Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

2021 2022 hoa 8 de cuong HKI THCS luong the vinh ha noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.55 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I- MƠN HĨA HỌC 8
I. Hệ thống bài tập trắc nghiệm:
CƠNG THỨC HĨA HỌC
Câu 1: Cho C2H5OH. Số ngun tử H có trong hợp chất
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 2: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là
A. 1: 1: 1.
B. 1: 1: 2.
C. 1: 1: 3.
D. 2: 1: 3.
Câu 3: Hợp chất natri cacbonat có cơng thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tử theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3.
B. 1 : 2 : 3.
C. 2 : 1 : 3.
D. 3 : 2 : 1.
Câu 4: Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên; nước do 2 nguyên tố oxi và hiđro tạo nên; tinh bột do 3 nguyên tố cacbon,
hiđro và oxi tạo nên. Nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất này?
A. Cacbon.
B. Hiđro.
C. Sắt.
D. Oxi.
Câu 5: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540.
B. 542.
C. 544.
D. 548.
Câu 6: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là


A. 3H.
B. 3H2.
C. 2H3.
D. H3.
Câu 7: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon.
B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon.
D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 8: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O.
B. O2.
C. O3.
D. 2O2
Câu 9: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro.
B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro.
D. 8 phân tử hiđro.
Câu 10: Lưu huỳnh đioxit có cơng thức hóa học là SO2. Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi.
B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi.
D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 11: Công thức của hợp chất amoniac NH3 ta biết được điều gì?
A. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra , PTK = 17.
B. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17.
C. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17. Có 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử H trong phân tử.
D. PTK = 17.
Câu 12: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong

phân tử là
A. NaNO3, phân tử khối là 85.
B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69.
D. NaNO3, phân tử khối là 100.
HÓA TRỊ
Câu 13: Hóa trị là con số biểu thị
A. khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. khả năng phân li các chất.
D. tất cả đều đúng.
Câu 14: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị
B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị.
D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.
Câu 15: Cơng thức hóa học tạo bởi canxi với nhóm hidroxit là
A. CaOH.
B. Ca(OH)2
C. Ca2OH.
D. Ca3OH.
Câu 16: Biết Cr hố trị III. Cơng thức hố học nào viết đúng?
A. CrO.
B. Cr2O3.
C. CrO2.
D. CrO3.
Câu 17: Cơng thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4.
B. Ca2PO4.
C. Ca3(PO4)2.

D. Ca3PO4.
Câu 18: Cho biết Fe hố trị III. Cơng thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4.
B. Fe(SO4)2.
C. Fe2SO4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 19: Biết S có hố trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS là
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 20: Hóa trị của C trong CO2 là
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 21: Biết công thức hố học của axit clohiđric là HCl, clo có hoá trị
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.

Tài liệu sưu tầm

1


Câu 22: Hóa trị II của Fe ứng với cơng thức nào?
A. FeO.
B. Fe3O2.

C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 23: Nguyên tử S có hố trị VI trong phân tử chất nào?
A. SO2.
B. H2S.
C. SO3.
D. CaS.
Câu 24: N trong hợp chất nào sau đây có hóa trị IV?
A. NO.
B. N2O.
C. N2O3.
D. NO2.
Câu 25: S trong hợp chất nào sau đây có hóa trị IV?
A. S2O2.
B. S2O3.
C. SO2.
D. SO3.
Câu 26: Nguyên tố X có hóa trị III, cơng thức muối sunfat của X là
A. XSO4.
B. X(SO4)2.
C. X2(SO4)3.
D. X3(SO4)2.
Câu 28: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 lần lượt là
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III).
B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III).
D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 29: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. H2, O2, Na.
B. CaO, CO2, ZnO.

C. HNO3, H2CO3, H2SO4.
D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.
Câu 30: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2.
B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2.
D. H2, Na, O2, N2, Fe.
Câu 31: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất?
A. C, H2, Cl2, CO2.
B. H2, O2, Al, Zn.
C. CO2, CaO, H2O.
D. Br2, HNO3,NH3.
Câu 32: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, NaCl.
B. FeCO3, NaCl, H2SO4, NaOH.
C. NaCl, H2O, H2, NaOH.
D. HCl, NaCl, O2 , CaCO3.
Câu 33: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3.
B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4.
D. Cl2, Cu, Fe, Al.
Câu 34: Trong số các chất: HCl, H2, NaOH, KMnO4, O2, NaClO có mấy chất là hợp chất?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Trong số các cơng thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là
A. 4.
B. 3.

C. 5.
D. 6.
Câu 36: Sắt trong hợp chất nào dưới đây có cùng hóa trị với sắt trong công thức Fe2O3?
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 37: Một oxit của crom là Cr2O3. Muối trong đó crom có hố trị tương ứng là
A. CrSO4.
B. Cr2(SO4)3.
C. Cr2(SO4)2.
D. Cr3(SO4)2.
Câu 38: Công thức nào dưới đây viết đúng?
A. MgCl2.
B. CaBr3.
C. AlCl2.
D. Na2NO3.
Câu 39: Cơng thức hóa học nào sau đây sai?
A. NaOH.
B. ZnOH.
C. KOH.
D. Fe(OH)3.
Câu 40: Công thức nào sau đây không đúng?
A. BaSO4.
B. BaO.
C. BaCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 41: Công thức hoá học đúng là
A. Al(NO3)3.
B. AlNO3.

C. Al3(NO3).
D. Al2(NO3) .
Câu 42: Cho một số cơng thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số cơng thức hóa học viết sai là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 43: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hố trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp
chất của X với Y có cơng thức là
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 44: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Cơng thức hố học hợp
chất của X với Y là
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 45: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Cơng thức hố học hợp
chất của X với Y là
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 46: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y là
A. XY.
B. X2Y.
C. X3Y.
D. XY2.


2

Tài liệu sưu tầm


MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC
Câu 47: Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là
A. 3,4 g.
B. 4,4 g.
C. 2,2 g.
D. 6,6 g.
Câu 48: Dãy các chất khí đều nặng hơn khơng khí là
A. SO2, Cl2, H2S.
B. N2, CO2, H2.
C. CH4, H2S, O2.
D. Cl2, SO2, N2.
Câu 49: Một mol nguyên tử nhơm có chứa bao nhiêu ngun tử nhơm?
A. 56 nguyên tử.
B. 3.1023 nguyên tử. C. 12 nguyên tử.
D. 6.1023 nguyên tử.
Câu 50: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố Fe và O, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng trong hợp chất.
Cơng thức hóa học của X là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 51: Hai nguyên tử M kết hợp với một nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8%
về khối lượng. Công thức của oxit là
A. K2O.

B. Cu2O.
C. Na2O.
D. Ag2O.
Câu 52: Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là
A. 3,3 g.
B. 0,35 g.
C. 6,4 g.
D. 0,64 g.
Câu 53: Dãy các chất khí đều nhẹ hơn khơng khí là
A. CO2, O2, H2S, N2.
B. N2, CH4, H2, C2H2.
C. CH4, H2S, CO2, C2H4. D. Cl2, SO2, N2, CH4.
Câu 54: 0,25 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?
A. 56 nguyên tử.
B. 3.1023 nguyên tử.
C. 12 nguyên tử.
D.1,5.1023 nguyên tử.
Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4
→ Alx(SO4)y + Cu
a. Các chỉ số x, y lần lượt là
A. 3, 2.
B. 2, 3.
C. 1, 2.
D. 1,1.
b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là
A. 1,2,1,2.
B. 3,2,1,2.
C. 1,1,1,1.
D. 2,3,1,3.
Câu 56: Ở điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt độ và áp suất lần lượt là

A. 20oC; 1atm.
B. 0oC; 1atm.
C. 1oC; 0 atm.
D. 0oC; 2 atm.
Câu 57: Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là
A. 24 lít.
B. 22,4 lít.
C. 24,2 lít.
D. 42,4 lít.
Câu 58: Số Avơgađrơ có giá trị là
A. 6.1022.
B. 6.1023.
C. 6.1024.
D. 6.1025.
Câu 59: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 4g CH4 và 1g H2 ta có:
A. thể tích của CH4 lớn hơn của H2
B. thể tích của H2 lớn hơn thể tích của CH4
C. thể tích hai khí bằng nhau
D. khơng thể so sánh được
Câu 60: Hợp chất X có cơng thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 61: Một oxit có cơng thức M2Ox có phân tử khối là 102. Biết nguyên tử khối của M là 27, hóa trị của M là
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 62: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca.
B. Na.
C. K.
D. Fe.
Câu 63: Kim loại M tạo ra oxit M2O3 có phân tử khối của oxit là 160. Nguyên tử khối của M là
A. 24.
B. 27.
C. 56.
D. 64.
Câu 64: Hợp chất M có cơng thức hóa học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. R là nguyên tố nào?
A. C.
B. Si.
C. P.
D. S.
II. Bài tập tự luận
DẠNG 1: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

Tài liệu sưu tầm


3


DẠNG 2: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với
O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, cịn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342 (g/mol).Viết CTHH
dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH của B . (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có
thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với khơng khí là 2,207.
a.
Tính khối lượng mol của X (ĐS: 64 đvC)
b.
Tìm cơng thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)
DẠNG 3: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + HCl ⟶ FeCl2 + H2↑
Tính:
a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)
b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)
c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)
Câu 2 : Sắt tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2↑
Nếu sau phản ứng thu được 560 ml khí H2 ở đktc.
Hãy tính :
a) Khối lượng axit sunfuric cần dùng
b) Khối lượng Sắt đã phản ứng.
t0


Câu 3: Cho phản ứng: 4 Al + 3O2 → 2 Al2O3 . Biết có 2,4.1022 ngun tử Al phản ứng.
a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích khơng khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể
tích của khơng khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)
b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)
Câu 4: Lưu huỳnh (S) cháy trong khơng khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hố học của phản ứng là
t
S + O2 ⎯⎯→
SO2 .
o

Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
(ĐS: 33.6 lít)
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?
Câu 5: Cho 13 g kim loại kẽm (Zn) vào dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng, thu được muối kẽm sunfat (ZnSO4) và
khí hiđro (H2).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng cho phản ứng?
c. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)?
Câu 6: Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua (MgCl 2)
và 44,8 l khí hiđro H2.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng?
c. Tính khối lượng muối magie clorua thu được sau phản ứng?
Bài 7: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng tới khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được CaO và CO2.
a) Tìm thể tích khí CO2 ở đktc
b) Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng
Bài 8: Đốt cháy 8,1 g Al trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Al2O3. Cho tồn bộ lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng này

tác dụng với m (g) H2SO4 theo sơ đồ phản ứng:
Al2O3 + H2SO4 ⟶ Al2(SO4)3 + H2O
a) Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng nhơm trên
b) Tìm m
---------------HẾT---------------

4

Tài liệu sưu tầm



×