù
hợp với nhân dân lao động, với dân tộc và với nhân loại. Từ những kết luận của
C.Mác và Ph.Ăngghen và những khẳng định về giai cấp cơng nhân hiện đại là
giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có khả năng tổ chức và lãnh đạo toàn thể
nhân dân lao động tiến hành cuộc cải biến cách mạng, từ hình thái kinh tế xã hội
tư bản sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng nhân loại
khỏi ách áp bức, bất cơng và mọi hình thức bóc lột. Hay nói cách khác, nội dung
tổng quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là: xố bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân
dân lao động và tồn thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây
dựng xã hội cộng sản văn minh. Ph.Ăngghen viết:” Thực hiện sự nghiệp giải
phóng thế giới ấy- đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản hiện đại ”. Còn
Lênin đã chỉ rõ:” Điểm chủ yếu trong học thuyết của C.Mác là ở chỗ nó làm sáng
tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội chủ
nghĩa”. Nội dung thực chất của sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân ở đây
chính là: Trong lĩnh vực kinh tế: giai cấp cơng nhân tiến hành xố bỏ chế độ tư
hữu tư nhân tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, nâng 8
cao năng suất lao động thoả mãn từng bước nhu cầu phát triển của nhân dân. Sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong lĩnh vực này chỉ rõ mục tiêu cuối
cùng của giai cấp công nhân, thoả mãn nhu cầu ngày càng đầy đủ hơn: làm theo
năng lực, hưởng theo nhu cầu. Do đó nó cần phải được thực hiện một cách lâu
dài, gian khổ, trải qua từng bước cụ thể. Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư
liệu sản xuất; xây dựng chế độ công hữu là quá trình phù hợp nhưng phải dần
dần từ từ. Tại sao phải xoá bỏ chế độ tư hữu? Sở dĩ như vậy vì đây là cơ sở của
chế độ người bóc lột người; biểu hiện cao nhất của chế độ chiếm hữu tư nhân tư
liệu sản xuất là sở hữu tư bản chủ nghĩa do đó phải xố bỏ chế độ tư hữu; sau khi
10


xố bỏ chế độ tư hữu thì mới thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, phù hợp

với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phù hợp với yêu cầu sản xuất; đây
cũng là cơ sở kinh tế cho sự tồn tại chế độ xã hội mới vì thế cũng rất cần phải
xố bỏ chế độ tư hữu này. Chính C.Mác đã nói: ”những người cộng sản có thể
tóm tắt lực lượng của mình bằng một cơng thức là xố bỏ chế độ tư hữu”. Trong
lĩnh vực chính trị: giai cấp cơng nhân phải trở thành giai cấp thống trị trong xã
hội. Đó là phải đập tan chính quyền tư sản; xây dựng chính quyền nhà nước(nền
chun chính vơ sản): thực chất là để đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân
dân, giữ vai trị quan trọng là công cụ xây dựng xã hội mới, là kiểu nhà nước:
nhà nước nửa nhà nước và nhà nước tự tiêu vong. Trong lĩnh vực xã hội đó là:
phải tiến hành xố bỏ giai cấp bóc lột; phải tiến hành xố bỏ giai cấp nói chung,
tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ giữa người với người. Ở đây xố bỏ giai cấp
bóc lột với tư cách là giai cấp chứ khơng xố bỏ các cá nhân vì họ có thể là
những cá nhân có ích trong xã hội mới. Có thể nói nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân bao gồm bốn sự nghiệp. Đó là sự nghiệp giải phóng giai cấp;
sự nghiệp giải phóng xã hội, dân tộc; sự nghiệp giải phóng người lao động; và
sự nghiệp giải phóng 9 con người. Đây chính là nấc thang phát triển trong sự
phát triển của hình thái kinh tế xã hội. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
phải được thực hiện trên tồn thế giới.Và để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp cơng nhân là một q trình lâu dài, gian khổ, phức tạp, nên những người
cộng sản phải kiên trì, khơng nóng vội, nó phải đợc tiến hành hai giai đoạn: tập
trung lực lượng để giành chính quyền và tập trung lực lượng để xây dựng chế độ
xã hội mới. Trong giai đoạn đầu, giai cấp cơng nhân và chính đảng của mình tiến
hành cuộc đấu tranh giành chính quyền của cách mạng vơ sản. Các bước đấu
tranh đó gồm: thiết lập một chính đảng cộng sản, đề ra cương lĩnh chính trị,
đường lối chiến lược, sách lược, mục tiêu, phương hướng, biện pháp, giải
pháp…;liên minh giai cấp công nhân, nông dân, xác định giai cấp công nhân là
11


giai cấp lãnh đạo cách mạng; tạo tình thế như điều kiện khách quan trên thế giới

và trong nước…Khi cách mạng vô sản thắng lợi sẽ đập tan nhà nước tư sản, xây
dựng nhà nước chun chính vơ sản; xố bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa (bản chất là chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất); kế thừa có chọn lọc
tri thức văn hố truyền thống dân tộc và tri thức văn hoá thời đại. Trong giai
đoạn hai, khi đã giành được chính quyền – thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã
hội: Đảng cộng sản và giai cấp công nhân phải tiếp tục đấu tranh giai cấp trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, với mục đích là giữ vững chính quyền cách
mạng (xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa):Về chính trị, quyền lực nhà
nước thể hiện ý chí của dân. Nhà nước vơ sản có hệ thống chính trị gồm Đảng
cộng sản, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và các tổ chức chính trị, nhằm
bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Trong công tác đối
nội và đối ngoại sẽ sử dụng bạo lực trấn áp thù trong giặc ngồi. Về kinh tế, mục
đích là đạt được năng suất lao động cao, nguyên tắc phân phối là làm theo năng
lực, hưởng theo lao động; sử dụng các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu:
sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước), sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư bản
nhà nớc, sở hữu tư nhân. Do đó cần nắm vững cơ chế Đảng cộng sản lãnh đạo,
nhà nước pháp 10 quyền xã hội chủ nghĩa quản lý, nhân dân lao động làm chủ
dựa trên pháp luật của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (nguyên tắc tập trung dân
chủ). Về văn hố tư tưởng: kế thừa có chọn lọc tri thức văn hoá truyền thống dân
tộc, kết hợp với tri thức văn hố của nhân loại (khoa học kỹ thuật cơng nghệ của
nền kinh tế tri thức), và định hướng xã hội là định hướng tư tưởng cá nhân. Về
quân sự, xây dựng chiến lược quốc phịng tồn dân và an ninh quốc gia. Về
ngoại giao, phát triển quan hệ song phương, đặt vấn đề dân tộc và lợi ích là trên
hết Vì vậy đường lối đặt ra phải phù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng dân,
chống thù trong giặc ngồi và mọi âm mưu diễn biến hồ bình của đế quốc.
2, NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN
12


Học thuyết C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là

luận chứng khoa học về địa vị kinh tế xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân, về mục tiêu và con đường để giai cấp đó hồn thành sứ mệnh lịch sử của
mình. Học thuyết đã chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được
quy định bởi những điều kiện kinh tế, xã hội khách quan. a.Về địa vị kinh tế xã
hội: Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công
nghiệp tư bản chủ nghĩa, nó ra đời và phát triển cùng với sự hình thành phát triển
của nền đại cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa, được nền sản xuất công nghiệp hiện
đại rèn rũa tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh. Đại công nghiệp
càng phát triển, tập trung làm phá sản những người sản xuất hàng hố nhỏ, bổ
xung lực lượng cho giai cấp cơng nhân. Mặt khác, đại công nghiệp phát triển tiếp
tục bổ xung lực lượng cho giai cấp công nhân, thu hút lực lượng lao động từ
nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau tạo nên tập đoàn hùng mạnh. Bản thân sự
phát triển nền đại công nghiệp cũng yêu cầu cao với từng người lao động, tập thể
lao động về tác phong lao động, kỷ luật lao động… Dưới chủ nghĩa tư bản, giai
cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tiêu biểu cấu thành
của lực lượng sản xuất của xã hội 11 tư bản. Họ đại diện cho lực lượng sản xuất
tiên tiến nhất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Nhưng chủ nghĩa tư bản lại
được xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư lệu sản xuất mà
giai cấp tư sản là đại diện. Bởi thế, ở phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn
luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hố ngày càng
cao (mà giai cấp cơng nhân là đại diện) với quan hệ sản xuất có tính chất chiếm
hữu tư nhân (mà giai cấp tư sản là đại diện). Đây là mâu thuẫn cơ bản vốn có và
khơng thể khắc phục được nếu khơng xố bỏ đợc chế độ tư bản. Biểu hiện về
mặt chính trị, xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản. Sự vận động phát triển của những mâu thuẫn tất yếu trên
dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và
13


thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Như vậy giai cấp công nhân gắn liền với nền lao

động sản xuất vật chất, đi liền sự phát triển của công nghiệp ngày càng hiện đại
kể cả khi xuất hiện nền kinh tế tri thức. Do khơng có tư liệu sản xuất, giai cấp
công nhân phải bán sức lao động làm thuê, bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng
dư, bị lệ thuộc hồn tồn vào q trình phân phối các kết quả lao động của chính
họ. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân bị tồn bộ giai cấp
tư sản bóc lột, là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, khơng có quyền
trong tổ chức, điều hành lao động, phân phối sản phẩm lao động. Do đó giai cấp
cơng nhân khơng được làm chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Họ bị bần cùng
hoá so với giai cấp tư sản (bị bóc lột trong q trình sản xuất, ngồi q trình sản
xuất và bị bóc lột theo chiều sâu). Giai cấp cơng nhân hiện nay ở các nớc tư bản
có đời sống vật chất cao vẫn bị bóc lột, bần cùng hố theo đúng nghĩa của nó.
Cơng nhân có cổ phần, tức là đã ra nhập vào quá trình sản xuất, điều hành sản
xuất đó là cơng nhân tư bản nhân dân nhưng con số này vẫn còn rất khiêm tốn.
Còn ở các nớc tư bản phá triển, công nhân bị bóc lột cao hơn rất nhiều, từ 200%
tới 300% và sự chênh lệch giàu nghèo cũng khá cao. Trong tất cả các giai cấp
đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp cơng nhân là thực sự cách
mạng vì nó là sản phẩm của nền đại cơng nghiệp, đại diện cho lực lượng sản xuất
với trình độ xã hội hố ngày càng cao, và nó lao động trong nền đại cơng nghiệp
với trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã
hội. Từ địa vị giai cấp công nhân và giai cấp cơng nhân có lợi ích cơ bản thống
nhất với lợi ích của đơng đảo nhân dân lao động đã tạo điều kiện cho giai cấp
công nhân đồn kết với giai cấp khác, đi đầu trong cơng cuộc đấu tranh để thực
hiện q trình giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội. Họ có khả năng đồn kết
giai cấp khác (tất cả giai cấp vơ sản) vì giai cấp cơng nhân: có cùng lợi ích cơ
bản, thống nhất nhau do bị bóc lột giá trị thặng dư; cùng tồn tại trong một môi
trường sản xuất nh nhau có tính chất cơng nghiệp thậm chí dịch vụ; có cùng tư
14


bản trong nước và quốc tế bóc lột; có cùng mục tiêu, sứ mệnh lịch sử tiêu diệt tư

sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội. b.Về đặc điểm chính trị, xã hội: Do những đặc
điểm về kinh tế chính trị xã hội của giai cấp công nhân: từ địa vị kinh tế xã hội
của giai cấp cơng nhân, điều đó cũng quy định những đặc điểm xã hội chính trị
của giai cấp công nhân, do vậy giai cấp công nhân có vai trị sứ mệnh cao cả.
Những đặc điểm đó là: Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất: Giai cấp
công nhân là đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa– phương thức
sản xuất tiên tiến nhất và là lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hố cao. Giai
cấp cơng nhân ln đi đầu trong các cuộc cách mạng và làm cách mạng cho đến
khi thắng lợi. Lợi ích cơ bản của giai cấp cơng nhân đối lập với lợi ích cơ bản
của giai cấp tư sản, nhưng phù hợp với lợi ích, khát vọng giải phóng của nhân
dân lao động. Do đó giai cấp cơng nhân càng có đủ điều kiện, khả năng trở thành
lực lượng tổ chức lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp lao động khác trong cơng
cuộc xố bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công xã hội xã
hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần
cách mạng triệt để, tính triệt để đó được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế xã
hội: Về kinh tế, lợi ích của giai cấp cơng nhân đối lập với lợi ích của giai cấp tư
sản, họ là những người khơng có tư liệu sản xuất, làm thuê cho các nhà tư bản và
bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì thế, họ phải đứng thực hiện cuộc cách mạng vô sản
thành công, đa họ từ địa vị của người làm thuê trở thành người làm chủ bản thân,
và làm chủ xã hội. Về xã hội, khi làm cách mạng, giai cấp công nhân đa cách
mạng đến thành công, đập tan nhà nước tư sản, thiết lập nhà nước chun chính
vơ sản – nhà nước của giai cấp vơ sản. Tính triệt để cách mạng của giai cấp cơng
nhân cịn được thể hiện ở chỗ nó được vũ trang bởi hệ tư tưởng tiên tiến là học
thuyết Mác – Lênin được đội ngũ tiên phong của nó là Đảng cộng sản lãnh đạo.
Giai cấp cơng nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao: Điều kiện sản xuất tập
trung và trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, cơ cấu tổ chức sản xuất chặt chẽ
15


đã tôi luyện cho giai cấp công nhân hiện đại tính tổ chức và kỷ luật cao, tác

phong cơng nghiệp; trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản thống trị, giai
cấp cơng nhân phải đồn kết lại, tổ chức chặt chẽ và có tính cách mạng cao vì
cách mạng đòi hỏi đúng thời điểm, thời cơ thuận lợi mới có thể thành cơng. Giai
cấp cơng nhân là giai cấp có bản chất quốc tế: Gắn với nền cơng nghiệp hiện đại,
chẳng những giai cấp cơng nhân có trình độ xã hội hoá ngày càng cao ở mỗi
nước mà cịn có mối quan hệ quốc tế ngày càng tăng. Giai cấp cơng nhân ở các
nước tư bản nói chung đều có địa vị kinh tế xã hội giống nhau. Vì vậy họ có mục
tiêu đấu tranh chung là xố bỏ chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xây dựng
chế độ xã hội chủ nghĩa, khơng cịn tình trạng người áp bức bóc lột người. Mặt
khác, giai cấp tư sản cũng là một lực lượng quốc tế và để duy trì địa vị thống trị
của mình, giai cấp tư sản luôn thực hiện sự liên minh trên phạm vi quốc tế để
chống lại cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức. Do đó
muốn hồn thành sự nghiệp giải phóng, giai cấp cơng nhân phải đồn kết lại, đấu
tranh trên phạm vi tồn quốc tế. Bản chất quốc tế đó thể hiện trước hết ở việc
giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân, dân tộc mình hồn thành nhiệm vụ tự giải
phóng. Lợi ích quốc tế của giai cấp cơng nhân khơng tách rời mà gắn bó mật
thiết với lợi ích chân chính của dân tộc mà giai cấp cơng nhân làm đại diện. Lịch
sử thế giới đã chứng minh những kết luận của C.Mác, Ph.Ăngghen và Lênin về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là hồn tồn đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình
khơng phải diễn ra một cách bằng phẳng, thuận buồm xi gió. Bên cạnh những
điều kiện khách quan quy định, sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân cịn có
nhiều quan điểm nhằm phê phán giai cấp công nhân cùng với sứ mệnh lịch sử
của họ: Thứ nhất, ngày nay, kẻ thù của chủ nghĩa xã hội và một số người cơ hội
xét lại đang phủ nhận thuyết Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Theo họ giai cấp công nhân ngày càng “teo đi“, đã “tan biến” vào các giai
16


cấp, tầng lớp xã hội khác: địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân đã thay đổi

nhiều, phần đơng trong giai cấp này đã trung lưu hố…Nhưng thực tế đã chứng
minh đó là ý kiến hồn tồn sai lầm, vì giai cấp cơng nhân hiện nay có sự biến đổi
về số lượng, dịch chuyển vào các giai cấp khác, nhưng chất lượng khơng thay đổi.
Q trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa dù có hiện đại hố đến đâu, những hình thức
của nó có thay đổi thế nào đi chăng nữa thì nó vẫn khơng ngừng tái sinh ra quan hệ
tư bản chủ nghĩa. Thứ hai, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa đang diễn ra hết sức gay gắt. Giai cấp tư sản đã
và đang tìm mọi cách để điều chỉnh các quan hệ tư bản chủ nghĩa nhằm cứu vãn chế
độ thống trị của chúng. Chúng có thể đạt được một số thành tựu và kết quả nào đấy
nhưng vẫn không sao khắc phục được mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản. Dù nơi
này hay nơi khác, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn có khả năng phát triển, nhưng
phải thường xuyên đương đầu với các cuộc khủng hoảng nặng nề, với nhiều cơn
suy thoái và nạn thất nghiệp thường xuyên không tránh khỏi của hàng chục triệu
người. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tuy đang đứng trước những thử
thách nặng nề, nhưng bức tranh toàn cảnh của sự phát triển lực lượng sản xuất thế
giới vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho giai cấp công nhân thực hiện
sứ mệnh lịch sử của mình dù có trải qua những bước thăng trầm, quanh co, nhng nó
vẫn tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan của lịch sử. Thứ ba, hiện nay, giai cấp
công nhân đã, đang và sẽ phấn đấu trở thành lực lượng lãnh đạo xã hội, nắm quyền
lực nhà nước bằng nhiều con đường khác nhau. Bởi lẽ đây là lực lượng duy nhất đại
diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến. Giai cấp
cơng nhân là người đại diện cho lợi ích và quyền lực của nhân dân, của nhân loại
tiến bộ. Thứ tư, phải chăng, hiện nay trong các nước tư bản phát triển, giai cấp cơng
nhân khơng cịn bị bóc lột như trước, đã “trung lưu hố” và có cổ phần trong xí
nghiệp, cho nên giai cấp cơng nhân khơng có tinh thần cách mạng nh

17


trước, khơng cịn có thể đóng vai trị lãnh đạo cách mạng trong cuộc đấu tranh

chống chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa Mác- Lênin không quan niệm một giai cấp có
khả năng lãnh đạo cách mạng vì nó nghèo khổ nhất. Mưu toan đem sự nghèo khổ
để luận giải sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự xuyên tạc trắng trợn
những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin. Sự thực, ở những nước tư bản phát
triển, đời sống của một bộ phận không nhỏ trong giai cấp công nhân đã được cải
thiện. Một bộ phận công nhân đã có mức sống cao hơn. Song điều đó khơng có
nghĩa là cơng nhân ở các nước đó khơng bị bóc lột hoặc bị bóc lột khơng đáng
kể. Một số cơng nhân có cổ phần, cổ phiếu trong cơng ty nhưng điều đó khơng
hề làm thay đổi một sự thật là toàn bộ tư liệu sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn nằm
trong tay giai cấp tư sản. Do đó giai cấp cơng nhân về cơ bản vẫn bị bóc lột giá
trị thặng dư, và bị bóc lột nhiều hơn trước.Vì vậy mà giai cấp tư sản chỉ bớt một
phần lợi nhuận (chính là việc cho cơng nhân mua cổ phần, cổ phiếu) để cải thiện
đời sống công nhân. Và thực tế thì đời sống của giai cấp cơng nhân ở các nước
tư bản phát triển vẫn cịn nhiều tình trạng nghèo khổ, thất nghiệp, thiếu nhà ở,
mù chữ, đời sống bấp bênh. Thứ năm, cũng có quan điểm cho rằng, luận điểm
của Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân trước đây có thể đúng nhưng
khơng có đúng trong thời đại ngày nay. Theo họ thì thời đại ngày nay là thời đại
của nền “văn minh trí tuệ”, của “kinh tế tri thức”, do đó tri thức mới là lực lượng
tiên phong, có vai trị lãnh đạo cách mạng. Tất nhiên, trí thức có vai trị quan
trọng trong mọi thời đại.Trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, vai trị trí thức
ngày càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Song, trí thức khơng thể đóng vai trò
lãnh đạo thay thế vai trò lãnh đạo thay thế giai cấp cơng nhân. Bởi lẽ: Trong xã
hội trí thức chỉ là một tầng lớp đặc biệt và không thuần nhất. Trí thức chưa bao
giờ và khơng bao giờ là một giai cấp. Nó khơng đại biểu cho một phương thức
sản xuất nào, không là một lực lượng kinh tế, chính trị độc lập trước các giai cấp
và tầng lớp xã hội khác. Do đó, khơng có hệ tư tưởng riêng, không thể là người
18


lãnh đạo cách mạng. Mặt khác, tri thức khơng có lợi ích đối kháng trực tiếp với

giai cấp tư sản. Dới chế độ tư bản, trí thức cũng làm thuê nhưng được giai cấp tư
sản đào tạo và một bộ phận đợc ưu đãi.Trí thức khơng phải là tầng lớp có tinh
thần cách mạng triệt để như giai cấp cơng nhân. Thực tế lịch sử cho thấy cha bao
giờ có tầng lớp trí thức nào có thể thay thế một giai cấp để lãnh đạo cách
mạng.Trí thức bao giờ cũng là trí thức của một giai cấp nhất định và thường là
của giai cấp thống trị xã hội. Từ sự phân tích về địa vị kinh tế xã hội và những
đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp cơng nhân, chính đó là những cơ sở khách
quan để khẳng định giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ
tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa và từng bớc xây dựng thành công xã hội mới – xã
hội xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Để hoàn
thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp cơng nhân phải tự tổ chức ra chính Đảng của
mình, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vơ sản,
thực hiện q trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
3, VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG SỨ MỆNH
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Đảng cộng sản là nhân tố
quyết định trước tiên. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư
sản, trải qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác. Yếu tố có ý
nghĩa quyết định sự chuyển biến về chất là sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào
phong trào cơng nhân. Sự thâm nhập đó dẫn đến sự hình thành chính Đảng của
giai cấp cơng nhân. Sau khi ra đời, Đảng cộng sản với vai trò là người tiếp tục
sự nghiệp kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân trên quy mô lớn hơn
nhằm giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, đã xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội. Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, chỉ khi
nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính Đảng của mình để lãnh đạo thì cuộc
đấu tranh mới có thể đảm bảo giành được thắng lợi trọn vẹn. Đảng cộng sản là
19


bộ phận không thể tách rời của giai cấp công nhân.Mục đích và lợi ích của Đảng

và của giai cấp cơng nhân là thống nhất. Khơng có Đảng cộng sản – hạt nhân
chính trị của phong trào cơng nhân, bản thân giai cấp công nhân không thể trở
thành lực lượng chính trị độc lập, cũng khơng thể trở thành giai cấp lãnh đạo
cách mạng. Đảng cộng sản là người đại diện chân chính cho lợi ích của giai cấp
cơng nhân và lợi ích dân tộc. Trong phạm vi một nớc đồng thời cũng vì lợi ích
chung của phong trào cộng sản và quốc tế. Chính vì vậy, giai cấp cơng nhân dưới
sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra được cơ sở thống nhất tư tưởng và hành động,
phát huy tư cách là người lãnh đạo trong đấu tranh chống áp bức bóc lột xây
dựng xã hội mới. Sức mạnh để chiến thắng giai cấp tư sản và mọi kẻ thù khác,
không phải chỉ là ở số lượng và ở tinh thần chiến đấu của giai cấp công nhân mà
chủ yếu là ở trình độ tổ chức và giác ngộ chính trị của nó. Điều đó được thể hiện
tập trung ở chính Đảng- một tổ chức bao gồm những ngời ưu tú nhất, giác ngộ
chính trị xã hội cao, có tinh thần đấu tranh kiên quyết nhất của giai cấp cơng
nhân và nhân dân lao động. Vì vậy Đảng cộng sản ln là đội tiên phong chính
trị của giai cấp cơng nhân và của tồn xã hội.Đảng có nhiệm vụ sáng tạo chủ
nghĩa Mác – Lênin, phân tích đúng đắn hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong mỗi giai
đoạn cách mạng, đề ra mục tiêu, phương hớng, đường lối, chính sách đúng, phù
hợp với yêu phát triển khách quan của đất nước. Đồng thời Đảng giáo dục, tổ
chức, lãnh đạo giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân thực hiện cơng cuộc xố
bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng thành công chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa
tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
III, SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
1, SỰ RA ĐỜI , ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN GIAI CẤP CÔNG NHÂN LÊN
THÀNH GIAI CẤP LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới sự thống trị của
đế quốc Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi không quan tâm mấy đến phát
20


triển công nghiệp ở nước thuộc địa, nên giai cấp cơng nhân Việt Nam phát triển

chậm.
Mặc dù số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp, cịn mang nhiều tàn dư của tâm
lý và tập quán nông dân, song giai cấp cơng nhân Việt Nam đã nhanh chóng
vươn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng ở nước ta do những điều kiện
sau đây:
Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra trong lịng một dân tộc có truyền thống
đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm. ở giai cấp công nhân, nỗi nhục mất nước
cộng với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế quốc làm cho lợi
ích giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách mạng, nghị
lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên
gấp bội.
-

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành trong khơng
khí sơi sục của một loạt phong trào u nước và các cuộc khởi nghĩa chống thực
dân Pháp liên tục nổ ra từ khi chủ nghĩa đế quốc Pháp đặt chân lên đất nước ta:
phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, của Hồng
Hoa Thám, các cuộc vận động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Thái Học, v.v. đã có tác dụng to lớn đối với việc cổ vũ tinh thần yêu
nước, ý chí bất khuất và quyết tâm đập tan xiềng xích nơ lệ của tồn thể nhân
dân ta. Nhưng tất cả các phong trào ấy đều thất bại và sự nghiệp giải phóng dân
tộc đều lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối.
-

Vào lúc đó, phong trào cộng sản và công nhân thế giới phát triển, cuộc Cách
mạng Tháng Mười Nga bùng nổ, thắng lợi và ảnh hưởng đến phong trào dân tộc
dân chủ ở nước khác, nhất là ở Trung Quốc, trong đó có phong trào cách mạng ở
nước ta. Chính vào lúc đó, nhà u nước Nguyễn ái Quốc trên hành trình tìm
đường cứu nước đã đến với chủ nghĩa Mác- Lênin và tìm thấy ở chủ nghĩa MácLênin bí quyết thần kỳ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ta. Từ đó, Người đã đề
ra con đường duy nhất đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – con đường cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân và chuyển cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-

Tấm gương cách mạng Nga và phong trào cách mạng ở nhiều nước khác đã cổ
vũ giai cấp công nhân non trẻ Việt Nam đứng lên nhận lấy sứ mệnh lãnh đạo
cách mạng nước ta và đồng thời cũng là chất xúc tác khích lệ nhân dân ta lựa
chọn, tiếp nhận con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin và đi theo con
đường cách mạng của giai cấp cơng nhân. Từ đó giai cấp cơng nhân Việt Nam là
giai cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

21


Giai cấp công nhân Việt Nam, mà tuyệt đại bộ phận là xuất thân từ nông dân
lao động và những tầng lớp lao động khác, nên có mối liên hệ tự nhiên với đông
đảo nhân dân lao động bị mất nước, sống nô lệ nên cũng là điều kiện thuận lợi để
giai cấp công nhân xây dựng nên khối liên minh cơng nơng vững chắc và khối
đồn kết dân tộc rộng rãi bảo đảm cho sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân trong
suốt q trình cách mạng ở nước ta.
-

2, VAI TRỊ LÃNH ĐẠO CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN TRONG CÁCH
MẠNG VIỆT NAM
Lịch sử Việt Nam cũng chứng minh rằng, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời
chưa được bao lâu ngay cả khi nó chưa có Đảng mà đã tổ chức một cách tự phát
nhiều cuộc đấu tranh chống bọn tư bản thực dân và được nhân dân ủng hộ. Cuộc
bãi công của 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn năm 1922 mà Nguyễn ái Quốc coi đó
mới chỉ là “do bản năng tự vệ” của những người công nhân “không được giáo
dục và tổ chức” nhưng đã là “dấu hiệu… của thời đại”[1] [2]. Năm 1927 có gần

chục cuộc bãi công với hàng trăm người tham gia. Năm 1928-1929 có nhiều
cuộc bãi cơng khác với hàng nghìn người tham gia, trong đó tiêu biểu nhất là
cuộc đấu tranh của cơng nhân xi măng Hải Phịng, sợi Nam Định, xe lửa Trường
Thi (Vinh), AVIA (Hà Nội), Phú Riềng (Bình Phước) . Những cuộc đấu tranh
như thế không chỉ giới hạn trong cơng nhân mà cịn tác động sâu sắc đến các
tầng lớp khác, đặc biệt là đến giai cấp nông dân, các tầng lớp nhân dân lao động,
thanh niên, sinh viên làm cho bọn thống trị thực dân hoảng sợ.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa MácLênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta vào đầu năm
1930 của thế kỷ XX. Đảng đã đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm
cho phong trào cách mạng nước ta có một bước phát triển nhảy vọt về chất.
Giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong
của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi nói giai cấp cơng nhân lãnh đạo là nói
đến tồn bộ giai cấp như một chỉnh thể chứ khơng phải từng nhóm, từng người.
Để có thể lãnh đạo, giai cấp cơng nhân phải có lực lượng, có tổ chức tiêu biểu
cho sự tự giác và bản chất giai cấp của mình. Lực lượng đó là Đảng Cộng sản.
Xét về thành phần xuất thân thì nước ta có nhiều đảng viên khơng phải là công
nhân. Nhưng, bất cứ đảng viên nào cũng phải đứng trên lập trường giai cấp công
nhân thể hiện ở lý tưởng, ở lý luận Mác-Lênin và đường lối cách mạng, ở tinh
thần kiên quyết cách mạng trong cuộc đấu tranh để thực hiện sứ mệnh của giai
cấp cơng nhân vì lợi ích của giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và
của cả dân tộc. Điều này được Đảng ta khẳng định rất rõ: “Đảng Cộng sản Việt
Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi
22


ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”1. Đảng của giai
cấp công nhân nước ta đã lãnh đạo toàn dân hoàn thành thắng lợi trọn vẹn cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc và đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đây là nhiệm vụ lịch sử khó khăn,

phức tạp nhất.
3, XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI
Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, đội
ngũ công nhân Việt Nam bao gồm những người lao động chân tay và lao động trí
óc hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh
nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thuộc khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với
nước ngoài, tạo thành một lực lượng giai cấp công nhân thống nhất đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh
đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Họ là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là cơ sở xã hội chủ yếu nhất của Đảng và
Nhà nước ta, là hạt nhân vững chắc trong liên minh công nhân – nông dân – trí
thức, nền tảng của khối đại đồn kết tồn dân tộc..
Tuy nhiên, do hồn cảnh hình thành, điều kiện kinh tế – xã hội quy định, giai cấp
công nhân Việt Nam cịn có những nhược điểm (như số lượng cịn ít, chưa được rèn
luyện nhiều trong cơng nghiệp hiện đại, trình độ văn hố và tay nghề cịn thấp…).
Nhưng điều đó khơng thể là lý do để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân Việt Nam. Để khắc phục những nhược điểm ấy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ
bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII của Đảng ta, một Nghị quyết gắn trực tiếp
vấn đề cơng nghiệp hố, hiện đại hố với vấn đề xây dựng phát triển giai cấp công
nhân đã chỉ rõ phương hướng xây dựng giai cấp công nhân nước ta trong giai đoạn
hiện nay là: “Cùng với quá trình phát triển cơng nghiệp và cơng nghệ theo xu hướng
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, cần xây dựng giai cấp công nhân phát triển
về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học
vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt
năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình.
Cơng cuộc đổi mới đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng
và lãnh đạo đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Giai cấp
cơng nhân đang đi đầu trong xây dựng xã hội mới, nhất là trong việc xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã

hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là bằng chứng chỉ rõ năng lực lãnh đạo của
giai cấp cơng nhân nước ta, vai trị khơng có lực lượng xã hội nào có thể thay thế
được trong sự nghiệp… “lãnh đạo thành công công cuộc xây dựng một xã hội mới,
trong đó nhân dân lao động làm chủ, đất nước độc lập và phồn vinh, xoá bỏ áp

23


bức bất cơng, mọi người đều có điều kiện phấn đấu cho cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc”. Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt chú trọng phương hướng xây
dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng chỉ rõ: “Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số
lượng, chất lượng và tổ chức; nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ
học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.”
Sau đổi mới, Việt Nam đạt những thành tựu quan trọng trong công cuộc Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với
90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ
thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng sự nghiệp Cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tạo ra mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển. Diện mạo
đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và
quy mô nền kinh tế tăng lên (đạt ngưỡng thu nhập trung bình); đời sống nhân
dân từng bước được cải thiện; đồng thời tạo ra nhu cầu và động lực phát triển
cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân
thật sự trở thành lực lượng quan trọng để thực hiện đường lố Cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước:
Về tăng trưởng kinh tế, trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc
độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới. Sau giai đoạn đầu đổi mới
(1986-1990), với mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4%, nền

kinh tế Việt Nam đã trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng rất ấn tượng: giai
đoạn 1991-1995, GDP bình qn tăng 8,2%/năm, gấp đơi so với 5 năm trước đó;
giai đoạn 5 năm tiếp theo 1996-2000, mặc dù cùng chịu tác động của khủng
hoảng tài chính khu vực (1997-1999), GDP vẫn duy trì bình qn tăng
7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 20062010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân 6,32%/năm. Trong các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng
GDP giai đoạn 2011-2015 của Việt Nam tuy đã chậm lại nhưng vẫn đạt
5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế giới.
-

Quy mô nền kinh tế tăng nhanh. Năm 2003, sau 16 năm đổi mới, GDP bình
quân đầu người ở nước ta mới đạt 471 USD/năm thì đến năm 2015, quy mơ nền
kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300
USD. Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Chất
lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước
được nâng lên. Đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng
nếu ở giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% thì trong
-

24


giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94%. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được
kiểm soát.
Việt Nam đã dần hình thành đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường, vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực và
quốc tế. Thị trường hàng hóa, dịch vụ có bước phát triển và hồn thiện về quy
mơ, cơ cấu hàng hóa - thị trường trong và ngoài nước, kết cấu hạ tầng thương
mại, dịch vụ, cơ chế quản lý, mức độ cạnh tranh. Thị trường tài chính, tiền tệ

phát triển khá mạnh và sôi động. Bên cạnh kênh huy động vốn từ ngân hàng, thị
trường chứng khốn bước đầu hình thành, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn đầu
tư. Đồng thời, hoạt động của thị trường bảo hiểm đã đóng góp tích cực vào việc
ổn định sản xuất và đời sống dân cư, huy động vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước. Thị trường bất động sản có bước phát triển nhanh chóng. Thị trường
lao động được hình thành trên phạm vi cả nước. Thị trường khoa học - cơng
nghệ đang hình thành và phát triển, số lượng và giá trị giao dịch cơng nghệ có
bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Thị trường một số loại dịch vụ công
cơ bản, nhất là về y tế, giáo dục có bước phát triển mới, huy động được các
nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước tham gia.
-

Ba mươi năm đổi mới là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị
trường toàn cầu. Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về
kinh tế. Tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 và hoàn thiện thị trường
trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO. Cho đến nay đã có 59 quốc gia công
nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong đó có các đối tác
thương mại lớn của Việt Nam. Việt Nam đã ký kết mười Hiệp định thương mại
tự do khu vực và song phương (gồm sáu FTA ký kết với tư cách là thành viên
ASEAN; bốn FTA đàm phán với tư cách là một bên độc lập); vừa hoàn tất đàm
phán hai FTA (Liên minh châu Âu và TPP); đang tích cực đàm phán ba FTA
khác (ASEAN - Hồng Công; EFTA; RCEP). Việc tham gia ký kết và đàm phán
tham gia các FTA có tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm, nhất là đến nay Việt Nam đã
tham gia vào ba chuỗi giá trị có vai trị ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế
tồn cầu đó là: Chuỗi giá trị lương thực và an ninh lương thực; chuỗi giá trị năng
lượng và an ninh năng lượng (dầu mỏ, khí, than) và chuỗi giá trị hàng dệt may và
da giày.
-


Tư duy lý luận của Đảng ta về văn hóa đã có bước phát triển quan trọng, trở
thành cơ sở chỉ đạo thực tiễn phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam.
Từ năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển, mở rộng quan điểm về văn
hóa của các giai đoạn trước, để đi tới quan điểm giản dị nhưng sâu sắc: Văn hóa
là nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, thể hiện trình độ phát triển chung
25


×