Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.98 KB, 18 trang )

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG........................................................................2
1.1. khái niệm..............................................................................................................................................2
1.2. Đặc điểm tài nguyên rừng ở nước ta.................................................................................................2
1.3. Phân loại tài nguyên rừng..................................................................................................................2
1.4. Vai trò của tài nguyên rừng................................................................................................................3
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1...................................................................................................................................4
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM....................................5
2.1 Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng ở Việt Nam...........................................................................5
2.1.1 Về trữ lượng rừng.....................................................................................................................5
2.1.1.1 Trữ lượng tài nguyên rừng suy thoái do bị chặt phá................................................................5
2.1.1.2 Trữ lượng rừng bị suy thoái do bị cháy rừng...........................................................................6
2.1.2 Về chất lượng rừng...................................................................................................................7
2.2. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng............................................................................8
2.2.1. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất..........................................................................................8
2.2.2. Khai thác nguồn lâm sản quá mức cho phép.........................................................................8
2.2.3. Cháy rừng.................................................................................................................................9
2.2.4. Sức ép dân số............................................................................................................................9
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.................................................................................................................................11
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
.........................................................................................................................................................................12
3.1. Biện pháp khắc phục suy giảm tài nguyên rừng...........................................................................12
3.1.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng................12
3.1.2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định.........................................................12
3.1.3. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành,
các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng.................................................................................................13
3.2. Liên hệ bản thân trong vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng...............................................................14
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.................................................................................................................................15


KẾT LUẬN CHUNG.....................................................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................17


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, có ý nghĩa to lớn đối với môi trường cũng như
cuộc sống của con người. Tài nguyên rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã
hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều
hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các ngun tố cơ bản khác trên hành tinh, duy
trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất,
làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm
mức ô nhiễm không khí. Nhưng ngày nay, nguồn tài ngun q giá đó đang dần bị suy
thối. Vì vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng đã và đang trở thành vấn đề chung, cấp
bách của toàn thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, dân số lại đơng và tăng nhanh nên tài ngun
rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên trong những năm gần đây do khai thác
quá mức của con người cùng với những thiên tai và cháy rừng , tài nguyên rừng ở Việt
Nam đã bị suy thoái đến mức báo động. Chính vì những ngun do ở trên tơi đã chọn đề
tài “ Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng ở Việt Nam “ Làm bài thi kết thúc học phần
môn “ Môi trường và phát triên bền vững”.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
1.1. khái niệm
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Nói cách khác,
rừng là tập hợp của nhiều loại cây có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi khơng
gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là
một bộ phận của cảnh quan địa lý.
Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo

được. Nhưng nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên rừng có thể bị suy thối khơng thể tái
tạo lại.
Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tượng suy giảm, do con người gây ra làm giảm trữ
lượng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định.
1.2. Đặc điểm tài nguyên rừng ở nước ta
Ở Việt Nam chủ yếu là rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi với mơi trường
khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên cây trong rừng bao gồm nhiều tầng tán, đa dạng về
chủng loại.
Rừng rậm nhiệt đới của Việt Nam còn được gọi là rừng kín thường xanh mưa ẩm
nhiệt đới. Đây là kiểu rừng có diện tích lớn, phân bố rộng khắp Việt Nam, nằm trong
vành đai nhiệt đới, thường phân bố ở độ cao 700 m và 1000 m trở xuống
1.3. Phân loại tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng ở nước ta được chia thành 3 loại.
Rừng phòng hộ: được sử dụng chủ yếu dể bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xối
mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.
Rừng đặc dụng: được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái
rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng,nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích
kịch sử. Rừng đặc dụng được chia thành các loại: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, khu rừng văn hố- xã hội, nghiên cứu thí nghiệm.


Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm san khác,
dặc sản rừng và kết hợp phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái.
1.4. Vai trò của tài nguyên rừng
Rừng là nguồn tài ngun q giá có vai trị đặc biệt quan trọng đối với môi trường
cũng như phát triển kinh tế xã hội.
Đối với môi trường.
Rừng là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn
Rừng là “ lá phổi xanh” hấp thụ CO 2, tái sinh O2 , điều hịa khí hậu cho khu vực
đảm bảo cân bằng sinh thái, làm giảm nhẹ sức tàn phá dữ dội của thiên tai.

Ngăn trặn sói mịn đất gây lũ qt, bảo vệ mực nước ngằm.

Đối với kinh tế, xã hội
Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ
và lâm sản ngoài gỗ.
Cung cấp các dược liệu quý có tác dụng chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cho con
người.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản.
Đối với các vùng đồi núi nước ta, rừng là nơi sinh sống chủ yếu của các dân tộc
miền núi ít người.


TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Tóm lại, trong chương 1 là khái quát và đưa ra một số khái niệm cơ bản như tài
nguyên rừng, đặc điểm và vai trò của tài nguyên rừng đối với con người, kinh tế - xã
hội.... Những nội dung được trình bày trong chương 1 chính là cơ sở lý luận và thực
tiễn để tôi triển khai nội dung ở chương 2.


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng suy thoái tài nguyên rừng ở Việt Nam
Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, diện tích đồi núi chiểm khoảng ¾ diện tích lãnh
thổ, nên phần lớn diện tích lãnh thổ được rừng che phủ. Tuy nhiên trong những năm qua,
do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng của nước ta đã bị
suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng rừng.
2.1.1 Về trữ lượng rừng
Sự suy giảm tài nguyên rừng biểu hiện trước hết và rõ nét thơng qua việc suy giảm
diện tích. Trước đây phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, nhưng chỉ khoảng một
thế kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề. Vào lúc này độ che phủ của rừng còn lại 43% diện
tích đất tự nhiên.

2.1.1.1 Trữ lượng tài nguyên rừng suy thoái do bị chặt phá
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm diện tích rừng là do nạn
chặt phá rừng bừa bãi của người dân để lấy gỗ và lấy đất canh tác.
Bảng 1: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo các vùng giai đoạn 1996-2009
(Đơn vị: ha)
Năm

1995

2998

2001

2004

2007

2009

18914.0

7503.4

2819.7

2254.0

1348.1

1563.0


Đồng bằng sông Hồng

115.0

517.5

505.0

393.7

3.2

8.5

Trung du và miền núi Bắc
bộ

2199.0

2116.1

218.2

208.2

229.0

309.3


Duyên hải miền Trung

2487.0

713.4

199.7

268.6

124.6

84.4

Tây Nguyên

10134.0

3092.7

1305.2

457,2

481.3

714.8

Cả nước



Đông Nam Bộ

1387.0

751.0

481.5

886.7

483.9

428.0

Đồng bằng sông Cửu
Long

2592.0

312.7

110.1

39.6

26.1

18.0


(Nguồn: gso.gov)

Năm 1995 cả nước mất tới 18 914 ha, từ đó đến nay tuy đã giảm nhưng trung bình
mỗi năm diện tích rừng bị chặt phá vẫn lên tới 1 239.3 ha. Trong phạm vi cả nước thì Tây
Ngun là vùng có diện tích rừng bị chặt phá lớn nhất cả nước, năm 1995 là 10134 ha
đến năm 2009 có giảm mạnh nhưng vẫn bị mất tới 714.8 ha và trung bình mỗi năm diện
tích rừng bị chặt phá của vùng là 672.8 ha. Diện tích rừng bị chặt phá của vùng lớn nhất
trong cả nước là do tập quán đốt nương làm rẫy của các dân tộc thiểu số, mặt khác do
chính sách phá rừng để lấy đất trồng các cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày như: cao
cu, hồ tiêu, cà phê,..( đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước).
Đồng bằng sơng Hồng là vùng có diện tích rừng bị chặt phá thấp nhất cả nước (năm
2009 diện tích bị chặt phá là 8.5 ha) do diện tích rừng ở khu vực này ít và chính sách bảo
vệ rừng được thực hiện nghiêm ngặt hơn.
Đồng bằng sông Cửu Long thời gian đầu tức năm 1995 diện tích rừng bị chặt phá
lớn 2595 ha chủ yếu là do phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, giai đoạn sau diện
tích rừng bị chặt phá đã giảm đáng kể chỉ cịn 18 ha năm 2009.

Hình 2: Đồi rừng bị chặt phá để lấy đất canh tác
2.1.1.2 Trữ lượng rừng bị suy thoái do bị cháy rừng.
Bên cạnh việt chặt phá rừng thì cháy rừng cũng là nguyên nhân quan trọng khiến diện
tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng trong những năm gần đây
Các số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 10 năm của giai đoạn 2009-2018,
nạn cháy rừng đã thiêu hủy gần 22 nghìn ha rừng của Việt Nam, gây thiệt hại lớn về kinh
tế cho đất nước.


Đỉnh điểm của giai đoạn này là vào năm 2010, khoảng 6.723 ha rừng đã bị lửa lớn
thiêu rụi do nắng hạn kéo dài;
Năm 2017, lượng mưa tăng mạnh làm thời tiết bớt khơ hạn và hanh nóng góp phần
giảm diện tích rừng bị cháy đến mức thấp nhất trong vòng 1 thập kỷ qua, mức độ thiệt hại

chỉ còn 471,7 ha, giảm khoảng trên 80% so với năm 2016 (3.320 ha).
Đến năm 2018, thiệt hại do cháy rừng tuy có tăng so với năm 2017 (739,1 ha) nhưng
nhìn chung, thiệt hại vẫn ở mức thấp so với các năm khác
Tuy nhiên, trong 10 tháng năm 2019, diện tích rừng bị cháy lại tăng lên đến 2,7 nghìn
ha, gấp 3,6 lần năm 2018. Đặc biệt, vào những tháng cao điểm của mùa khơ hạn, nắng
nóng, nhiều khu rừng của Việt Nam nằm trong tình trạng cảnh báo có nguy cơ cháy rừng
cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm).

Hình 3: Khung cảnh cháy rừng ở miền Trung
2.1.2 Về chất lượng rừng
Trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 - 300m/ha, trong đó
các lồi gỗ q như đinh, lim, sến, táu,.. rất phổ biến. Những cây gỗ có đường kính 40 –
50cm chiếm tới 40 - 50% trữ lượng của rừng. Nhưng hiện nay chất lượng rừng đã giảm
sút đáng kể, chỉ còn chủ yếu là rừng nghèo có giá trị kinh tế khơng cao. Trữ lượng gỗ
rừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m (trung bình 76 m/ha).
Trong giai đoạn 1990-1995, tuy tổng diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng
rừng thì giảm đi đáng kể. Diện tích rừng giàu (>150m 3 gỗ/ha) và trung bình (80-150
m3/ha) giảm từ 2458,7 nghìn ha xuống cịn 2165,3 nghìn ha, trong khi rừng nghèo (< 80
m3/ha) và rừng phục hồi tăng từ 4389.8 nghìn ha lên 4621,7 nghìn ha cũng trong thời gian
trên.
Tuy nhiên, tình trạng phổ biến là rừng tự nhiên vẫn bị suy giảm về chất lượng, những
khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng và phòng
hộ thuộc vùng sâu, vùng xa. Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất hiện
có 3.105.647ha, trong đó rừng giàu và trung bình chỉ cịn 652.645 ha chiếm 21%, rừng


nghèo và rừng non 2.453.002ha chiếm 79% đa số là rừng tự nhiên tái sinh và rừng phục
hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy.
Chất lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bị suy giảm, rừng tự nhiên đầu
nguồn và rừng ngập mặn vẫn còn bị tàn phá nghiêm trọng. Rừng giầu, rừng kín, rừng

nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% trong khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới
55% tổng diện tích rừng.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng.
2.2.1. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất chính là sự mở rộng đất nơng nghiệp, đất sản xuất,
là mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng, là nguyên nhân
quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái đa dạng sinh học. Phá rừng ngập
mặn để nuôi tôm là hậu quả làm suy thoái rừng. Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt của hệ
sinh thái rừng ngập mặn, hoặc do những lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt là nguồn lợi từ
tôm nuôi xuất khẩu nên rừng ngập mặn Việt Nam đã bị suy thoái nghiêm trọng. Nhiều địa
phương chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt là tơm xuất khẩu mà chưa tính đến hậu quả
lâu dài do thiên tai và suy giảm tài nguyên khi không còn rừng, nên rừng bị tàn phá khắp
nơi. Phần lớn các dự án nuôi tôm không thực hiện việc đánh giá tác động mơi trường mà
hình như các cơ quan hữu quan cũng không lưu ý nhắc nhở thực hiện luật pháp
Ngồi khai phá rừng để làm đầm tơm người dân còn phá rừng để trồng cà phê. Mặt
khác, do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành thuỷ sản và lâm nghiệp nên không
những mất rừng, mà sự cân bằng sinh thái suy giảm. Có thể khẳng định, việc ni tơm và
trồng cà phê khơng có quy hoạch là mối đe doạ lớn nhất đối với hệ sinh thái rừng ngập
mặn và làm giảm diện tích rừng.
2.2.2. Khai thác nguồn lâm sản quá
mức cho phép.
Khai thác nguồn lâm sản đang là tình
trạng đáng lo ngại hiện nay đối với tài
nguyên rừng Việt Nam. Đây là nguyên nhân
quan trọng trực tiếp dẫn đến rừng bị suy thoái
một cách nghiêm trọng làm cho sự đa dạng
về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú về các
loài sinh vật, độ che phủ và chất lượng rừng
bị giảm sút gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng cho sinh vật và cây trồng trên tồn cầu.


Hình 4: phá rừng để lấy lâm sản


Khai thác rừng là hành động do chính con người tạo ra là phần lớn, vì rất nhiều mục đích
khác nhau mà con người đã sử dụng dưới nhiều hình thức để tác động và tàn phá tài
nguyên rừng
Giá trị xuất khẩu lâm sản cao cùng với sự kém hiểu biết, hám lợi nhuận đã thúc đẩy
con người tìm cách săn bắt chúng ở khắp mọi nơi. Cùng xuất phát từ sự nghèo đói mà
người dân đổ xơ vào rừng khai thác các nguồn lâm sản ngoài gỗ. Và đang cịn rất nhiều
hoạt động khai thác các lồi động vật thực vật khác theo từng mục đích riêng ảnh hưởng
tới môi trường. Các hoạt động khai phá trái phép này kéo dài âm ỉ, liên tục, tốc độ của sự
phục hồi rừng không kịp với tốc độ phá rứng cho nên rừng đang bị suy thoái.
2.2.3. Cháy rừng
Cháy rừng cũng là một nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tài nguyên rừng một
cách rất nhanh gây ảnh hưởng tới các hoạt động sống của sinh vật trên một diện tích rộng
lớn và gây ra hậu quả xấu như xói mịn, lũ lụt, hạn hán đến cuộc sống con người.
Ngày nay cháy rừng cũng do nhiều nguyên nhân gây ra, chúng ta có thể kể đến một
số nguyên nhân như: hiện tượng elnino gây ra, do các hoạt động khai thác của con người
như đốt lửa tìm mật ong, tìm mật gấu hay đốt
hương tìm mộ liệt sĩ trong chiến tranh, do hoạt
động đốt nưong làm rẫy của người dân tộc miền
núi… những nguyên nhân này đều có thể khiến
rừng bị cháy. Và hầu hết các diện tích rừng bị cháy
đều nằm trong những vùng nhạy cảm như rừng
đầu nguồn, đất dốc, vùng sinh thái đất ngập nước,
rừng tràm, vùng rừng chống cát di động nên dễ gây lũ quét, xói lở, đất dễ bị khơ hạn và
thối hố.
Cháy rừng sẽ nhanh chóng lan ra trên một diện tích rộng lớn và rất khó dập tắt cho
nên thiệt hại cũng rất nghiêm trọng. Sự phục hồi và tái tạo lại rừng trong điều kiện này là

rất chậm vì thế mà tài nguyên rừng đang cạn kiệt dần đi.


2.2.4. Sức ép dân số.
Tăng dân số nhanh là một trong những ngun nhân chính làm suy thối đa dạng sinh
học, suy thối mơi trường. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu trong sinh hoạt và các
nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp và nơi ở.
Sự gia tăng về mật độ dân đã dẫn đến nạn phá rừng và sự suy thoái nghiêm trọng về
các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên.


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Dựa vào những nội dung ở chương 2 ta đã thấy được một cái nhìn tổng quát về vấn
đề suy giảm rừng hiện nay. Từ đó ta đã thấy được thực trạng, nguyên nhân và ảnh hưởng
của suy giảm tài nguyên rừng đến môi trường sống, từ nội dung ở chương 2 ta có thể đưa
ra được các biện pháp để khắc phục các nguyên nhân gây ra suy giảm tài nguyên rừng để
triển khai ở chương 3.


CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ
LIÊN HỆ BẢN THÂN
3.1. Biện pháp khắc phục suy giảm tài nguyên rừng
3.1.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ
rừng.
Xây dựng các chương trình về thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức
về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng của các
chủ rừng, chính quyền các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Đổi mới phương pháp tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng tiếp nhận thông tin,
nhất là đối với đồng bào dân tộc sống ở vùng sâu, vùng xa. Đưa kiến thức cơ bản về bảo
vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy ở cấp tiểu học và trung học. In ấn, phát

hành các tài liệu tuyên truyền để phân phát cho các cộng đồng, xây dựng các bảng tuyên
truyền ở những khu vực công cộng, trên giao lộ, cửa rừng...
Vận động các hộ gia đình sống trong và gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng
và thực hiện các quy ước bảo vệ rừng ở cấp xã.
3.1.2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định.
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy
hoạch 3 loại rừng của địa phương; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với
Bộ Tài ngun và Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an
toàn bảo vệ môi trường ven biển và phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy
hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba
loại rừng tồn quốc.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn rà sốt danh mục hệ thống rừng đặc dụng để
ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2006. Trên cơ sở


đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho các khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ
thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Xác định ranh giới ba loại rừng trên bản đồ và thực địa; hoàn thành việc đóng cọc
mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đầu nguồn vào năm 2010.
3.1.3. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia
của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng.
Đối với chủ rừng.
Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng được Nhà nước giao, cho thuê theo
quy định hiện hành của pháp luật. Những chủ rừng quản lý trên 500ha rừng phải có lực
lượng bảo vệ rừng của mình.
Xây dựng các chương trình, đề án bảo vệ rừng trên diện tích được giao, được th
đảm bảo bố trí các nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật.
Đối với chính quyền các cấp.
Thực hiện nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng theo quy định
tại Luật bảo vệ và phát triển rừng. Tổ chức các lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng tại

địa phương. Ngăn chặn kịp thời các trường hợp khai thác, phá rừng và lấn chiếm đất
rừng. Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng
và những người bao che, tiếp tay cho lâm tặc. Những địa phương để xảy ra tình trạng phá
rừng trái phép thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm
và bị xử lý theo quy định.
Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định của pháp luật
trong thời gian qua.
Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất cả những người di dư tự do ra khỏi các vùng
rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
Đối với lực lượng công an.


Bộ Công an chỉ đạo công an các tỉnh, thành phố hỗ trợ và phối hợp thường xuyên
với lực lượng kiểm lâm trong cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng theo một cơ chế
thống nhất; tổ chức điều tra nắm chắc các đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm
sản trái phép, đặc biệt phải triển khai các biện pháp kiên quyết trừng trị thích đáng; ngăn
chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với các lực lượng có liên
quan truy quét bọn phá rừng và kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản.
Đối với tổ chức xã hội.
Phối hợp với chính quyền các cấp xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình
tuyên truyền, vận động và giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng cho các thành viên; phát
hiện, đấu tranh, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức các phong trào quần
chúng tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
3.2. Liên hệ bản thân trong vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng
Chấp hành các chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường .
Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật
về tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa phương và ở
nơi mình hoạt động như: tham gia trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, mở rộng diện
tích rừng , bảo về rừng đầu nguồn, giữ gìn, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn

quốc gia, tham gia vệ sinh môi trường, thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng, phê
phán việc săn bắt, tiêu diệt động vật q hiếm và nói khơng với việc chặt phá cây rừng.
.


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Thông qua những thực trạng và nguyên nhân gây ra ra suy thoái tài nguyên rừng ở
chương 2, ở chương 3 này tôi đã đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế tối đa sự
suy thối tài ngun rừng. Những biện pháp này sẽ ít nhiều tác động đến cuộc sống xung
quanh đồng thời cũng là hồi chuông cảnh tỉnh và nhận thức của mội người dân về vấn
nạn suy thoái tài nguyên rừng ở Việt Nam.


KẾT LUẬN CHUNG
Tài nguyên rừng của nước ta có vai trị đặc biệt quan trọng đối với mơi trường cũng
như đời sống sản xuất nhát là trong điều kiện nước ta ¾ là diện tích đồi núi và dân số
đơng lại liên tục tăng nhanh. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đã và đang bị suy
giảm nghiêm trọng cả về trữ lượng lẫn chất lượng do một loại các nguyên nhân khách
quan và chủ quan gây ra. Do vậy, bảo vệ tài nguyên rừng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu
đối với nước ta hiện nay. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này
không đơn thuàn là giải pháp riêng biệt của một nghành, một lĩnh vực mà cần có nhứng
giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều nghành chức năng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Hịe (1998), “ Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam”, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Lê Văn Khoa (1997), “Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi”, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Xuân Cự (2003), “Tài nguyên rừng”, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.




×