Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN

CÂU HỎI
* Biện pháp:

Em hãy nói rõ tình
hình sản xuất nơng
nghiệp thời Lê sơ?

- Cho 25 vạn lính về q làm ruộng ngay sau
chiến tranh. Cịn lại 10 vạn chia làm 5 phiên thay
nhau về quê sản xuất.
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông
nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền
sứ...thi hành chính sách qn điền, cấm giết mổ
trâu, bị và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.
* Kết quả: Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và
phát triển.


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử
giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo,
phủ đều có trường cơng, hàng năm mở
khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân
đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm
nghề ca hát.



Giáo dục nước ta
được quan tâm và
phát triển từ triều
đại nào?
Đến thời Lê Sơ,
giáo dục nước ta
Quốc
tử giám
được quan
tâm

phát triển như thế
Thời Lê Sơ, ai là
nào?
người được đi học,
ai là người dạy
học?


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử
giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo,
phủ đều có trường cơng, hàng năm mở
khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân
đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm
nghề ca hát.


Điều 28: Quyền được học tập
…giáo dục tiểu học là miễn phí
và bắt buộc, khún khích phát
triển các hình thức giáo dục
trung học.
(Công ước quốc tế về quyền trẻ
em năm 1990)


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám
ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều
có trường cơng, hàng năm mở khoa thi để
tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi
học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo
Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật
giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

Nội dung học
tập thi cử thời Lê
Sơ là gì?

Các tơn giáo
của thời Lê Sơ
như thế nào?
Khoa cử thời
Lê Sơ được quy

định như thế nào?


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc
tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở
các đạo, phủ đều có trường cơng,
hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn
quan lại. Đa số dân đều có thể đi
học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca
hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các
sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm
địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo
bị hạn chế.

Nguyễn Khuyến nổi
tiếng là một người thông
minh, hiếu học. Năm
1864, Nguyễn Khuyến
Trong chương
đỗ đầu cử nhân (tức
trình ngữ
văn đã
Giải nguyên) trường
học, tác Hà
giảNội.
nàoNăm

đã sau (1865
), ông trượt thi Hội nên
đỗ 3 kì thi?
tu chí, ở lại kinh đô học
trường Quốc Tử Giám
và đổi tên từ Nguyễn
Thắng thành Nguyễn
Khuyến, với hàm ý phải
nỗ lực hơn nữa.Đến
năm 1871, ông mới đỗ
Hội Ngun và
Đình Ngun (
Hồng giáp). Từ đó,
Nguyễn Khuyến thường
được gọi là Tam
Nguyên Yên Đổ .


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc
tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở
các đạo, phủ đều có trường cơng,
hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn
quan lại. Đa số dân đều có thể đi
học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca
hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các
sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm

địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo
bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức
được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ
và 20 trạng nguyên.

Để khuyến khích
học tập, kén chọn
nhân tài, nhà Lê
có biện pháp gì?

Vinh quy bái tơ


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám
ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều
có trường cơng, hàng năm mở khoa thi để
tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi
học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo
Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật
giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26
khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng
nguyên.

Các em phải có ý thức giữ

gìn di sản văn hóa mà mơn
GDCD 7 các em đã học
bài:
bảoxét
vệ di
sản
văn hố.
Nhận
tình
hình
giáo dục, khoa cử
thời Lê Sơ?


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
2. Văn học, khoa học, kĩ thuật:

Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: + Tìm hiểu sự phát triển của
văn học.
+ Kể tên các tác phẩm văn học
thời Lê Sơ mà em biết hoặc được học.
- Nhóm 2: Trình bày sự phát triển của
các mơn khoa học.
- Nhóm 3: + Sự phát triển của nghệ
thuật sân khấu.
+ Kể tên tác phẩm chèo mà em
được học trong chương trình ngữ văn

7.
- Nhóm 4: + Nhận xét nghệ thuật kiến
trúc và điêu khắc thời Lê Sơ.
+ Trong bộ mơn mĩ thuật em
đã học, bài nào có liên quan đến nghệ
thuật kiến trúc thời Lê Sơ.


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
2. Văn học, khoa học, kĩ thuật:
a. Văn học:
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế;
văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng. Văn
thơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện
niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và
tinh thần bất khuất của dân tộc.

QUỐC ÂM THI TẬP
Tập thơ Nơm, gồm 254 bài

:

Bình Ngơ đại cáo (1428)
được xem là bản tuyên
ngôn độc lập thứ hai

H



Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
2. Văn học, khoa học, kĩ thuật:
a. Văn học:
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế;
văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng. Văn
thơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện
niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và
tinh thần bất khuất của dân tộc.
b. Khoa học:
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn
thư...
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí...
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu...
- Toán học: Đại thành toán pháp...

-Bộ Đại Việt sử ký tồn
thư mà Ngơ Sĩ Liên đã
biên soạn theo lệnh nhà
vua và đã hoàn thành vào
năm Kỷ Hợi, niên hiệu
Hồng Đức thứ 10 đời
Thánh Tông, gồm 15
quyển, chép từ thời Hồng
Bàng đến khi vua Lê Thái
Tổ lên ngơi => Đây là bộ
quốc sử chính thống cũ
nhất của Việt Nam được

khắc in vào cuối thế kỷ 17
mà còn lại nguyên vẹn cho
tới ngày nay.


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
2. Văn học, khoa học, kĩ thuật:
a. Văn học:
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế;
văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng. Văn
thơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện
niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và
tinh thần bất khuất của dân tộc.
b. Khoa học:
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí
tồn thư...
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí...
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu...
- Toán học: Đại thành toán pháp...
c. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc,
chèo, tuồng... đều phát triển.

Hát chèo

Hát tuồng



Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
2. Văn học, khoa học, kĩ thuật:
a. Văn học:
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế;
văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng. Văn
thơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện
niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và
tinh thần bất khuất của dân tộc.
b. Khoa học:
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí
tồn thư...
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí...
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu...
- Toán học: Đại thành toán pháp...
c. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc, chèo,
tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ
thuật điêu luyện.

Cung điện Lam Kinh (Thanh Hoá)


Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
III. Tình hình văn hố - giáo dục:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
2. Văn học, khoa học, kĩ thuật:
a. Văn học:

Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế;
văn học chữ Nơm giữ vị trí quan trọng. Văn
thơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện
niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và
tinh thần bất khuất của dân tộc.
b. Khoa học:
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí
tồn thư...
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí...
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu...
- Toán học: Đại thành toán pháp...
c. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc, chèo,
tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ
thuật điêu luyện.

Tượng voi chầu bằng đá

Con nghê đá


BÀI TẬP
Cách tuyển chọn quan lại dưới thời Lê Thánh
Tông diễn ra dưới hình thức nào là chủ yếu?
A. Giáo dục khoa cử
B. Dịng họ
C. Chọn những người có cơng
D. Lập bia tiến sĩ để ghi công.


Đáp án: A
Đáp án

Start


Nhà Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến
sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A) 62 khoa tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B) 26 khoa thi tiến sĩ.Chọ 89 người làm trạng nguyên.
C) 12 khoa

tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D) 26 khoa

tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Đáp án: B

Đáp án

Start


Nội dung các tác phẩm văn học thời Lê sơ phán ánh
điều gì ?
A. Phản ánh tinh thần yêu nước của nhân dân.
B. Phản ánh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí
phách anh hùng, bất khuất của dân tộc.

C. Phản anh niềm tự hào dân tộc.
D. Phản ánh tinh thần đấu tranh bất khuất của dân
tộc ta.

Đáp án: B
Đáp án

Start


Bia Vĩnh Lăng thuộc địa danh nào?
A. Hà Nội
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D.Ninh Bình

Đáp án: B
Đáp án

Start


Về nhà
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk
trang 101.
- Chuẩn bị phần IV (bài 20)

CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !




×