Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

ap_suat_chat_long__binh_thong_nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 29 trang )


Viết cơng thức tính áp suất chất rắn, cơng thức
tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị
của các đại lượng trong công thức.

Áp suất chất rắn:

F
P
S

Áp suất chất lỏngP=
: d
*h

P là áp suất chất rắn (N/m2)
F là áp lực tác dungh lên mặt bị
ép(N)
S là diện tích bị lực F tác dụng lên
(m2)
P là áp suất chất lỏng(N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m3)
h là độ cao cột chất lỏng(m)


01
03

I


Sự tồn tại áp suất trong lịng chất lỏng

II

Cơng thức tính áp suất chất lỏng

III

Bình thơng nhau

IV

Vận dụng

05

PAGE

3


Tiết 10: Bài 8


III- Bình thơng nhau:
1. Cấu tạo:

- Bình thơng nhau là bình có từ hai nhánh trở
lên nối thơng đáy với nhau



III- Bình thơng nhau
2. Ngun lí hoạt động

C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thơng nhau (bình thơng nhau).
Hãy dựa vào cơng thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp
suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của
hình vẽ
hA
hB
A

B

hB

hA

B

A

hA

hB

A

B


Hình 8.6

a)
pA

b)
pB

pA

c)
pB

pA

pB


hA
hB

A

B

a)

A

hA


hB
B

b)

A

hB

hA

B

c)

Hình 8.6

hA > hB nên pA > pB

hA < hB nên pA < pB

Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB

hA = hB nên pA = pB


III- Bình thơng nhau
2. Ngun lí hoạt động


C5 Dự đốn xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước
sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
hA
hB

A

B

a)
pA >

hB

hA

B

A

Hình 8.6

b)
pB

pA <

pB


hA

hB

A

B

c)
pA =

pB


* Thí nghiệm kiểm tra


III- Bình thơng nhau
2. Ngun lí hoạt động
* Kết luận.

Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng n, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở
cùng một
..................độ
cao


 Chú ý: Trong bình
thơng nhau chứa các

chất lỏng khác nhau
đứng yên, các mực chất
lỏng ở các nhánh là
khác nhau nhưng áp
suất tại những điểm
nằm trên cùng một mặt
phẳng ngang có độ lớn
bằng nhau.

Xăng
Xăng

hB
B

hA
Nướ
c

Ta có:

pA = dA.hA
pB = dB.hB

Trong đó: pA = pB
Suy ra: dA.hA=dB.hB

A



Nêu ví dụ về ứng dụng
của bình thơng nhau
trong thực tế ?


Ấm nước



Hệ thống kênh, mương thoát nước


Hệ thống cung cấp nước

Bể
chứa

Trạm
bơm


Hút nước ra khỏi bể cá rất dễ
dàng!



IV- Vận dụng.
C8: Trong hai ấm sau, ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Tại sao?
- Ấm A có vịi cao hơn

thì đựng được nhiều
nước hơn vì theo
ngun tắc bình thơng
nhau mực nước trong
ấm và vịi ln bằng
độ cao.
A

B


IV- Vận dụng.

C9: Bình A được làm vật liệu khơng trong suốt.
Nhánh B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy
giải thích hoạt động của thiết bị này?

Bình A và thiết bị B là
hai nhánh của bình thơng
nhau. Do đó ta có thể biết
được mực chất lỏng của
bình A, thơng qua mực
chất lỏng ở thiết bị B trong
suốt.

A

Ống đo mực chất lỏng

B



* Một thùng cao 1,8m
đựng đầy nước, tính áp
suất của nước lên đáy
thùng. Biết trọng lượng
riêng của nước là 10000
N/m3.


Câu 1: Trong các kết luận sau, kết luận nào
không đúng về bình thơng nhau?
A. Bình thơng nhau là bình có 2 hoặc
nhiều nhánh thơng nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thơng
nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thơng nhau có thể chứa 1
hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thơng nhau chứa cùng 1
chất lỏng đứng n, các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn ở cùng một độ cao.


Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về
bình thơng nhau ?
A. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng ,
các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở
cùng một độ cao
B. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng

nhau.
C. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
đều ở cùng một độ cao.
D. Trong bình thơng nhau chứa các chất lỏng đứng
n , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều
ở cùng một độ cao.


Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A
1. Áp suất chất lỏng
2. Cơng thức tính áp suất
chất lỏng
3. Đơn vị đo của áp suất
chất lỏng
4. Trong bình thơng nhau
chứa cùng một chất lỏng
đứng yên
 
 

1-d

2-e

B
a. là Pa
b. P=d.V
c. là N/m3

d. tác dụng lên đáy bình, thành
bình và các vật ở trong lịng
nó.
e. p=d.h
g. các mặc thống của chất
lỏng ở các nhánh khác nhau
luôn luôn ở cùng một độ cao.

3-a

4-g


Bình thơng nhau là
bình có hai hay nhiều ống
thơng với nhau ở đáy.

Trong bình thơng nhau
chứa cùng một chất
lỏng đứng yên, các mực
chất lỏng ở các nhánh
luôn luôn ở cùng một
độ cao


×