Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 42 trang )

MễN LCH S - LP
5B

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoµi


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

KiĨm tra bµi cũ
Vì sao đất nớc ta, nhân
dân ta phải đau nỗi đau
chia
cắt?
Vì đế quốc Mĩ và bè lũ
tay sai đà khủng bố, tàn
sát đồng bào miền Nam,
âm mu chia cắt lâu dµi


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

KiĨm tra bµi cũ
Nhân dân ta phải làm gì
để xóa bỏ nỗi đau chia
c¾t?
Nhân dân ta phải
cầm súng đứng
lên đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm thống nhất nước nhà .






Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

TRỊ CHƠI ĐỐN Ô CHỮ

B Ế N

H Ả I

Theo hiệp định Giơ-ne-vơ thì dịng sơng nào là ranh
giới chia đơi hai miền Nam Bắc?
( Gồm có 6 chữ cái)


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

TRỊ CHƠI ĐỐN Ô CHỮ

Đ Ế Q U Ố C M Ĩ
Ai đã biến sông Bến Hải thành giới tuyến chia cắt
đất nước ta lâu dài?
( gồm có 16 chữ cái)


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

TRỊ CHƠI ĐỐN Ô CHỮ

1 9 5 4

Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí vào năm nào
(Gồm có 4 chữ số)


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

TRỊ CHƠI ĐỐN Ô CHỮ

D I Ệ T CỘNG
Một trong những hành động tàn ác của Mĩ và bè
lũ tay sai đối với các chiến sĩ cách mạng?
( gồm có 16 chữ cái)


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

TRỊ CHƠI ĐỐN Ô CHỮ

Đ À N

Á P

Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã làm gì đồng bào
miền Nam?
( Gồm có 5 chữ cái)


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

Lịch sử:


BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Đồng khởi là: Đồng loạt nổi dậy
khởi nghĩa chống quân thù.


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020

Lịch sử:

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Chỉ vị trí Tỉnh Bến Tre
trên bảng đồ Việt Nam


Bến Tre


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

HOẠT ĐỘNG 1.
Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong
trào “Đồng khởi” Bến Tre

43



Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Thảo luận cặp đơi.
- Vì sao nhân dân Miền Nam đồng loạt
đứng lên khởi nghĩa?
- Phong trào bùng nổ trong thời gian nào?
Tiêu biểu nhất là ở đâu?


Mĩ-Ngụy bắt bớ và giết hại người dân vô tội

Người già và trẻ em bị phơi nắng ở ấp chiến lược

Lính Mĩ đốt nhà dân

Hình thức tra tấn dã man


Mĩ- Diệm tàn sát dân lành


Mĩ thảm sát đồng bào ta


Máy chém dưới thời Ngơ Đình Diệm. Hiện máy đang được trưng
bày tại Bảo tàng TP. Cần Thơ, Việt Nam.



Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ-Diệm, nhân
dân
Nam ḅc
phải vùng
lên phá
tan ách
kẹp
Mĩmiền
– Diệm
thi hành
chính
sách
“tốkìm
cộng”,

“diệt
cộng”
đã dân
gây Miền
ra những
Vì sao
nhân
Namcuộc
đồngthảm
loạt sát

đẫm máu
cho
dân
Nam.
đứng
lênnhân
chống
MĩMiền
- Diệm
? Trước
tình hình đó, khơng cịn con đường nào
khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá
tan ách kiềm kẹp.


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ-Diệm, nhân
dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp
- Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960,
Phong
trào
nổbùng
gian
nào ?
mạnh
mẽ
nhấtbùng

làtrào
ở Bến
Trevào thời
Phong
nổ từ
cuối

biểu
nhất
là ở1960,
đâu ?mạnh
nămTiêu
1959
đầu
năm
mẽ nhất là ở Bến Tre


Ngày 6/5/1959, Mĩ – Diệm ra đạo luật10/59,
thiết lập 3 tịa án qn sự đặc biệt, có quyền
“đưa thảng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc
thẩm cứu”,nghĩa là có quyền xử bắn tại chỡ.
Luật 10/59 cho phép cơng khai, tàn sát nhân
dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Co
số ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466
000 người bị bắt, 400 000 người bị tù đày, 68 000
người bị giết hại. Chính tội ác của Mĩ – Diệm đã
thúc đẩy nhân dân ta đứng lên “Đồng khởi”
23



Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

HOẠT ĐỘNG 2.
Tìm hiểu diễn biễn, kết quả của phong
trào “Đồng khởi” Bến Tre

43


Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2020
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

Thảo luận nhóm 4.
- Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960.
- Sự kiện này có ảnh hưởng gì đến các huyện
khác của tỉnh Bến Tre?
- Nêu kết quả của phong trào đồng khởi Bến Tre?
- Phong trào đồng khởi của Bến Tre có ảnh
hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân
miền Nam như thế nào?


×