Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

SỰ bất ổn và hỗn LOẠN TRONG môi TRƯỜNG QUẢN TRỊ tác ĐỘNG THẾ nào đến nền KINH tế VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.91 KB, 47 trang )

lOMoARcPSD|10162138

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN ĐIỂM CỘNG
Giảng viên

: Lê Việt Hưng

Môn học

: Quản trị học

Mã lớp HP

: 22C1MAN50200111

Phịng học

: N2.408 (Sáng thứ 4)

Nhóm
hiện

SV

thực : Huỳnh Ngọc Trân
Nguyễn Quý Quỳnh
Nguyễn Dương Quốc Anh



TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2022


lOMoARcPSD|10162138

Tên chủ đề tiểu luận:
Chủ đề 1: Sự bất ổn và hỗn loạn trong môi trường quản trị tác động như thế nào đến nề
n kinh tế Việt Nam.
Chủ đề 2: Những yếu tố tác động đến việc ra quyết định và vai trò của kỹ năng ra quyế
t định đối với nhà quản trị.
Chủ đề 3: Quản trị sự thay đổi tổ chức của các doanh nghiệp trong kinh doanh.

Chủ đề 4: Việc hoạch định ảnh hưởng như thế nào đến nhà quản trị.

Chủ đề 5: Tầm quan trọng trong việc thấu hiểu bản thân và người khác của nhà quản
trị.
Chủ đề 6: Truyền thông và giao tiếp trong quản trị.
Chủ đề 7: Quản trị truyền thông trong doanh nghiệp.

Chủ đề 8: Phong cách lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công
nghiệp 4.0.

Chủ đề 9: Thực tiễn quản lý và lãnh đạo tại Việt Nam

Chủ đề 10: Vai trị của yếu tố mơi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến nhà
quản trị ra sao?

1



lOMoARcPSD|10162138

Chủ đề 1: SỰ BẤT ỔN VÀ HỖN LOẠN TRONG MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
TÁC ĐỘNG THẾ NÀO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

I. Khái niệm quản trị
Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề
ra của tổ chức.
Quản trị là quá trình làm việc với người khác và thơng qua người khác để thực
hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động.
Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm người đề thực hiện những
mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì quản trị đã trở
thành một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp các hoạt động của các cá nhân.

II. Các chức năng của quản trị
1. Hoạch định
Hoạch định nghĩa là định hướng, xác định hướng đi cho doanh nghiệp trong
tương lai. Xây dựng một bản kế hoạch hành động chi tiết và hợp lý thực sự là phần
khó nhất trong các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Chức năng này địi
hỏi sự tham gia tích cực của cả cơng ty.
Liên quan đến 2 yếu tố quan trọng là thời gian và cách thức thực hiện, hoạt
động hoạch định và lên kế hoạch phải thể hiện được sự liên kết và điều phối hợp lý
giữa các phòng ban và các cấp quản lý khác nhau. Kế hoạch đề ra cũng phải tận dụng
tối ưu nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp và sự linh hoạt của nhân sự để đảm bảo việc
thực hiện, triển khai diễn ra thuận lợi.
2. Tổ chức
Nội dung chức năng tổ chức được xem xét bao gồm việc phân chia và hình
thành các bộ phận trong tổ chức, xây dựng cơ cấu tổ chức nhằm xác lập các mối quan


2


lOMoARcPSD|10162138

hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận, và những cơ sở khoa học
để thiết kế cấu trúc tổ chức ví dụ như vấn đề tầm hạn quản trị, tập quyền, phân quyền,
và ủy quyền trong quản trị. Những mục tiêu cụ thể đối với công việc tổ chức mà các tổ
chức thường hay nhắm tới là: (1) Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu
lực; (2) Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh; (3) Tổ chức cơng việc khoa
học; (4) Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động yếu kém trong tổ
chức; (5) Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có; (6) Tạo thế và lực
cho tổ chức thích ứng với mọi hồn cảnh thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và
bên ngoài đơn vị.
Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức: Có 6 nguyên tắc
 Thống nhất chỉ huy: Mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo
cho nhà quản trị trực tiếp của mình.

 Gắn với mục tiêu: Bao giờ bộ máy của doanh nghiệp cũng phải phù hợp với mục
tiêu. Mục tiêu là cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp.
 Cân đối: Cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân đối về các công việc giữa
các đơn vị với nhau.
 Hiệu quả: Bộ máy tổ chức phải xây dựng trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí.
 Linh hoạt: Bộ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay
đổi của mơi trường bên ngồi và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động
để có những quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức.
 Nguyên tắc an toàn và tin cậy: Bộ máy tổ chức phải có khả năng chịu được những
tác động bên trong và mơi trường bên ngồi trong những giới hạn nhất định.


3. Lãnh đạo
Chức năng quản trị chỉ đạo là việc xác định cơng việc của mỗi nhân viên để có kế
hoạch chỉ đạo hướng dẫn chi tiết. Kết quả công việc nhận được từ mỗi cán bộ nhân
viên sẽ được tối ưu, đạt hiệu quả cao hơn nếu quản lý có những chỉ đạo và định hướng
rõ ràng.
Nhà quản trị sáng suốt và thông minh là người luôn giao tiếp cởi mở, truyền đạt
trung thực, dễ hiểu và thường xuyên xem xét các mục tiêu công việc, thảo luận các chỉ
đạo của mình cùng các cố vấn.

3


lOMoARcPSD|10162138

Chức năng chỉ đạo tốt khi chức năng của nhà quản trị được thể hiện rõ nét, nhà
quản trị biết tạo động lực và khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên sẽ giúp cho nhân
viên phát huy hết năng lực và đóng góp lớn nhất vào doanh nghiệp.
4. Kiểm sốt
Kiểm sốt nghĩa là những cơng việc theo dõi tình hình hoạt động của doanh
nghiệp, quản lý hiệu quả cơng việc của nhân viên, xem xét liệu rằng các nhân viên có
đáp ứng đúng mục tiêu cơng việc đưa ra hay khơng.
Chức năng quản trị kiểm sốt giúp thiết lập tiêu chuẩn các hoạt động của doanh
nghiệp, đưa ra những KPI hợp lý và đo lường, lập báo cáo hoạt động thực tế cho doanh
nghiệp.
Chức năng kiểm soát sẽ giúp doanh nghiệp có được góc nhìn rộng và thực tế
trong hiệu quả kinh doanh, đưa ra các dự báo rủi ro và kế hoạch phòng ngừa cũng như
phát triển hợp lý trong tương lai.

III. Sự bất ổn và hỗn loạn của kinh tế thế giới tác động đến nền kinh tế Việt Nam
1. Sự tác động của nền kinh tế thế giới đến Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thơ và đầu tư trực
tiếp nước ngồi Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ
thống kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Những năm gần đây, đã chứng kiến hàng loạt sự bất ổn và hỗn loạn trong nền
kinh tế thế giới, cũng như những thay đổi trong chính sách kinh tế, thương mại của các
quốc gia như đại dịch Covid-19, biến động chính trị, chiến tranh thương mại và căng
thẳng kinh tế giữa các quốc gia. Những sự kiện này khiến các chính sách kinh tế trở
nên khó dự đốn hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các chủ thể trong nền
kinh tế, gia tăng thất nghiệp, suy giảm đầu tư, tiêu dùng và tiềm ẩn nguy cơ suy thoái
kinh tế (Baker và cộng sự, 2016; Gulen và Ion, 2016).
Là một quốc gia mới nổi với độ mở về kinh tế và tài chính ngày càng lớn, ảnh
hưởng của GEPU tới Việt Nam là không thể phủ nhận. Tính đến hết năm 2020, Việt
Nam đã và đang tham gia 1 4 hiệp định thương mại tự do đang có hiệu lực, khả năng
tiếp cận gần 60 quốc gia với tổng GDP chiếm gần 90% GDP thế giới và tỷ trọng kim
ngạch xuất khẩu trên GDP khoảng 200%, trở thành một trong những nước có độ mở
lớn nhất về kinh tế. Tuy nhiên, độ mở ngày càng lớn về kinh tế và tài chính cũng khiến
cho Việt Nam dễ bị tổn thương bởi những cú sốc từ kinh tế thế giới khi những khó
khăn và năng lực của nền kinh tế còn khá nhiều hạn chế. Nghiên cứu của Colombo
(2013) và Baker cùng các cộng sự (2016) cho thấy rằng, bất ổn chính sách kinh tế
khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia khởi tạo, mà có tính lan truyền mạnh mẽ
và ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia

4


lOMoARcPSD|10162138

khác. Đặc biệt, tác động tiêu cực này là rõ ràng hơn ở các quốc gia có nền kinh tế phụ
thuộc vào xuất nhập khẩu và các dòng vốn đầu tư nước ngoài như Việt Nam.

2.Dự báo về sự tác động của nền kinh tế thế giới đến Việt Nam.
Trước ngày 21/9 (ngày gần nhất FED tăng lãi suất), lãi suất của FED là 2,5%
trong khi lãi suất chính sách của Việt Nam là 4%. Do VND yếu hơn nên phải để chênh
lệch lãi suất ở mức độ phù hợp, không thể để ngang bằng hoặc biên độ hẹp.
Sáng 22/9 (theo giờ Hà Nội), Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã công bố
thêm một đợt tăng lãi suất mạnh nhằm hạ nhiệt lạm phát, hiện ở mức cao nhất trong 4
thập kỷ qua.
Cụ thể, lãi suất cho vay cơ bản của Fed được điều chỉnh tăng thêm 0,75 điểm %,
dao động trong biên độ từ 3,0%-3,25%.
Đây là lần tăng lãi suất thứ 5 liên tiếp của Mỹ trong năm nay đồng thời cũng là
lần thứ 3 liên tiếp Fed tăng lãi suất với mức 0,75 điểm %, biện pháp đã không được
dùng đến trong nhiều thập kỷ.
Trước động thái này từ Fed, nhiều ý kiến từ chuyên gia và doanh nghiệp trong
nước cho rằng mức ảnh hưởng là có nhưng khơng lớn.
Trong khi đó, ơng Nguyễn Minh Tuấn, chun viên phân tích của Cơng ty Đầu tư
Quốc tế Hữu Nghị, viêc Fed tăng lãi suất cũng sẽ có nhiều nhóm ngành hàng hóa của
Viêt Nam bị ảnh hưởng, đặc biệt là những nhóm ngành có nguyên vật liệu phải nhập
khẩu.
Ơng Tuấn phân tích, thị trường hàng hóa thường có độ nhạy lớn với lãi suất vì
liên quan đến chi phí vốn, chi phí hàng tồn kho và chi phí quản trị rủi ro. Một số nhóm
ngành hàng Việt Nam đang nhập khẩu nguyên liệu đầu vào lớn như thức ăn chăn nuôi,
năng lượng nên khi tỷ giá biến động có thể ảnh hưởng đến giá vốn nhập vào. Từ đó có
thể tác động tiêu cực lên kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong những nhóm
ngành trên.
Tuy nhiên giới chuyên gia nhận định, nhờ các biện pháp điều hành linh hoạt của
Ngân hàng Nhà nước, đồng VND vẫn tương đối ổn định, bám sát mục tiêu không mất
giá quá 3% trong năm nay.

IV. Quản trị sự thay đổi trong tổ chức


Quản trị thay đổi (Change Management- CM) là thuật ngữ chỉ cách thức ứng
biến với những thay đổi thụ động hoặc chủ động/ từ bên ngoài hoặc bên trong một
cách có hệ thống. Bởi lẽ mọi thay đổi, dù nhỏ hay lớn đều dẫn đến những hệ lụy khác

5


lOMoARcPSD|10162138

nhau trong tổ chức như tâm lý nhân viên, quy trình làm việc… Nếu có khả năng lường
trước những ảnh hưởng phát sinh nhà quản lý sẽ có thể tối thiểu hóa các biến số hay
lực cản trong q trình thích ứng.
Đối với tổ chức, thay đổi suy cho cùng là nhằm mục đích nâng cao chất lượng
hoạt động, chất lượng sản phẩm để giữ thế cạnh tranh và phát triển, từ đó làm gia tăng
lợi ích chung của tổ chức. Đối với cá nhân, thay đổi giúp cho công việc thú vị hơn,
cuộc sống tốt đẹp hơn, và bản thân cảm thấy năng động hơn, tự tin hơn, hiện đại hơn.
Có 3 nguyên nhân buộc Nhà quản trị phải thực hiện thay đổi, đó là:
- Nguyên nhân xã hội: Xã hội luôn vận động theo xu hướng đi lên, đồng thời xu
hướng chung của xã hội đều có ảnh hưởng đến các tổ chức cũng như con người, ví dụ
như có sự thay đổi trong xu hướng thị trường, xu hướng tiêu dùng, nhu cầu của khách
hàng,… Do vậy, các tổ chức cũng cần thay đổi để thích ứng với xã hội mới.
- Nguyên nhân kinh tế: Xu hướng thay đổi trong kinh tế có sức mạnh khó lay chuyển
được, như biến động về thị trường, về dòng tiền, sự thay đổi của nền kinh tế, tồn cầu
hóa, hội nhập,… làm cho hình thức cạnh tranh thay đổi nhiều buộc các tổ chức cũng
phải thay đổi theo cho phù hợp.
- Nguyên nhân công nghệ: Tốc độ thay đổi của cơng nghệ ngày càng mạnh mẽ và
thần tốc. Vì vậy, các tổ chức cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về cơng nghệ vì đó
là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho mọi tổ chức.

Qua đó, nhà quản trị có thể cân nhắc 3 loại thay đổi chính, đó là:

 Thay đổi phát triển (developmental change): hay thay đổi thích ứng: bất kỳ
doanh nghiệp nào trong q trình vận hành cũng cần cải thiện, đổi mới từ quy
trình, cấu trúc vận hành… để thích nghi với thời đại nếu không muốn tụt hậu và
bị loại khỏi cuộc chơi. Ở dạng này, các thay đổi thường diễn ra ở quy mô nhỏ
như tinh chỉnh trong cách thức vận hành, bổ sung vị trí nhân, mở rộng phạm vi
cơng việc…
 Thay đổi chuyển tiếp (transitional change): là một phân loại thay đổi ở phạm
vi lớn hơn nhằm chuyển tiếp doanh nghiệp sang trạng thái mới như sáp nhập,
mua lại hay tự động hóa một bộ phận/quy trình.
 Thay đổi chuyển đổi (transformational change): đây thường là các đại thay
đổi với sự điều chỉnh ở phạm vi và quy mô lớn. Kết quả của những thay đổi này
sẽ tạo ra sự khác biệt lớn so với 2 dạng thay đổi trước đó. Ví dụ như doanh
nghiệp mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang các phân mảng mới, lân cận hoặc
tách biệt hoàn toàn với thị trường ban đầu.

6


lOMoARcPSD|10162138

Tài liệu tham khảo: Sách Kỷ nguyên mới của quản trị (Richard L. Daft)

Chủ đề 2: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH VÀ
VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ

1. Khái niệm kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng ra quyết định được hiểu là quá trình tìm hiểu, tham khảo và phân tích về
nhiều sự tham khảo khác nhau, từ đó đưa ra được quyết định cuối cùng theo mình
mong muốn hoặc mục tiêu mà bản thân mong đợi.
Việc ra quyết định nó có ý nghĩa rất lớn, nó là khâu mấu chốt trong quá trình quản

trị. Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị là việc đưa ra các quyết định, bởi vì từ việc
điều hành sản xuất hàng ngày cho đến việc giải quyết đồng bộ các vấn đề kinh tế lớn,
đều được tiến hành trên cơ sở những quyết định thích hợp.
Một quyết định đưa ra có thể ảnh hưởng một cách tích cực cũng như tiêu cực đến
cuộc sống và trong công việc. Quyết định quản trị liên quan mật thiết tới vai trò nhà
quản trị và uy tín của hệ thống phải thực hiện quyết định đó, kể cả mặt sản xuất, chính
trị hay xã hội. Vì vậy địi hỏi các nhà quản trị phải thật sáng suốt trong việc đưa ra bất
kỳ một quyết định nào đó. Một quyết định đúng phải ln mang lại kết quả đúng như
mong đợi, thậm chí là vượt mức mong đợi đưa ra.

2. Yếu tố khách quan tác động đến việc đưa ra quyết định của nhà quản trị
Tính động và khả năng ổn định của mơi trường ra quyết định. Môi trường xung
quanh (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô) luôn tác động không ngừng tới tổ chức,
buộc nhà quản trị cần có những sự thay đổi trong khi đưa ra quyết định, thay đổi trong
hướng đi của tổ chức nhằm đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã đề ra môi trường luôn
hiện hữu, tồn tại và thay đổi. Ngay cả khi quyết định được đưa ra để thực hiện mục
tiêu thì mơi trường vẫn mang đến những khó khăn: khó khăn trong thực hiện quyết
định, biến quyết định thành hiện thực, cũng có những thuận lợi thể hiện những cơ hội
sau quyết định, trong q trình thực hiện quyết định và có thể những điều kiện thuận
lợi, khó khăn sẽ làm thay đổi quyết định trước đó, đưa tổ chức đi theo một hướng khác
trong thực hiện mục đích, mục tiêu của tổ chức.
Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng A trước đây thực hiện chiến
lược chỉ tập trung sản xuất và cung ứng để đáp ứng nhu cầu trong nước nhưng khi uy

7


lOMoARcPSD|10162138

tín, vị thế và điều kiện về nguồn lực đã trở nên lớn mạnh , doanh nghiệp A muốn tham

gia sản xuất và cung ứng ra thị trường quốc tế vì doanh nghiệp nhận biết được những
chính sách nhà nước mở cửa tạo điều kiện thuận lợi cho mậu dịch quốc tế, cắt giảm
rào cản, hạn ngạch... những điều đó sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh không chỉ trong
nước mà còn trên trường quốc tế đồng thời cũng mang lại lợi nhuận lớn cho doanh
nghiệp. - Thông tin. Tổng hợp tin tức, dữ liệu ... cần cho việc ra quyết định quản trị,
hay thực hiện điều hành quản lý tổ chức. thông tin phải đủ lượng, đủ về chất. thiếu
thơng tin, chất lượng thơng tin có được khơng hiệu quả, nhà quản trị nhìn nhận, phản
ánh khơng đúng về môi trường, đối thủ... thông tin quá nhiều, phức tạp khiến nhà quản
trị lúng túng, mất nhiều thời gian xử lý thơng tin và có thể dẫn đến cơ hội bị bỏ qua.
Trái với vấn đề thông tin nhiều nhưng thiếu đó, thơng tin ít, dễ xử lý nhưng đủ lượng,
đủ chất sẽ giúp nhà quản trị xây dựng, hoạch định và lựa chọn phương án tối ưu nhất
để đưa tổ chức đến mục tiêu đề ra. - Thời gian. Giống với môi trường, thời gian cũng
luôn thay đổi. thời gian thay đổi, môi trường thay đổi, điều này tác động đến hướng tư
duy của nhà quản trị, đưa quyết định của nhà quản trị đi theo sự phát triển mới của của
môi trường xung quanh. Thời gian ra quyết định của nhà quản trị ngắn hay dài cũng
ảnh hưởng đến việc đưa ra, lựa chọn phương án tối ưu cho tổ chức. thời gian ra quyết
định ít nhà quản trị cần phải gấp gáp đưa ra quyết định để hồn thành trách nhiệm và
nhiệm vụ của mình, chính điều đó sẽ dẫn đến những quyết định nóng vội, những quyết
định thiếu sự chắc chắn, tin tưởng. Trái lại nếu có đủ lượng thời gian để nhà quản trị
thu thập, xử lý thông tin, nhận dạng được cơ hội, những nguy cơ khơng tốt đối với tổ
chức thì việc đưa ra một quyết định đúng đắn, chính xác sẽ hướng tổ chức đạt được
mục tiêu một cách xuất sắc.
Ví dụ: Quyết định của một nhà quản trị thế kỷ thứ XIX không giống với quyết
định của một nhà quản trị ở thế kỷ thứ XXI, môi trường, điều kiện thực tế, khoa học
kỹ thuật thay đổi theo thời gian, buộc nhà quản trị cũng phải thay đổi hướng tư duy để
đưa ra một quyết định phù hợp.
3. Yếu tố chủ quan tác động đến việc đưa ra quyết định của nhà quản trị.
Đối với bản thân nhà quản trị, có ba nguyên do chính ảnh hướng đến việc đưa
ra quyết định cuối cùng.


Yếu tố chủ quan đầu tiên phải kể đến là cá nhân nhà quản trị. Điều đó bao gồm
các kỹ năng của nhà quản trị, phong cách nhà quản trị, đạo đức của nhà quản trị, thói
quen, thái độ, hành vi,... tất cả đều sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc đưa ra một quyết
định quan trọng cho tổ chức. Bên cạnh đó, nhà quản trị khi có đầy đủ các kỹ năng về
chuyên môn, nhân sự và tư duy thì có thể đưa ra một quyết định đúng đắn thỏa mãn
môi trường khách quan, môi trường tổ chức, hoàn cảnh thực tế một cách dễ dàng.
Đồng thời, phong cách nhà quản trị, thói quen làm việc ... tác động tới quyết định thể
hiện tính tự do, chuyên quyền hay dân chủ. Ví dụ: Nhà quản trị thiếu kỹ năng tư duy sẽ
khó có thể hiểu được vấn đề thực tế trong tổ chức mình để đưa ra những nhận định phù
hợp, đúng đắn và những phương án lựa chọn chính xác nhằm thực hiện mục tiêu của tổ
chức.

8


lOMoARcPSD|10162138

Yếu tố thứ hai đó là sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản trị.
Để thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với tổ chức thì nhà
quản trị cần phải có vị thế, có quyền hạn. Bởi việc đưa ra các quyết định để thực hiện
những điều đó sẽ được giới hạn trong quyền lực, quyền hạn trong một tổ chức. Nhà
quản trị không thể sử dụng quyền lực của bộ phận khác trong tổ chức để thực hiện ra
quyết định đối với bộ phận mình và ngược lại, sử dụng quyền hạn không đúng mục
tiêu, lạm dụng quyền hạn hay né tránh quyền hạn đều sẽ dẫn đến những quyết định sai
lầm hay làm xáo trộn, gây mâu thuẫn trong tổ chức. Ví dụ: Nhà quản trị phịng ban này
khơng thể quyết định kế hoạch của phịng ban khác mà chỉ có thể đưa ra góp ý hoặc
bày tỏ quan điểm riêng vì mục tiêu chung của tổ chức.

Và yếu tố cuối cùng là các nhân tố bên trong tổ chức, bao gồm: văn hóa tổ
chức, nguồn lực tổ chức, vị thế, uy tín tổ chức đối với bên ngồi... tất cả đề có tác động

khơng nhỏ tới việc ra quyết định. Đặc biệt đối với văn hóa tổ chức, các cách ứng xử "
đối nhân xử thế" của mỗi thành viên trong tổ chức sẽ tạo nên văn hóa trong tổ chức và
văn hóa tổ chức thế nào thì quyết định của nhà quản trị cũng dựa trên văn hóa tổ chức
thế đó. Ví dụ: Nhà quản trị có thể đưa ra một quyết định hồn hảo, và đúng đắn nhưng
nếu nguồn lực của tổ chức có hạn chế thì quyết định đó khơng thể thực hiện và buộc
nhà quản trị phải thay đổi hướng đi khác cho tổ chức.

4. Vai trò của kỹ năng ra quyết định đối với nhà quản trị.
Nhà quản trị trong một doanh nghiệp luôn phải đưa ra các quyết định hàng ngày
nhằm mục đích mang lại giá trị cho tổ chức. Việc ra các quyết định nhanh chóng và
chính xác giúp cho các nhà quản trị nhận được sự tin tưởng và nể trọng từ Ban giám
đốc, đồng nghiệp và các nhân viên cấp dưới của mình.

Tài liệu tham khảo:

1. 5 yếu tố quan trọng khi đưa ra quyết định trong công việc. từ

/>2. 5 yếu tố tạo nên một quyết định đúng đắn của nhà quản trị, từ

/>
9


lOMoARcPSD|10162138

Chủ đề 3: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TRONG KINH DOANH

I. Quản trị sự thay đổi là gì? Tại sao phải thay đổi?
“Có một điều khơng bao giờ thay đổi, đó chính là sự thay đổi”.

Sau đại dịch covid-19, thế giới lại liên tiếp đối mặt với những biến động mới
khó đốn hơn từ nhiều mặt kinh tế, chính trị. Là những nhà quản trị - người điều hành
doanh nghiệp trong bối cảnh đầy biến số như hiện tại, kỹ năng quản trị sự thay đổi là
yếu tố then chốt, quyết định khả năng sinh tồn của cả doanh nghiệp. Vì vậy quản trị sự
thay đổi là một kỹ năng vô trong quan trọng trong thời đại hiện nay và tương lai.

Quản trị sự thay đổi là các hoạt động quản trị nhằm phát hiện, thúc đẩy và điều
khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi
trường kinh doanh, là một cách tiếp cận có cấu trúc để đảm bảo rằng các thay đổi được
thực hiện triệt để và trơn tru, và quan trọng là những lợi ích lâu dài của việc thay đổi
đã đạt được, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh.

10


lOMoARcPSD|10162138

Đối với tổ chức, thay đổi suy cho cùng là nhằm mục đích nâng cao chất lượng
hoạt động, chất lượng sản phẩm để giữ thế cạnh tranh và phát triển, từ đó làm gia tăng
lợi ích chung của tổ chức. Đối với cá nhân, thay đổi giúp cho công việc thú vị hơn,
cuộc sống tốt đẹp hơn, và bản thân cảm thấy năng động hơn, tự tin hơn, hiện đại hơn.
Có 3 nguyên nhân buộc Nhà quản trị phải thực hiện thay đổi, đó là:
- Nguyên nhân xã hội: Xã hội luôn vận động theo xu hướng đi lên, đồng thời xu
hướng chung của xã hội đều có ảnh hưởng đến các tổ chức cũng như con người, ví dụ
như có sự thay đổi trong xu hướng thị trường, xu hướng tiêu dùng, nhu cầu của khách
hàng,… Do vậy, các tổ chức cũng cần thay đổi để thích ứng với xã hội mới.
- Nguyên nhân kinh tế: Xu hướng thay đổi trong kinh tế có sức mạnh khó lay chuyển
được, như biến động về thị trường, về dòng tiền, sự thay đổi của nền kinh tế, tồn cầu
hóa, hội nhập,… làm cho hình thức cạnh tranh thay đổi nhiều buộc các tổ chức cũng
phải thay đổi theo cho phù hợp.

- Nguyên nhân công nghệ: Tốc độ thay đổi của công nghệ ngày càng mạnh mẽ và
thần tốc. Vì vậy, các tổ chức cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về cơng nghệ vì đó
là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho mọi tổ chức.

II.Nhận biết sự thay đổi từ đâu ? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi ấy

2.1. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi

 Về xã hội: nhiều thay đổi, xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu học tập tăng,
nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ví dụ: Với nhu cầu phát triển của xã hội ngày nay thì người tiêu dùng thường có
thói quen đi siêu thị nhiều hơn, chú trọng đến các mặt hàng an toàn vệ sinh thực phẩm,
có chứng nhận chất lượng, hay chú trọng đến bảo vệ mơi trường. Vì vậy doanh nghiệp
cũng phải đổi mới phương thức sản xuất để đáp ứng nhu cầu càng cao của xã hội.
 Về chính trị, pháp luật: Khi một doanh nghiệp, tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh tại một quốc gia hay vùng lãnh thổ thì yếu tố chính trị, pháp luật là yếu tố
cực kỳ quan trọng mà nhà quản trị luôn quan tâm nếu khơng muốn doanh nghiệp
mình bị loại khỏi cuộc chơi. Chỉ cần một sự thay đổi chính sách thuế, hay lớn hơn
là sự thay đổi cả một thể chế chính trị đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của
doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng kịp thời với sự thay
đổi quan trọng đó.

11


lOMoARcPSD|10162138

Ví dụ: Tình hình kinh tế Việt Nam trước thời kỳ mở cửa là nền kinh tế bao cấp,
khơng kích thích các hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau đại hội Đảng VI, 1986, nền
kinh tế mở cửa, sau đó là bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (1995), khi đó các

doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước phải chủ động đổi mới phương thức
sản xuất, công nghệ để kịp thích ứng với sự thay đổi đó.
 Về kinh tế: tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, kinh tế thị trường, kinh tế tri thức phát
triển đa dạng.
Ví dụ: Hãng điện tử Sony Nhật Bản ngày 20/10/2012 công bố kế hoạch cắt giảm lên
đến 2000 nhân viên vào cuối năm nay, trong đó bao gồm khoảng 20% nhân viên tại bộ
phận giải trí Home Entertainment & Sound Business Group.
 Về công nghệ: Internet, IT phát triển mạnh mẽ, thiết bị điện tử thông minh, mạng
xã hội phát triển và phủ sóng rộng khắp.
Ví dụ: Nokia đã đánh mất vị thế dẫn đầu trên thị trường do chậm đổi mới cơng nghệ,
bảo thủ trong việc kiên trì phát triển hệ điều hành Symbian lỗi thời và phức tạp vì bị
phân mảnh bởi hai công ty Ericsson và Motorola.
 Về nội bộ doanh nghiệp: thay đổi nhằm đáp ứng sự cải tiến, phát triển mở rộng
hay biến đổi trong cơ cấu doanh nghiệp.
2.2. Nhận biết thay đổi trong doanh nghiệp từ đâu?

 Từ bên trong: Nhận biết sự thay đổi từ đội ngũ cao cấp nhất trong doanh nghiệp.
 Từ đối thủ cạnh tranh: Sản phẩm mới, cách thức quản lý mới, chất lượng sản
phẩm, chiến dịch Marketing hiệu quả…
 Từ mơi trường xung quanh: Chính sách pháp luật, tình hình xã hội, văn hóa, nguồn
khách hàng, nhu cầu khách hàng, yêu cầu chất lượng…đều là những yếu tố quan
trọng đòi hỏi sự thay đổi của doanh nghiệp để kịp thời đáp ứng khách hàng, khẳng
định vị thế, thương hiệu.
III.Các đặc điểm của sự thay đổi
Những sự thay đổi của tổ chức có thể gồm 3 dạng sau:
-

Thay đổi thích ứng là những sự điều chỉnh ở quy mô nhỏ, dần dần, có tính lặp
lại mà tổ chức thực hiện nhằm phát triển sản phẩm, cải thiện quy trình, tinh
chỉnh chiến lược thích ứng với thời gian. Một số ví dụ về kiểu thay đổi này có

thể kể đến như việc thuê một nhân sự mới để giải quyết nhu cầu gia tăng khối
lượng công việc hoặc những nỗ lực để nhằm thu hút các ứng viên chất lượng
cao hơn so với nhân viên hiện tại về với công ty.

12

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

-

Thay đổi chuyển tiếp – là những sự thay đổi chuyển tổ chức từ trạng thái hiện
tại sang một trạng thái lớn hơn để giải quyết một vấn đề nào đó, ví dụ như thực
hiện sáp nhập và mua lại.

-

Thay đổi mang tính chuyển đổi đề cập đến những sự điều chỉnh lớn hơn về quy
mô và phạm vi. Kết quả của dạng thay đổi này biểu thị một sự khác biệt to lớn,
đôi khi là đột ngột so với hiện trạng. Một số ví dụ về kiểu thay đổi mang tính
chuyển đổi là ra mắt sản phẩm mới, quyết định mở rộng quy mô kinh doanh ra
thị trường quốc tế.

IV.Các dạng của sự thay đổi
1.Các dạng của sự thay đổi ( thay đổi tiệm tiến)
- Là sự thay đổi ở mức độ vừa vừa phải trong phạm vi khuôn khổ hiện tại của tổ chức.
Đó là gia tăng từng bước quá trình điều chỉnh cải tiến các hệ thống và các cơng việc
hiện hữu nhằm làm cho chúng thích ứng với các cơ hội vừa xuất hiện.

- Mục đích của thay đổi tiệm tiến là thay đổi từng bước thông qua các cải tiến liên tục
mà không phá bỏ và làm lại hệ thống.
- Sự thay đổi tiệm tiến thường xảy ra ở các lĩnh vực: phát triển sản phẩm, quy trình
làm việc, cơng nghệ và hệ thống làm việc,...
2. Thay đổi về chất (thay đổi triệt để)
- Luôn thay đổi tận gốc hay thay đổi phá vỡ khuôn khổ hiện hành nó dẫn đến một sự
tái định hướng cơ bản và toàn diện của tổ chức
- Sự thay đổi này thường được khởi xướng từ các nhà quản trị cấp cao.
3. Thay đổi phản ứng
- Là thay đổi nhằm phản ứng với những sự kiện mới xuất hiện.
4. Thay đổi đón đầu
- Là sự chủ động thay đổi để đón nhận một thời cơ hay một xu hướng mới.

V.Những thay đổi chủ yếu trong các doanh nghiệp
5.1. Thay đổi mơ hình kinh doanh để thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới.

13

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Covid-19 đã ảnh hưởng đến hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống cá nhân người
tiêu dùng, buộc doanh nghiệp cũng phải sáng tạo, phản ứng nhanh để thích ứng với xu
hướng và cách thức tiêu dùng mới của người dân.
Theo đó, thay đổi mơ hình kinh doanh, từ sản xuất đến phân phối, vận chuyển,
tiêu thụ, là giải pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp phát triển trong tình hình mới.
5.2. Phát triển thương mại điện tử.
Do tính chất lây nhiễm cao của vi rút Covid-19 và tính tiện lợi từ việc giao-đặt

hàng online, các dịch vụ mua bán hàng hóa khơng tiếp xúc gia tăng mạnh. Theo một
khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường của Hoa Kỳ - Forrester, năm 2020, 58%
người tiêu dùng chọn chi tiêu trực tuyến, tăng 12% so với mức trước đại dịch.
Tại Báo cáo Khảo sát Triển vọng Kinh doanh thực hiện năm 2021, Cơng ty tư
vấn tài chính Hoa Kỳ - LBMC nhận định, các ngành đều bị ảnh hưởng tiêu cực bởi
COVID-19, một số ngành như công nghệ và dịch vụ chuyên nghiệp ít bị ảnh hưởng
hơn do đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện đại.
Xét ở nhiều góc độ, không chỉ ảnh hưởng bởi dịch bệnh, số người tiêu dùng
trực tuyến ngày càng tăng còn do thế hệ Z – thế hệ được sinh ra sau khi internet trở
nên phổ biến rộng rãi, được tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ - đang dần trở thành
lực lượng dân số chính hiện nay. Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ số trong chi tiêu, mua
sắm là xu hướng tất yếu của những người tiêu dùng trẻ hiện đại.
Trong giai đoạn 5 -10 năm tới, thế hệ Z sẽ thay thế tồn bộ lực lượng lao động
tồn cầu. Theo đó, kinh doanh thương mại điện tử không chỉ đáp ứng thay đổi nhu cầu
hiện tại mà cịn đón đầu xu thế tiêu dùng tương lai.
Theo UNCTAD, doanh số thương mại điện tử năm 2019 đạt 26,7 nghìn tỷ USD,
chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu, bao gồm cả doanh số bán hàng giữa doanh nghiệp
với doanh nghiệp (B2B) và doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C). Năm 2021, theo
eMarketer, thị trường thương mại điện tử toàn cầu dự kiến sẽ đạt 4,89 nghìn tỷ USD.

VI. Các yếu tố của một quy trình quản lý thay đổi thành cơng
Giáo sư John P. Kotter là một Giáo sư danh dự về lãnh đạo Konosuke Matsushita,
ở trường Kinh doanh Harvard. Ông đã phát minh quy trình 8 bước để dẫn dắt sự thay
đổi cụ thể như sau:
-

Thiết lập một cảm giác cấp bách cần thiết để tạo ra thay đổi: Bởi theo Giáo sư
Kotter “Khơng có động lực mọi người sẽ khơng hỗ trợ quá trình chuyển đổi và
nỗ lực sẽ chẳng đi đến đâu”.


-

Tạo ra các nhóm liên minh mạnh: Bởi sự đồn kết trong tổ chức sẽ giúp đẩy
nhanh q trình thích nghi với thay đổi

14

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

-

Xây dựng tầm nhìn và chiến lược phù hợp: Điều này sẽ giúp cho sự thay đổi trở
nên cụ thể hơn và nhân viên sẽ hỗ trợ nhanh hơn, thúc đẩy nhanh chóng sự
thành cơng trong chiến lược ban đầu.

-

Truyền đạt tầm nhìn về sự thay đổi: sẽ giúp nhân viên hiểu rõ hơn về những lợi
ích khi tiến hành thay đổi.

-

Loại bỏ trở ngại: Trước khi tiến hành thay đổi đồng bộ ở các cấp tổ chức thì cần
phải tiến hành loại bỏ những trở ngại hiện đang làm suy yếu tầm nhìn bằng cách
đối thoại với tất cả các nhân viên. Nhờ vậy, lãnh đạo sẽ biết được rằng ai đang
chống lại sự thay đổi chung trong tổ chức. Đồng thời qua đó thì ý tưởng của
nhân viên sẽ được kết hợp thực thi trong quá trình tiến hành sự thay đổi.


-

Tạo ra các chiến thắng ngắn hạn: Điều này sẽ giúp nhân viên có thể dễ dàng
hình dung được những gì đang diễn ra. Khi đạt được những mục tiêu thay đổi
nhỏ, nhân viên sẽ có động lực tạo ra các mục tiêu thay đổi lớn hơn.

-

Củng cố thành quả và tạo ra nhiều sự thay đổi hơn.

-

Nắm bắt sự thay đổi vào văn hố cơng ty.

Tài liệu tham khảo:
1. Quy trình quản trị sự thay đổi hiệu quả, từ
/>
2. Xu hướng tiêu dùng hiện đại là thay đổi mơ hình kinh doanh của doanh nghiệp
trong tình hình mới, từ
/>
Chủ đề 4: VIỆC HOẠCH ĐỊNH ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN
NHÀ QUẢN TRỊ

15

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138


I. Hoạch định là gì ?

Hoạch định là một tiến trình trong đó nhà quản trị cần định hướng, xác định
hướng đi cho doanh nghiệp trong tương lai; trong quá trình hoạch định nhà quản trị
cần phải xác định mục tiêu, hoạch ra những hành động nhằm đạt được mục tiêu doanh
nghiệp đã đề ra. Để dễ hiểu hơn thì hoạch định chính sự ra quyết định doanh nghiệp, tổ
chức nên làm gì, làm như thế nào, … dựa trên nền tảng mục đích, sứ mệnh chung của
cả doanh nghiệp.
II. Đặc điểm của hoạch định
– Chức năng quản lý: Hoạch định là chức năng quản lý đầu tiên và quan trọng nhất
cung cấp cơ sở cho các chức năng khác của quản lý, tức là tổ chức, biên chế, chỉ đạo
và kiểm soát, khi chúng được thực hiện trong phạm vi ngoại vi của kế hoạch đã lập.
– Định hướng mục tiêu: Nó tập trung vào việc xác định các mục tiêu của tổ chức, xác
định các phương thức hành động thay thế và quyết định hoạch định hành động thích
hợp, sẽ được thực hiện để đạt được các mục tiêu.

– Tính lan tỏa: Tính lan tỏa theo nghĩa là nó có mặt ở tất cả các bộ phận và được yêu
cầu ở tất cả các cấp của tổ chức. Mặc dù phạm vi hoạch định khác nhau ở các cấp và
bộ phận khác nhau.

– Quy trình liên tục: Hoạch định được lập cho một thời hạn cụ thể, chẳng hạn như một
tháng, quý, năm, v.v. Khi giai đoạn đó kết thúc, các kế hoạch mới sẽ được đưa ra, xem
xét các yêu cầu và điều kiện hiện tại cũng như tương lai của tổ chức. Do đó, nó là một
q trình liên tục, vì các kế hoạch được đóng khung, thực hiện và theo sau bởi một kế
hoạch khác.

– Q trình trí tuệ: Nó là một bài tập tinh thần liên quan đến việc áp dụng trí óc, suy
nghĩ, dự báo, tưởng tượng một cách thông minh và đổi mới, v.v.


– Tương lai: Trong quá trình hoạch định, sẽ nhìn trước tương lai. Nó bao gồm việc
nhìn vào tương lai, phân tích và dự đốn nó để tổ chức có thể đối mặt với những thách
thức trong tương lai một cách hiệu quả.

16

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

– Ra quyết định: Các quyết định được đưa ra liên quan đến việc lựa chọn các phương
thức hành động thay thế có thể được thực hiện để đạt được mục tiêu. Phương án thay
thế được chọn phải là tốt nhất trong số tất cả, với số lượng kết quả tiêu cực ít nhất và
cao nhất là kết quả tích cực.

– Hoạch định liên quan đến việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu và xây dựng kế hoạch
để hoàn thành chúng. Hoạt động này giúp các nhà quản lý phân tích điều kiện hiện tại
để xác định các cách thức đạt được vị trí mong muốn trong tương lai. Đó là cả hai, nhu
cầu của tổ chức và trách nhiệm của các nhà quản lý.
III.Tầm quan trọng của hoạch định
Hoạch định giúp doanh nghiệp định hướng được hướng đi để có những chiến lược,
kế hoạch phù hợp trong tương lai. Hoạch định giúp đề ra được mục tiêu, phương pháp,
cách thức cho các hoạt động của tổ chức.
Là công cụ thiết yếu trong việc phối hợp, thống nhất sự nỗ lực của các thành viên
trong tổ chức, từ đó tạo sự gắn kết thống nhất trong doanh nghiệp. Giúp làm giảm
được rủi ro trong các hoạt động kinh doanh và tính bất ổn định trong các hoạt động
khác của doanh nghiệp.
Hoạch định đảm bảo được sự hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp trong môi
trường luôn thay đổi và hạn chế sự chồng chéo và các hoạt động lãng phí cơng việc.

Bên cạnh đó, hoạch định giúp thiết lập nên những tiêu chuẩn hỗ trợ cho công tác kiểm
tra kết quả sau q trình quản trị.

IV.Những lợi ích của hoạch định
Giúp các nhà quản trị: Phát hiện các cơ hội mới. Lường trước và né tránh những bất
trắc trong tương lai. Vạch ra các hành động hữu hiệu. Nhận thức rõ những rủi ro trong
hoạt động của tổ chức. Cải tiến, đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đảm bảo tổ
chức hoạt động một cách có hiệu quả trong mơi trường ln thay đổi. Ví dụ: Khi nói
đến giá bán hàng hóa, các cơng ty có thể giữ giá thấp để thu hút nhiều khách hàng hơn
trước, từ đó có thể thu được lợi nhuận.
4.1. Sự phối hợp tốt hơn:

+ Nền tảng cho sự phối hợp các hoạt động
+ Định rõ trách nhiệm của từng bộ phận cũng như trong phối hợp các hoạt động
+ Định hướng nỗ lực của các thành viên và bộ phận theo 1 hướng

17

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

+ Hiệu quả phối hợp nhóm

4.2. Tập trung suy nghĩ về tương lai:

+ Luôn cân nhắc các nguồn lực cần thiết
+ Các cơ hội và rủi ro tiềm tàng
+ Gợi mở và sàng lọc để vượt qua những trở ngại ngắn hạn

+ Chuẩn bị cho tổ chức vận hành hiệu quả hơn trong tương lai

4.3. Kích thích sự tham gia:

+ Thành cơng địi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên
+ Tạo lập được 1 nền tảng chuyên môn và kiến thức rộng hơn trong việc lập kế hoạch
+ Nhân viên nỗ lực hơn trong việc thực hiện kế hoạch

4.4. Hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn

+ Nền tảng tiêu chuẩn rõ ràng cho đánh giá
+ Nhân viên biết rõ phải làm gì
+ Tổ chức có thể nhận rõ khoảng cách giữa mục tiêu và thực hiện
V.Những hạn chế của hoạch định và thiết lập mục tiêu
Không lường hết được diễn biến bất lợi. Khi tình huống xấu xảy ra có thể làm
đảo lộn kế hoạch.
– Gị bó trong việc thực hiện, đôi khi không linh hoạt, làm hạn chế sự sáng tạo. Ví dụ:
Khi một cơng ty đã hoạch định ra chiến lược marketing cho công ty như giảm giá cho
hoá đơn từ 1 triệu đồng, nhưng trong khi bạn thấy thu hút khách hàng bằng cách

18

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

– Đôi khi kết quả đạt được đúng hoạch định nhưng khơng phản ánh đúng tiềm năng
vốn có của doanh nghiệp. (Vd: Sản lượng đạt được có thể cao hơn nhiều so với mực
thực tế của hoạch định).


Tài liệu tham khảo:

Chủ đề 5: TẦM QUAN TRỌNG TRONG VIỆC THẤU HIỂU BẢN THÂN VÀ
NGƯỜI KHÁC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

19

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

I.

Thấu hiểu là gì?

Thấu hiểu là khả năng hiểu biết và nhận thức một cách sâu sắc về cảm cíc của
người khác. Người có khả năng thấu hiểu sẽ đồng cảm và liên kết với người khác và
họ có thể đặt mình vào hồn cảnh của người khác. Thấu hiểu không đơn giản là hiểu
cảm xúc của người khác mà thấu hiểu cịn là kỹ năng vơ cùng quan trọng mà ai cũng
cần nên có trong cuộc sống.
II.

Giá trị và những khó khăn của việc thấu hiểu bản thân

Tự nhận thức thể hiện khả năng nhận thức được các khía cạnh nội tại về bản chất
con người, chẳng hạn như các tính cách cá nhân, niềm tin, cảm xúc, thái độ, nhận thức,
và đánh giá được những hình mẫu cá nhân sẽ tác động như thế nào đến người khác.
Khi các nhà quản trị thấu hiểu sâu sắc về bản thân mình họ sẽ duy trì được vị thế của

mình và kiên định trước mọi hoàn cảnh.
Tuy nhiên, việc phát triển năng lực tự nhận thức dễ dàng hơn việc thực hiện nó. Lấy
ví dụ như trường hợp của Charlotte Beers, nguyên nữ chủ tịch hội đồng quản trị và
tổng giám đốc điều hành của Ogilvy & Mather Worldwide, người đang hiện tiến hành
các cuộc hội thảo cho nữ, bà đã thực sự sốc khi nghe những người đồng nghiệp nói
rằng cách quản trị của bà có phong cách “đe dọa”, bà đã thực sự sốc và ngạc nhiên bởi
lẽ bà đã tự cảm nhận với bản thân bà rằng: Bà là người thân thiện, dễ gần,...
Qua đó có thể thấy, việc tự thấu hiểu bản thân cực kỳ quan trọng đối với nhà quản
trị, bởi để trở thành một nhà quản trị xuất sắc, họ cần phải tự nhìn lại bản thân mình,
để cải thiện và hồn thiện bản thân hơn.

III.

Vì sao sự đồng cảm giúp nhà quản trị nhân sự đạt hiệu quả hơn ?

Sự đồng cảm là một kĩ năng quan trọng của người quản trị nhân sự giúp xây dựng
và duy trì các mối quan hệ tại nơi làm việc một cách tích cực, khuyến khích sự hợp tác
và quản lý xung đột tốt hơn.

Steve Browne - một thành viên của ban lãnh đạo SHRM, giám đốc nhân sự tại
LaRosa’s Inc, Browne khẳng định các nhà nhân sự chỉ đạt được sự đồng cảm khi họ
cam kết xây dựng mối quan hệ với mọi cấp độ dựa trên nền tảng của tin tưởng, tôn
trọng và thấu hiểu.
IV.

Sự đồng cảm là một kỷ năng thiết yếu của một nhà quản trị

20

Downloaded by Quang Tran ()



lOMoARcPSD|10162138

Sự thấu hiểu là khả năng đặt mình vào vị trí của người đối diện để hiểu được suy
nghĩ, cảm nhận và quan điểm của họ. Sự đồng cảm đem lại sự hợp tác tích cực giữa
những con người khác biệt về kinh nghiệm, trình độ, phong cách và tư tưởng.

Browne cho rằng sự đồng cảm không phải là một kĩ năng mềm. Đó là kĩ năng kinh
doanh mà nếu không thực hiện được, nhà quản lý nhân sự sẽ khơng thể đạt hiệu quả
trong cơng việc của họ. Ơng ln tiếp cận nhân viên bằng cách đi vịng quanh văn
phịng, thay vì ngồi n trong phịng riêng và đợi mọi người đến gõ cửa trình bày vấn
đề. Khi tình huống xấu xảy ra, với những mối quan hệ có sẵn, ơng sẽ dễ dàng hình
dung về ngữ cảnh, đưa ra phản hồi mang tính xây dựng và khéo léo giải quyết hậu quả.

Một nghiên cứu của công ty tư vấn nhân sự toàn cầu DDI cho thấy sự đồng cảm là
kĩ năng nhân sự tác động đến hiệu suất làm việc mạnh mẽ nhất. Những nhà lãnh đạo
không biết thấu hiểu thường làm việc kém hơn những người khác. Khi DDI đánh giá
mức độ đồng cảm của 37 ngàn lãnh đạo, những nhà nhân sự có kĩ năng đồng cảm sẽ
vượt trội hơn trong công việc như xây dựng quản lý tài năng trong tổ chức, huấn
luyện, phát triển nhân tài và các nhóm nổi trội khác.

Sự thấu hiểu là kĩ năng đa chiều và đa năng có thể áp dụng cho mọi tình huống
phức tạp của quản lí nhân sự. Các nhà quản lý nhân sự có thể dùng sự đồng cảm để kết
nối và chuyển hóa thành các chức năng nhân sự khác theo một cách hiệu quả hơn. Đây
là một cơng cụ quản lý hữu ích dành cho những ai nhận thức được tầm quan trọng của
nó.

V. Sự thấu hiểu của nhà quản trị tác động như thế nào đến nhân viên của họ.
1. Giúp giữ chân nhân tài

Một trong những khó khăn mà tất cả các tổ chức phải đối mặt là giữ chân nhân
viên tài năng, và lí do được cho là phổ biến nhất cho sự ra đi của họ là sự thiếu tin
tưởng và đánh giá cao từ cấp trên. Sự thấu cảm sẽ làm tăng niềm tin, tạo cảm giác
nhân viên được coi trọng và quan tâm hơn.
Cho dù trong các mối quan hệ cá nhân hay là một thành viên của tổ chức, họ
cũng sẽ có nhiều khả năng gắn bó hơn khi cảm thấy được lắng nghe, đánh giá cao và
được chú ý đến. Do đó, những nhà lãnh đạo có khả năng thấu cảm cao sẽ chiếm được
tình cảm của nhân viên và tạo ảnh hưởng không nhỏ đến việc ở lại của họ.
2. Tăng động lực làm việc

21

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Bạn có bao giờ nhận thấy khi ai đó nói rằng họ đánh giá cao việc mà bạn đã làm
cho họ, bạn sẽ bị thơi thúc muốn đóng góp nhiều hơn cho họ không? Đối với việc quản
lý nhân viên cũng vậy, nếu cấp trên thể hiện sự ghi nhận với những cố gắng nhân viên
đã bỏ ra, chắc chắn rằng họ sẽ muốn nỗ lực nhiều hơn nữa. Các tổ chức thành công
nhận thức rất tốt vấn đề này và các nhà quản lý của họ liên tục tìm cách để thể hiện sự
cảm kích đối với nhân viên dưới quyền.
3. Nâng cao tinh thần đồng đội
Nếu được cấp trên quan tâm, đánh giá cao những nỗ lực thì nhân viên cũng có
xu hướng đối xử như thế với đồng nghiệp của mình.
VI.

Nhược điểm của sự thấu cảm


Khi thấu cảm trở nên quan trọng, nó cũng sẽ mang lại những mặt hại tiềm ẩn.
Tơi khơng chủ đích nói rằng thấu cảm là điều xấu, chỉ là vẫn có những trường hợp mà
thấu cảm không hiệu quả hoặc gây ra những kết quả có hại.
Dưới đây là 3 hậu quả mà sự thấu cảm có thể gây ra:
1. Thấu cảm có thể là một cảm xúc thống qua
Bất kể sự bùng nổ cảm xúc mạnh mẽ nào cũng có xu hướng biến mất nhanh
chóng, và điều này đúng với thấu cảm. Khi bạn nghe về vấn đề của người đồng
nghiệp, chúng có thể khiến bạn dạt dào cảm xúc, nhưng cảm giác ấy sẽ sớm phai nhạt
giữa sự nhộn nhịp của văn phòng và bị lãng quên giữa danh sách dài những việc bạn
đang phải làm.
Thấu cảm mà không đi cùng với những giải pháp mang tính xây dựng và kỷ
luật đối với nhân viên sẽ không giải quyết được vấn đề gì cả. Nó thậm chí cịn khiến
mọi thứ tồi tệ hơn, khiến mọi người cảm thấy như họ chỉ đang nói sng để xoa dịu họ
mà khơng có một hành động nào. Nói cách khác, một sự thấu cảm được thể hiện
thống qua là khơng đủ, người lãnh đạo nên hướng tới tìm kiếm giải pháp và theo dõi
để đảm bảo vấn đề được giải quyết.
2. Thấu cảm có thể dẫn đến những quyết định sai lầm
Khi để cảm xúc chi phối những quyết định của bạn, ta có thể bị lạc lối giữa lợi
ích giữa một cá nhân và tổ chức, hay hậu quả khi vơ tình coi thường hoặc thậm chí là
làm hại người khác. Nhà tâm lý học Paul Bloom, trong cuốn Against Empathy đã chỉ
ra rằng thấu cảm có thể phương thức đưa đến những quyết định sai lầm. Nó gợi lên
một phản ứng cảm xúc, thường sẽ phải trả giá bằng các giải pháp hợp lý khác.
Cũng có thể khi cố gắng thấu cảm, người lãnh đạo có thể hiểu sai một vấn đề và
dự đốn của họ về vấn đề đó đã khiến mọi thứ còn tệ hơn. Trong khi cố gắng để sẵn
sàng đầu tư cảm xúc, người lãnh đạo có thể chưa tính đến trải nghiệm của mỗi người
là khác nhau. cuối cùng, họ tập trung vào những gì bản thân sẽ làm trong một tình
huống nhất định thay vì thừa nhận rằng cá nhân hoặc nhóm họ đang cố gắng giúp đỡ

22


Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

có thể thích một cách tiếp cận khác. Nhận thức khơng phù hợp như vậy có thể dẫn đến
những quyết định sai lầm không giúp giải quyết được vấn đề thực tế.
Cho dù nỗ lực của bạn có thiện chí đến mức nào, sự thiếu nhận thức về những
cạm bẫy có thể xảy ra khi quyết định bằng sự thấu cảm sẽ dẫn đến một số vấn đề. Để
tránh điều đó, hãy cố gắng lưu ý những thành kiến xác nhận của riêng bạn (tức là chỉ
giữ lại một cách chọn lọc những vấn đề của nhân viên trước đó đã cần bạn hỗ trợ)
trước khi bạn cố gắng phân tích tình huống và đưa ra giải pháp.
3. Thấu cảm có thể tác động đến sự đa dạng
Khi thấu cảm giúp các team đa dạng làm việc cùng nhau tốt hơn, nhưng đồng
thời nó cũng khiến việc tuyển dụng team đa dạng khó khăn hơn. Nguyên nhân là do
mọi người có xu hướng đồng nhất và dễ thấu cảm hơn với những người có cùng nền
tảng và kinh nghiệm với mình. Phản ứng tự nhiên này có thể dẫn đến việc nhà quản lý
thể hiện sự ưu tiên đối với ứng viên tương tự như họ, dẫn đến các team sẽ đồng nhất
thiếu sự đa dạng. Đào tạo “thiên vị” sẽ giúp nhà quản lý nhận ra khuynh hướng này và
nhắc nhở họ mở rộng quan điểm của mình.
4. Thấu cảm có thể dẫn đến kiệt sức
Thật khó khi phải thấu cảm với rất nhiều người cùng một lúc, và cố gắng để
làm điều đó cuối cùng sẽ phải gánh chịu sự tổn thương về cảm xúc. Với lý do này,
quản lý của một team với số lượng lớn sẽ bị kiệt sức khi cố gắng thấu cảm với tất cả
mọi người.
Khi thấu cảm rất quan trọng, đặc biệt là khi giải quyết những xung đột, mức độ tách
rời cảm xúc khỏi công việc sẽ tốt cho sức khỏe. Quản lý phải học cách vượt qua ranh
giới này để tránh khỏi bị kiệt sức
Quy trình giải quyết vấn đề của bạn cần có sự thấu cảm để đạt kết quả tốt nhất
Sự thấu cảm là một trong những động lực hiệu quả nhất thúc đẩy sự gắn bó, trung

thành và đa dạng ở nơi cơng sở. Nó giúp các team cảm thấy được đánh giá cao, giúp
họ làm việc nhóm tốt hơn và thúc đẩy họ cố gắng cho các mục tiêu chung.
Tuy nhiên, thấu cảm không thôi là chưa đủ để cung cấp sự giúp đỡ đáng tin cậy
và thậm chí ngay cả những ý định tốt nhất đơi khi cũng trở nên tồi tệ khi tình cảm che
mất đi lý trí. Tính thấu cảm khi làm lãnh đạo nên được đồng hành với quy trình giải
quyết vấn đề dựa trên những gì tốt nhất cho những người có liên quan, và các chiến
lược cụ thể để đưa ra giải pháp. Đạt được sự cân bằng này sẽ giúp bạn dùng sức mạnh
của sự thấu cảm để tạo ra một lực lượng lao động vui vẻ và sáng tạo hơn.

23

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Tài liệu tham khảo:
1. 4 lý do để lãnh đạo sự thấu hiểu, từ
/>2. Vì sao sự đồng cảm giúp nhà quản trị nhân sự đạt hiệu quả hơn?, từ
/>3. Empathy in leadership: The good and the bad, từ
/>
24

Downloaded by Quang Tran ()


×