CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ TRƯỜNG THCS KA LONG
VỀ TRƯỜNG THCS KA LONG
THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
NĂM HỌC 2009-2010
NĂM HỌC 2009-2010
Kiểm tra bài cũ ?
Kiểm tra bài cũ ?
Bài 20
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
(1428 – 1527)
I
I
-
-
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN
SỰ, PHÁP LUẬT
SỰ, PHÁP LUẬT
:
:
1.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Tổ chức bộ máy chính quyền:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
=> Chính quyền phong kiến tập quyền dần
hoàn thiện, tiến đến mức độ hoàn chỉnh.
2.
2.
Tổ chức quân đội
Tổ chức quân đội
:
:
- Chế độ tổ chức: “Ngụ binh ư nông”
- Bộ phận (2): Quân triều đình và quân ở các
địa phương
- Binh chủng (4): Bộ binh, thủy binh, tượng
binh, kị binh.
- Vũ khí: Đao, kiếm, giáo mác, cung tên, hỏa
đồng, hỏa pháo, …
- Luyện tập thường xuyên, canh phòng
nghiêm ngặt.
3.
3.
Luật pháp
Luật pháp
:
:
-
Ban hành bộ luật mới “Quốc triều hình luật”
(hay Luật Hồng Đức)
=> Nhiều điểm mới, tiến bộ.
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Củng cố và hướng dẫn về nhà
? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
thời Lê sơ? So sánh với sơ đồ tổ chức
bộ máy nhà nước thời Lê sơ với thời
Trần?
? Trình bày tổ chức quân đội thời Lê
sơ?
? Pháp luật thời Lê sơ có điểm gì mới,
tiến bộ?
- HẾT -
- HẾT -
VUA
VUA
Bộ
Binh
Bộ
Lễ
Bộ
Hình
Bộ
Lại
Bộ
Công
Bộ
Hộ
13 Đạo thừa tuyên
13 Đạo thừa tuyên
Phủ
Xã
Châu
Hàn
lâm viện
Quốc
sử viện
Ngự
sử đài
Huyện
Xã
Xã
Thời Lê
Thời Lê
VUA
VUA
Tướng quốc
Tướng quốc
Đồn
điền sứ
Quan
Quan
văn
văn
Khuyến
nông sứ
Hà
đê sứ
Quan
Quan
võ
võ
12 Lộ
Phủ
Xã
Châu
Quốc sử
viện
Thái y
viện
Tôn nhân
phủ
Huyện
Xã
Xã
Thời Trần
Thời Trần
Thái thượng
hoàng
Đại tổng quản
Đại tổng quản
Đại hành khiển
Đại hành khiển
-
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành …
-
Vua kiêm cả chức tổng chỉ huy quân đội.
-
Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như
“tướng quốc”, “đại tổng quản”, “đại hành
khiển”.
-
“Giúp việc” cho Vua là các quan đại thần
đứng đầu mỗi bộ và cơ quan chuyên môn.
=> Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương
tập quyền.
1 -
Bộ Lại
Bộ Lại: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và
thăng quan tước;
2 -
Bộ Lễ
Bộ Lễ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ,
tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi
giữ đình, chùa, miếu mạo;
3 -
Bộ Hộ
Bộ Hộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ
khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của
quan lại, binh lính;
4 -
Bộ Binh
Bộ Binh: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ
nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu
và ứng phó các việc khẩn cấp;
5 -
Bộ Hình
Bộ Hình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành
pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo;
6 -
Bộ Công
Bộ Công: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu
đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.
Lược đồ
hành
chính
nước
Đại Việt
thời
Lê Sơ
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
-
Bảo vệ quyền lợi của Vua, Hoàng tộc.
-
Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống
trị, địa chủ phong kiến.
-
Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
-
Khuyến khích phát triển kinh tế.
-
Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
BỘ LUẬT QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
Triều đại Bộ luật
Nội dung
Lý
Hình
thư
(1042)
- Bảo vệ Vua, cung điện. Bảo vệ của công, tài sản nhân dân.
- Cấm giết trâu bò để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
-
Xử phạt nghiêm khắc những người phạm tội
Trần
Quốc
triều
hình
luật
-
Bảo vệ Vua, cung điện; bảo vệ của công, tài sản nhân dân;
cấm giết trâu bò bảo vệ sản xuất nông nghiệp; xử phạt
nghiêm khắc nhưng người phạm tội.
- Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Lê sơ
Luật
Hồng
Đức
(1483)
16 chương
722 điều
- Bảo vệ quyền lợi của Vua, Hoàng tộc, giai cấp thống trị.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
-
Khuyến khích phát triển kinh tế,
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp.
- Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.