Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

SƠ LƯỢC VỀ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH – KỸ NĂNG DẤU ĐI ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 57 trang )



26.3


Câu 1: Em hãy cho biết chủ điểm hoạt động Đội tháng 3 là gì ?
Chủ điểm hoạt động đội tháng 3: “Tiến bước lên Đoàn”
Câu 2: Em hãy nêu những ngày kỷ niệm trong tháng 3 mà
em biết ?
- Ngày 3/3: Bộ đội Biên phòng
- Ngày 8/3: Quốc tế phụ nữ
- Ngày 20/3: Ngày Quốc tế hạnh phúc
- Ngày 26/3: Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh
- Ngày 27/3: Ngày thể thao Việt Nam


CHỦ ĐIỂM THÁNG 3:

TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Hoạt động:

SƠ LƯỢC VỀ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN
HỒ CHÍ MINH – KỸ NĂNG DẤU ĐI ĐƯỜNG


HOẠT DỘNG 1:
SƠ LƯỢC VỀ ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH



1/ Lịch sử ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh?



-Từ ngày 20 đến 26/3/1931, hội nghị Ban
chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ hai đã
dành một phần quan trọng trong chương trình
làm việc để bàn về cơng tác thanh niên và đi
đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt.


1/ Lịch sử ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh?

- Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba họp
từ ngày 22-25/3/1961, đã quyết định lấy ngày
26/3/1931 làm ngày thành lập Đoàn hàng
năm.


2/ Tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ:

- Từ 1931 – 1936 : Đồn Thanh Niên Cộng Sản Đơng Dương.
- Từ 1937 – 1939 : Đoàn Thanh niên Dân chủ Đơng Dương.
- Tháng 11/1939 – 1941 : Đồn Thanh niên phản đế Đông Dương
- Từ 5/1941 – 1956 : Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam.
- Từ 25/10/1956 – 1970 : Đoàn Thanh niên Lao Động Việt Nam.
- Từ 3/2/1970 – 1976 : Đoàn Thanh niên Lao Động Hồ Chí Minh.
- Từ 12/1976 đến nay : Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.



3/ Ý nghĩa huy hiệu Đoàn:


Là thanh niên phải xung phong gương mẫu trong mọi lĩnh vực
công tác học tập, lao động và rèn luyện đạo đức cách mạng.



4/ Gương sáng Đoàn viên tiêu biểu:

Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn,
Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xn...



xã Phước Thạnh –
huyện Châu
Thành – tỉnh
Bến Tre. Tượng
Đồng của anh Trần
Văn Ơn được
khánh thành
vào ngày 09/ 01/


Chị là ai ?

Võ Thị Sáu
tên thật là
Nguyễn Thị Sáu
(1935 – 1952 )
quê ở vùng
Đất đỏ ( nay



10/ 1964) là một
người đã thực
hiện cuộc đánh
bom không thành
vào Bộ trưởng
quốc phòng Hoa
Kỳ RobertMcNamara
bị chính quyền
Việt Nam cộng
hoà kết án tử


HOẠT ĐỘNG 2:
KỸ NĂNG DẤU ĐI ĐƯỜNG


I/ KHÁI NIỆM DẤU ĐI ĐƯỜNG:

Dấu đi đường là những ký hiệu, hình
vẽ quy ước một dấu hiệu thơng tin trên
đường đi.


II/ VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA:
- Cùng với Morse, Sémaphore, mật thư … thì
dấu đi đường là phương tiện góp phần xây
dựng, tổ chức hoạt động “Trò chơi lớn” ở các
hội trại, nó làm tăng sự hấp dẫn, dí dỏm, vui

tươi.
- Dấu đi đường giúp người tham gia trò chơi
phát triển trí nhớ, óc quan sát, tư duy nhận xét
phân tích.


III/ CÁCH NHẬN BIẾT DẤU ĐI
ĐƯỜNG:
• Dấu đi đường có thể vẽ bằng phấn, than, vôi, sơn
… trên tường, trên đường đi hay trên một mặt
phẳng nào đó mà có thể vẽ được hoặc xếp cành
cây, que củi các viên đá nhỏ tạo thành dấu đi
đường trên cây, trên đường đi để người tìm dễ
phát hiện.
• Tìm dấu đi đường trên đường đi, bên phía tay phải
và từ mặt đất lên tầm cao khoảng ngang mắt.
• Ghi nhận lại tất cả dấu nhận được theo thứ tự và
làm theo tính chất biểu thị thơng tin của dấu đó.


IV/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẤU ĐI ĐƯỜNG
THÔNG DỤNG:
 Dấu bắt dầu đi:

hiệu một hình trịn, có dấu chấm ở
giữa và mũi tên chỉ hướng đi

.

 Dấu đi theo lối này:

Là ký hiệu một mũi tên chỉ hướng phải đi


Dấu đi nhanh lên:
Ký hiệu chỉ hướng đi có hai mũi tên
trên một đường thẳng

Dấu đi chậm lại:
Là dấu mũi tên chỉ hướng
đường có gạch chéo ở giữa


Dấu có chướng ngại:
Là ký hiệu mũi tên chỉ hướng đường có hai
gạch xiên ở giữa

Dấu rẽ trái:
Là ký hiệu mũi tên có hướng rẽ bên trái


Dấu rẽ phải:
Là ký hiệu mũi tên có hướng rẽ bên phải

Dấu chia làm hai ngã:
Là ký hiệu đường thẳng có hai nhánh rẽ về
phía trước


Dấu quay trở lại:
Là ký hiệu có hai mũi tên có hướng ngược

chiều nhau

Dấu cấm đi đường này:
Là ký hiệu hai đường thẳng chéo nhau


×