Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 23 trang )

BÀI 6.

Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các
nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm

Thái Bình – 2022


Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
Mg ( Z = 12) ; Al ( Z=13) ; Ca ( Z= 20); Cl ( Z= 17)
Cho biết đặc điểm về cấu hình electron của nguyên tử các
ngun tố trong một chu kì và trong một nhóm A?


I. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A


I. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát hình 6.1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhận xét trong các chu kỳ 2, 3, 4 số eletron electron lớp ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố biến đổi như thế nào?
2. Viết cấu cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tử ngun tố nhóm
IA và VIIIA?
3. Cấu hình eletron lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố sau mỗi chu kỳ
biến đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các nguyên tố?


I. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A



HOẠT ĐỘNG NHĨM
- Lớp chia thành 3 nhóm
- Nhiệm vụ: Tự nghiên cứu hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu:
Nhóm 1: làm phiếu học tập số 2
Nhóm 2: làm phiếu học tập số 3
Nhóm 2: làm phiếu học tập số 3


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Quan sát hình 6.1, bảng 6.1 trong SGK, nghiên cứu nội dung phần II trong
SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Các xác định bán kính nguyên tử ?
2. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong 1 chu kì , trong một nhóm A?
3. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong 1 chu kì, trong một
nhóm A?
4. Cho ví dụ minh họa?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Quan sát hình 6.4, bảng 6.2 trong SGK, nghiên cứu nội dung phần III trong
SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Khái niệm về độ âm điện ?
2. Xu hướng biến đổi độ âm điện trong 1 chu kì , trong một nhóm A?
3. Giải thích xu hướng biến đổi độ âm điện trong 1 chu kì, trong một nhóm A?
4. Cho ví dụ minh họa ?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Quan sát thí nghiệm so sánh tính kim loại của sodium và magnesium, tính phi kim của

chlorine và iodine, nghiên cứu nội dung phần IV trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium, tính phi kim của chlorine và iodine
2. Khái niệm về tính kim loại, phi kim độ âm điện ?
3. Nêu xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong 1 chu kì , trong 1nhóm A?
4. Giải thích xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong 1 chu kì, trong 1nhóm A?
5. Cho ví dụ minh họa ?


HOẠT ĐỘNG NHĨM
- Lớp chia thành 3 nhóm
- Nhiệm vụ: Tự nghiên cứu hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu:
Nhóm 1: làm phiếu học tập số 2
Nhóm 2: làm phiếu học tập số 3
Nhóm 2: làm phiếu học tập số 3


II.1. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
a. Các xác định:
Nửa khoảng cách trung bình giữ hai hại nhân nguyên tử gần nhau nhất
trong chất rắn đơn chất hoặc trong phân tử hai nguyên tử giống nhau.
Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron
lớp ngoài cùng


II.1. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
b. Xu hướng biến đổi:

* Trong một chu kì, theo chiều tăng dần
điện tích hạt nhân, bán kính các ngun
tử có xu hướng giảm dần.


* Trong một nhóm A, theo chiều tăng
dần điện tích hạt nhân, bán kính các
ngun tử có xu hướng tăng dần

Giải thích: Trong một chu kì, khi đi từ trái
sang phải thì: Điện tích hạt nhân tăng, số
lớp e khơng đổi → lực hút giữa hạt nhân
với các e lớp ngoài cùng tăng → bán kính
ngun tử giảm

Giải thích: Trong một nhóm A, khi đi từ trên
xuống thì: Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e
tăng vượt mạnh hơn → lực hút giữa hạt
nhân với các e lớp ngoài cùng giảm → bán
kính nguyên tử tăng


II.1. BÁN KÍNH NGUN TỬ
C. Ví dụ:
VD 1: Calcium > selennium (cùng chu kì 4). Trong chu kì 4, Se có Z = 34 và 6 electron
lớp ngồi cùng, lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng của Se > Ca ( có Z = 20
và 2 electron lớp ngồi cùng) nên bán kính ngun tử Se < Ca.

VD 2: Lithium < potassium (cùng nhóm IA). Trong nhóm IA, K có 4 lớp
electron > Li có 2 lớp electron, lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng
của K < Li nên bán kính nguyên tử K > Li.


II.2. ĐỘ ÂM ĐIỆN

a. Khái niệm
Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của
nguyên tử một ngun tố khi hình thành liên kết hóa học.


II.2. ĐỘ ÂM ĐIỆN
b. Xu hướng biến đổi:
* Trong một chu kì, theo chiều tăng
dần điện tích hạt nhân, giá trị độ âm
điện của nguyên tử có xu hướng
tăng dần.
* Trong một nhóm A, theo chiều tăng
dần điện tích hạt nhân, giá trị độ âm
điện của nguyên tử có xu hướng giảm
dần


II.2. ĐỘ ÂM ĐIỆN
c. Vận dụng
- Mg, P, S cùng chu kì 3, điện tích hạt nhân tăng
từ Mg (+12); P (+15); S (+16) và số electron lớp
ngoài cùng tăng từ Mg (2) đến P (5) đến S (6)
nên lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài
cùng tăng dẫn đến khả năng hút electron tăng độ
âm điện tăng.
- Ca và Mg cùng nhóm A; Ca có 4 lớp electron,
Mg có 3 lớp electron nên lực hút giữa hạt nhân
với electron lớp ngoài cùng của Ca < Mg dẫn
đến khả năng hút electron Ca < Mg.



II.3. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
Thí nghiệm 1: So sánh tính kim loại của sodium và magiesium
/> />Thí nghiệm 2: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.
/>

II.3. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
a. Khái niệm:
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở
thành ion dương.
Nguyên tử càng dễ mất e → tính kim loại càng mạnh
- Tính phi kim: là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở
thành ion âm.
Nguyên tử càng dễ thu e → tính phi kim càng mạnh


II.3. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
C. Ví dụ :
+ Thứ tự giảm dần tính kim loại : Ba > Sr > Ca > Mg.
Giải thích: trong nhóm IIA, chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân
tăng nhưng bán kính nguyên tử tăng nhanh hơn và làm giảm lực hút của
hạt nhân với electron lớp ngoài dẫn đến càng dễ tách electron ra khỏi
nguyên tử.


II.3. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
b. Xu hướng biến đổi:

* Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố

tăng dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.

* Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh
dần, đồng thời tính phi kim yếu dần

* Giải thích: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải

Giải thích:Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống thì:

thì: Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e khơng đổi →

Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e tăng vượt mạnh hơn

lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng

→ lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng

→ bán kính nguyên tử giảm → khả năng nhường e

giảm → bán kính nguyên tử tăng → khả năng

giảm đồng thời khả năng thu thêm e tăng lên → tính

nhường e tăng đồng thời khả năng thu thêm e giảm

kim loại giảm và tính phi kim tăng

→ tính kim loại tăng và tính phi kim giảm



LUYỆN TẬP
Câu 1: Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ?
A. Tỷ khối.

B. Số lớp electron.

C. Số e lớp ngồi cùng.

D. Điện tích hạt nhân.

Câu 2: Ngun tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất ?
A. Cl.

B. I.

C. Br.

D. F.

Câu 3: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
A. Khả năng hút electron của ngun tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
D. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
Câu 4: Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự
A. Si < N < P < O. B. Si < P < N < O.

C. P < N < Si < O. D. O < N < P < Si.



LUYỆN TẬP
Câu 5: Cho 78 gam một kim loại thuộc nhóm kim loại điển hình (thuộc nhóm IA) tác
dụng với nước sau phản ứng tạo ra 24,79 lít khí hiđro (đo ở đkc). Vậy kim loại đó là
A. Li.

B. Na.

C. Cs.

D. K.

Câu 6: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y
đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết
với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M.
Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 9,12.

B. 9,20.

C. 9,10.

D. 9,21.


Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)

Hội thi
GVDG


BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bµi SGK
Bài tập trong phụ lục, phiếu học tập , SBT

2021-2022



×