Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2008 môn đại số docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.36 KB, 7 trang )

HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM
OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2008
Đề thi: Môn Đại số
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. Cho a
0
, d là các số thực và dãy {a
0
, a
1
, a
2
, . . . , a
n
} lập thành cấp số cộng công sai d. Tính
định thức của ma trận
A =









a
0
a
1
a


2
. . . a
n−1
a
n
a
1
a
0
a
1
. . . a
n−2
a
n−1
a
2
a
1
a
0
. . . a
n−3
a
n−2
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−1
a
n−2
a
n−3
. . . a
0
a
1
a
n
a
n−1
a
n−2
. . . a

1
a
0









.
Câu 2. Cho A là ma trận thực vuông cấp 2 thoả mãn điều kiện det A < 0. Chứng minh rằng tồn
tại hai số thực phân biệt λ
1
, λ
2
và hai ma trận A
1
, A
2
sao cho
A
n
= λ
n
1
A
1

+ λ
n
2
A
2
, ∀n = 1, 2 . . .
Câu 3. Cho A là ma trận thực vuông cấp 3, vết (vết là tổng các phần tử trên đường chéo chính)
là 8. Tổng các phần tử trên mỗi hàng của A bằng 4 và det A = 16. Xác định các giá trị riêng của
A.
Câu 4. Cho các số thực a
1
, a
2
, . . . , a
2008
. Chứng minh rằng tồn tại các ma trận thực vuông cấp
n (n > 1) A
1
, A
2
, . . . , A
2008
thỏa mãn
det A
k
= a
k
(k = 1, . . . , 2008) và det

2008


k=1
A
k

= 2009.
Câu 5. Cho A là ma trận vuông cấp n khả nghịch. Mọi phần tử của các ma trận A, A
−1
là số
nguyên. Chứng minh rằng nếu A có n giá trị riêng đều là các số thực thì | det(A + A
−1
)|  2
n
.
Câu 6. Tồn tại hay không đa thức P (x) bậc 2008 thỏa mãn điều kiện P (k) = 2
k
với k =
0, 1, . . . , 2008? Tại sao?
————————————
Đáp án: Môn Đại số
Câu 1. Ta có
det A = D =














a
0
a
1
a
2
. . . a
n−1
a
n
a
1
a
0
a
1
. . . a
n−2
a
n−1
a
2
a
1
a

0
. . . a
n−3
a
n−2
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−1
a
n−2
a
n−3
. . . a

0
a
1
a
n
a
n−1
a
n−2
. . . a
1
a
0













Cộng cột 1 vào cột cuối cùng ta được
D = (a
0
+ a

n
)













a
0
a
1
a
2
. . . a
n−1
1
a
1
a
0
a
1

. . . a
n−2
1
a
2
a
1
a
0
. . . a
n−2
1
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

a
n−1
a
n−2
a
n−3
. . . a
0
1
a
n
a
n−1
a
n−2
. . . a
1
1














Nhân hàng thứ n − 1 với −1 rồi cộng vào hàng cuối cùng, nhân hàng thứ n − 2 với −1 rồi cộng
vào hàng thứ n − 1, . . . nhân hàng 1 với −1 rồi cộng vào hàng thứ 2 ta được
D = (a
0
+ a
n
)













a
0
a
1
a
2
. . . a
n−1
1

d −d −d . . . −d 0
d d −d . . . −d 0
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
d d d . . . −d 0
d d d . . . d 0














= (−1)
n
(a
0
+ a
n
)













d −d −d . . . −d −d
d d −d . . . −d −d
d d d . . . −d −d
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
d d d . . . d −d
d d d . . . d d














Cộng hàng cuối cùng vào tất cả các dòng còn lại ta được
D = (−1)
n
(a
0
+ a
n
)













2d 0 0 . . . 0 0
2d 2d 0 . . . 0 0
2d 2d 2d . . . 0 0
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2d 2d 2d . . . 2d 0
d d d . . . d d













= (−1)
n

(2a
0
+ nd)2
n−1
d
n
.
Câu 2. Đa thức đặc trưng của A có dạng
det(A − λI) = λ
2
− trace (A)λ + det A.
Từ giả thiết det A < 0 suy ra phương trình có hai nghiệm thực phân biệt λ
1
, λ
2
. Khi đó, đặt
A
1
=
1
λ
1
− λ
2
(A − λ
2
I), A
2
=
1

λ
2
− λ
1
(A − λ
1
I).
Suy ra
A
1
+ A
2
= I, λ
1
A
1
+ λ
2
A
2
= A, A
1
A
2
= A
2
A
1
= 0.
2

Vậy
A
n
= λ
n
1
A
1
+ λ
n
2
A
2
, ∀n = 1, 2 . . .
Câu 3. Ta có trace A = 8, det A = 16. và tổng các phần tử trên một hàng của ma trận A là 4. Do
đó
ϕ(λ) = |λI − A| = λ
3
− λ
2
trace A + aλ − det A = λ
3
− 8λ
2
+ aλ − 16. (1)
Mặt khác
|λI − A| =







−a
11
+ λ −a
12
−a
13
−a
21
−a
22
+ λ −a
23
−a
31
−a
32
−a
33
+ λ






=







λ − a
11
− a
12
− a
13
−a
12
−a
13
λ − a
21
− a
22
− a
23
−a
22
+ λ −a
23
λ − a
31
− a
32
− a

33
−a
32
−a
33
+ λ






=(λ − 4)






1 −a
12
−a
13
1 −a
22
+ λ −a
23
1 −a
32
−a

33
+ λ






.
Suy ra, λ = 4 là một giá trị riêng của A. Thay vào phương trình (1), ta được a = 20. Vậy
ϕ(λ) = |λI − A| = λ
3
− 8λ
2
+ 20λ − 16 = (λ − 4)(λ − 2)
2
.
Vậy ma trận A có 4 là giá trị riêng đơn, và 2 là giá trị riêng bội 2.
Câu 4. Đặt s =
2008

k=1
a
k
, b = 2008s −
2009
2008
n−2
. Xét các ma trận cấp n sau
A

1
=







a
1
1 0 . . . 0
0 1 0 . . . 0
0 0 1 . . . 0
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
0 0 0 . . . 1








, A
2
=







a
2
0 0 . . . 0
b 1 0 . . . 0
0 0 1 . . . 0
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
0 0 0 . . . 1







A
k
=







a
k
0 0 . . . 0
0 1 0 . . . 0
0 0 1 . . . 0

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
0 0 0 . . . 1







(k = 3, 4, . . . , 2008)
Do đó det A
k
= a
k
, k = 1, . . . , 2008. Mặt khác
2008


k=1
A
k
=







s 1 0 . . . 0
b 2008 0 . . . 0
0 0 2008 . . . 0
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

0 0 0 . . . 2008







Khai triển Laplace theo cột thứ nhất ta được
det

2008

k=1
A
k

= s.2008
n−1
− b.2008
n−2
= 2009.
Câu 5. Do các phần tử của A, A
−1
đều là số nguyên nên det A, det A
−1
cũng là số nguyên. Mặt
khác
| det A|| det A
−1

| = | det A. det A
−1
| = 1.
3
Suy ra | det A| = | det A
−1
| = 1.
Với mỗi ma trận M, ký hiệu P
M
(t) là đa thức đặc trưng của nó. Gọi α
1
, α
2
, . . . , α
n
là tất cả
các giá trị riêng thực của A. Khi đó P
A
(t) =

n
j=1
(t − α
j
). Xét đa thức
Q(t) =
n

j=1
(t − (1 + α

2
j
)).
Ta có deg Q(t) = n và
Q(I + A
2
) =
n

j=1
(I + A
2
− (1 + α
2
j
)I) =
n

j=1
(A
2
− α
2
j
I) =
n

j=1
(A − α
j

I)(A + α
j
I) = 0.
Từ đó suy ra rằng P
I+A
2
(t) là ước của Q(t). Do deg Q(t) = n nên Q(t) ≡ P
I+A
2
(t). Vậy
| det C| = | det A
−1
. det D| = | det A
−1
|| det D|
= 1.(1 + α
2
1
)(1 + α
2
2
) . . . (1 + α
2
n
)
 2
n

1
α

2
. . . α
n
| = 2
n
.
Câu 6. Với mỗi x = 0, 1, 2, . . . xét biểu thức
Q(x) =

x
0

+

x
1

+

x
2

+ · · · +

x
x − 2

+

x

x − 1

+

x
x

.
Từ biểu thức nói trên ta xác định được đa thức P(x) := Q(x), và đa thức này thỏa mãn yêu cầu
bài toán.
Có thể giải theo cách khác như sau:
Với mỗi k = 0, 1, 2, . . . đặt
ω
k
(x) =
x(x − 1) . . . (x − (k − 1))(x − (k + 1)) . . . (x − 2008)
(k − 0)(k − 1) . . . (k − (k − 1))(k − (k + 1)) . . . (k − 2007)
.
Dễ dàng chứng minh đa thức
P (x) =
2008

k=0
2
k
ω
k
(x)
thỏa mãn điều kiện của bài toán.
————————————

4
HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM
OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2008
Đề thi: Môn Giải tích
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. Dãy số {a
n
} được xác định như sau
a
1
= a
2
= 1, a
n+2
=
1
a
n+1
+ a
n
, n = 1, 2, . . .
Tính a
2008
.
Câu 2. Tính
lim
n→∞
1
2008
+ 2

2008
+ · · · + n
2008
n
2009
.
Câu 3. Giả sử hàm số f(x) liên tục trên [0, π], f(0) = f (π) = 0 và thoả mãn điều kiện
|f

(x)| < 1, ∀x ∈ (0, π).
Chứng minh rằng
(i) ∃ c ∈ (0, π) sao cho f

(c) = tan f(c).
(ii) |f(x)| <
π
2
, ∀x ∈ (0, π).
Câu 4. Cho hàm số f (x) liên tục trên [0, 1] và thỏa mãn điều kiện
xf(y) + yf (x)  1, ∀x, y ∈ [0, 1].
Chứng minh rằng
1

0
f(x)dx 
π
4
.
Câu 5. Giả sử f (x) là hàm số liên tục trên [0, 1] với f (0) = 0, f(1) = 1 và khả vi trong (0, 1).
Chứng minh rằng với mọi α ∈ (0, 1) luôn tồn tại x

1
, x
2
∈ (0, 1) sao cho
α
f

(x
1
)
+
1 − α
f

(x
2
)
= 1.
Câu 6. Cho hàm số g(x) có g

(x) > 0 với mọi x ∈ R. Giả sử hàm số f (x) xác định và liên tục
trên R và thỏa mãn các điều kiện
f(0) > g(0),
π

0
f(x)dx < g(0)π +
g

(0)

2
π
2
.
Chứng minh rằng tồn tại c ∈ [0, π] sao cho f (c) = g(c).
——————————————————-
Đáp án: Môn Giải tích
Câu 1. Theo giả thiết ta có a
n+2
a
n+1
− a
n+1
a
n
= 1. Như vậy u
n
= a
n+1
a
n
là một cấp số cộng
với số hạng đầu tiên u
1
= 1 và công sai d = 1. Khi đó
a
n+2
=
n + 1
a

n+1
=
n + 1
n
a
n
, n = 1, 2, . . .
Suy ra
a
2008
=
2007
2006
. . .
3
2
a
2
=
3.5 . . . 2007
2.4. . . . 2006
.
Câu 2. Ta có
S
n
=
1 + 2
2008
+ · · · + n
2008

n
2009
=
1
n


1
n

2008
+

2
n

2008
+ · · · +

n
n

2008

=
1
n
n

i=1


i
n

2008
.
Xét hàm số f(x) = x
2008
. Hiển nhiên, f(x) khả tích trên [0,1]. Chia đoạn [0,1] bởi các điểm x
i
=
i
n
,
chọn điểm c
i
=
i
n
∈ [x
i−1
, x
i
], i = 1, . . . , n. Vậy
lim
n→∞

1
n
n


i=1

i
n

2008

= lim
n→∞

1
n
n

i=1
f

i
n


=

1
0
x
2008
dx =
1

2009
.
Câu 3. (i) Xét hàm số g(x) = e
−x
sin f(x). Hàm số g(x) liên tục trên [0, π], khả vi (0, π) và
g(0) = g(π) = 0. Theo Định lý Rolle, tồn tại c ∈ (0, π) sao cho g

(c) = 0. Mặt khác, ta có
g

(x) = e
−x
(− sin f(x) + cos f(x)f

(x)).
Suy ra
− sin f(c) + cos f(c)f

(c) = 0.
Vậy f

(c) = tan f(c).
(ii) Với mỗi x ∈ (0, π) cố định, áp dụng Định lý Lagrange cho các đoạn [0, x], [x, π] và sử dụng
giả thiết |f

(x)| < 1, f (0) = f (π) = 0 ta có
∃c
1
∈ (0, x) : |f(x)| = |f(x) − f (0)| = |f


(c
1
)||x| < |x|,
∃c
2
∈ (x, π) : |f (x)| = |f(π) − f(x)| = |f

(c
2
)||π − x| < |π − x|.
Do x ∈ (0, π) nên min{|x|, |π − x|} ≤
π
2
. Từ các bất đẳng thức trên suy ra
|f(x)| < min{|x|, |π − x|} ≤
π
2
.
Câu 4. Đặt x = sin ϕ, ϕ ∈

0,
π
2

. Khi đó
I =
1

0
f(x)dx =

π
2

0
f(sin ϕ) cos ϕdϕ.
2
Mặt khác, đặt x = cos ϕ, ϕ ∈

0,
π
2

. Ta có
I =
1

0
f(x)dx =
π
2

0
f(cos ϕ) sin ϕdϕ.
Do đó
2I =

π
2
0
f(sin ϕ) cos ϕdϕ +


π
2
0
f(cos ϕ) sin ϕdϕ
=

π
2
0
[f(cos ϕ) sin ϕ + f(sin ϕ) cos ϕ]dϕ.
Từ giả thiết xf(y) + yf(x) ≤ 1 ∀x, y ∈ [0, 1] suy ra 2I ≤

π
2
0
dϕ =
π
2
. Vậy

1
0
f(x)dx ≤
π
4
.
Câu 5. Do f (x) liên tục nên với mỗi α ∈ (0, 1), tồn tại x
0
∈ (0, 1) : f (x

0
) = α. Theo định lý
Lagrange tồn tại x
1
∈ (0, x
0
) và x
2
∈ (x
0
, 1) sao cho
f(x
0
) − f(0)
x
0
− 0
= f

(x
1
),
f(1) − f(x
0
)
1 − x
0
= f

(x

2
).
Vì vậy f

(x
1
) =
α
x
0
và f

(x
2
) =
1 − α
1 − x
0
. Vậy
α
f

(x
1
)
+
1 − α
f

(x

2
)
=
α
α
x
0
+
1 − α
1−α
1−x
0
= x
0
+ 1 − x
0
= 1.
Câu 6. Xét hàm số Φ(x) = g(x) − f(x). Giả thiết suy ra Φ(0) < 0. Mặt khác, sử dụng giả thiết
g”(x) > 0 để khai triển Taylor tại điểm 0 và tính tích phân ta thu được

π
0
Φ(x)dx =

π
0
g(x)dx −

π
0

f(x)dx =

π
0

g(0) + g

(0)x +
g

(ξ)
2
x
2

dx


π
0
f(x)dx >

π
0
g(0)dx +

π
0
g


(0)xdx −

π
0
f(x)dx
= g(0)π +
g

(0)π
2
2


π
0
f(x)dx > 0.
Suy ra tồn tại m ∈ [0, π] sao cho Φ(m) > 0. Từ tính liên tục của hàm Φ(x) trên đoạn [0, m] suy ra
tồn tại c ∈ [0, m] ⊂ [0, π] để Φ(c) = 0.
————————————
3

×