Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.4 KB, 6 trang )

A – TRẮC NGHIỆM:
Bài 1: Nhật Bản
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868:
- Đầu thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokygawa ở Nhật Bản đứng đầu là tướng
quân (Sugun) lầm vào khủng hoảng suy yếu. -> dẫn đến nhiều mâu thuẫn ở all lĩnh vực kte, ctri, xh.
- Về kinh tế:
+ Nông nghiệp: sản xuất phong kiến lạc hậu; nơng dân bị bóc lột nặng nề (thuế); mất mùa, đói kém
xảy ra liên tiếp.
+ Cơng nghiệp: kinh tế hàng hố phát triển, cơng trường thủ cơng xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế
tư bản phát triển nhanh chóng.
- Về xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.
+ Shogun vẫn duy trì chế độ đẳng cấp.
+ Daimyo là tầng lớp quý tộc pkien lớn, có quyền lực.
+ Samurai thuộc hạng quý tộc nhỏ, không ruộng đớt, chỉ phục vụ Đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ
huy đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do tgian dài k có ctranh nên địa vị suy giảm, đs khó khan => dần tư
sản hóa, thành lực lượng chống chế độ PK lỗi thời.
- Về chính trị: Giữa TK XIX, NB vẫn là 1 quốc gia pkien. Thiên Hồng có vị trí tối cao, nhưng quyền
hành thực tế thuộc về Shogun dòng họ Tokugawa ở phủ Chúa ( Mạc Phủ ).
- Về đối ngoại:
+ Năm 1854, Mạc Phủ kí với Mỹ hiệp ước, NB mở 2 cửa biển
+ Các nước khác đua nhau ép NB kí hiệp ước bất bình đẳng với điều kiện nặng nề.
 ĐẾN giữa TK XIX, NB đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng.
Bài 2: Ấn Độ
1. Tình hình kte, xh Ấn Độ nửa sau TK XIX:
* Đến giữa TK XIX, chế độ pkien Ấn Độ khủng hoảng -> suy yếu -> TD Anh xâm lược, thống trị Ấn Độ.
* Chính sách của TD Anh:
-

Về kinh tế:
+ Đẩy mạnh khai thác,
+ Tăng cường vơ vét tài ngun khống sản,


+ Bóc lột nhân cơng.
- Về chính trị, xã hội:
+ Chia để trị
+ Mua chuộc tầng lớp trên
+ Chính sách thực trị
 Khơi dậy sự thù hằn, cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp xh.


3. Đảng Quốc Đại và ptrao dân tộc (1885-1908):
a. Đảng Quốc Đại:
- Sự thành lập ĐQĐ:
+ Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại.
+ Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ơn hịa.
+ Do thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, nội bộ ĐQĐ
bị chia thành hai phái: cực đoan và ơn hịa.
b. Phong trào:
+ Phong trào đtranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan 16/10/1905.
+ Đỉnh cao của ptrao là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 6/1908.
+ Tháng 7/1908, TD Anh bắt Ti-Lắc, kết án 6 năm tù.
 Công nhân Bombay đã tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti-lắc.
- Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.
VD:

Bài 3: Trung Quốc
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đến đầu TK XX:
a/ Cuộc kn Thái Bình Thiên quốc:
- Lãnh đạo: Hồng Tú Tồn.
- TP tham gia: Nơng dân
- Diễn biến chính:
+ Nổ ra ngày 1-1-1852 ở Kim Điền (Quảng Tây), kéo dài suốt 14 năm (1851-1864).

+ Xây dựng chính quyền ở Thiên Kinh, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ.
+ Ngày 19/7/1864, được sự giúp đỡ của các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh tấn cơng Thiên
Kinh, đàn áp phong trào -> Cuộc kn thất bại.
-

Ý nghĩa: Lần đầu tiên trong ls TQ, chính sách bình qn ruộng đất, quyền bình đẳng đc đề ra, là khởi
nghĩa nơng dân vĩ đại trong ls TQ, làm suy yếu triều Mãn Thanh.

b/ Cuộc kn Duy Tân – Mậu Tuất:
-

-

Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.
TP tgia: Quan lại, sĩ phu.
DBC:
+ Với sự đồng tình, ủng hộ của vua Quang Tự, ptrao phát triển chủ yếu trong tầng lớp quan lại (1998)
+ Sĩ phu có ý thức tiếp thu tu tưởng tiến bộ mà k dựa vào lực lượng nd.
+ Sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp pk do Thái hậu Từ Hy cầm đầu -> thất bại.
Ý nghĩa: Đây là cuộc vận động duy toàn theo khuynh hướng dân chủ tư sản.


c/ Ptrao Nghĩa hịa đồn:
-

Lãnh đạo, thành phần tham gia: nông dân.
DBC: Bùng nổ ở Sơn Đồn lan rộng ra Trực Lệ Sơn Tây -> tấn công các sứ quán nước ngồi ở Bắc
Kinh -> sau đó bộ qn 8 nước vào BKinh đàn áp ptrao -> bị đánh bại vì thiếu vũ khí lãnh đạo và thối
nát.
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân TQ.


 Nhận xét chung: Diễn ra mạnh mẽ, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia ; thể hiện tinh
thần yêu nước chống Đế Quốc, PKien ; Để lại nhiều bài học quý giá.
3. Tôn Trung Sơn và cuộc Cách mạng Tân Hợi:
* Tôn Trung Sơn và Đồng minh hội:
-

Tôn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Tháng 8/1905 TQ Đồng minh hội thành lập - chính Đảng của giai cấp tư sản.
Cương lĩnh chính trị: theo học thuyết Tam Dân của Tơn Trung Sơn đó là "dân tộc độc lập, dân quyền
tự do, dân sinh hạnh phúc".
Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền.

* Cách mạng Tân Hợi:
-

Nguyên nhân:
+ Sâu xa: Nhân dân TQ mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến (Triều đình Mãn Thanh).
+ Trực tiếp: Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc => châm ngòi cho cuộc CM.

-

Diễn biến:
+ 10/10/1911 KN bùng nổ ở Vũ Xương, lan rộng ra miền Nam và miền Trung.

+ 29/12/1911, Quốc dân đại hội,họp ở nam kinh thành lập Trung Hoa dân quốc, Tôn Trung Sơn làm
Đại Tổng thống.
+ Trước thắng lợi của CM, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp.
-


Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống.

- Tính chất - ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng tư sản không trịêt để.
+ Lật đổ PK, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Ảnh hưởng to lớn tới PTGPDT ở các nước Châu Á.
-

Hạn chế:
+ Không thủ tiêu triệt để chế độ pk
+ Không động chạm đến các nước ĐQ
+ Không đem lại quyền lợi cho dân quyền.

Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối XIX – đầu XX):


1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á:
- Nguyên nhân:
+ Các nước TB cần thị trường, nguyên liệu, nhân công.
+ ĐNA là khu vực rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng.
+ Giữa XIX, CĐPK ở ĐNA khủng hoảng, suy yếu => Các nước phương Tây xâm lược.

5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào:
- Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp.
- Phong trào tiêu biểu:
+ 1901 - 1903, cuộc KN của Phacađuốc. -> Thất bại.
+ 1901 - 1937, cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven do Ong Kẹo và Commađam chỉ huy. – thất
bại.
- Nhận xét: Ptrao diễn ra sôi nổi, liên tục but thất bại vì ptrao mang tính tự phát; thiếu đường lối; thiếu tổ
chức. Thể hiện tinh thần yêu nước và đồn kết của nd ba nước Đơng Dương.


B – TỰ LUẬN
1. Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Tháng 1-1868 Sô -gun bị lật đổ. Thiên Hoàng Minh Trị (May-gi-i) trở lại nắm quyền và thực hiện
một loạt cải cách
+ Về chính trị: Nhật Hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản
hóa đóng vai trị quan trọng, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do. Năm 1889,
Hiến Pháp mới đc ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.


+ Về kinh tế : thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; tang cường
phát triển kte tư bản chủ nghĩa ở nông thôn; xây dựng cs hạ tầng, đường sá, cầu cống,…
+ Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây; chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí
đạn dược, mời chun gia qn sự nước ngồi.
+ Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc; chú trọng nội dung khoa học –kỹ thuật. Cử học sinh
giỏi đi du học phương Tây.
- Tính chất –ý nghĩa: Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho
chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
**Câu hỏi liên hệ: Nêu bài học từ cuộc cải cách Duy Tân, Việt Nam học được điều gì từ nội dung
cuộc chuyển đổi mới này?
– Trước hết có thể thấy Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt:
chính trị, kinh tế, qn sự, giáo dục. Thơng qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc. –> Một khi đã tiến hành cơng cuộc cải cách thì phải thực hiện một cách đồng bộ trong
tất cả các lĩnh vực và phải tiến hành đến cùng
– Để có được sự thành cơng của Cuộc Duy tân Minh Trị thì nhân tố quan trọng nhất là có sự đồn kết của
tồn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. -> Nhân dân đồn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để
cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.
– Trong quá trình tiến hành cải cách đất nước không áp dụng rập khuôn theo bất kỳ mơ hình nào từ bên
ngồi mà phải chọn lọc những gì tinh hoa nhất từ các nước phát triển trên cở sở phù hợp với điều kiện
thực tế của Việt Nam.

– Bài học về giáo dục, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia
- 1884, Campuchia trở thành thuộc địa Pháp.
- Các phong trào tiêu biểu:
+ 1861 - 1892, cuộc khởi nghĩa của hồng thân Sivơtha → thất bại.
+ 1863 - 1866, cuộc khởi nghĩa do Acha Xoa lãnh đạo → thất bại.
+ 1866 - 1867, cuộc khởi nghĩa của Pucômbô → thất bại.
** Từ cuộc đấu tranh của nhân dân Lào, hãy trình bày tình đồn kết chiến đấu của ba nước Đông
Dương:
- Trước nguy cơ tồn vong nền độc lập dân tộc của ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia, ngày 25-111945, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc để chỉ
đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc của ba nước Đông Dương. Chỉ thị chủ trương: “Thống nhất mặt trận
Việt- Miên- Lào chống Pháp xâm lược”.


- Hội Việt kiều cứu quốc ở các tỉnh, thành phố của Lào động viên, kêu gọi thanh niên tích cực gia nhập
lực lượng Liên quân Lào- Việt.
- Liên minh chiến đấu của Liên quân Lào- Việt trong năm đầu của cuộc kháng chiến là trận chiến đấu bảo
vệ Thà Khẹc ngày 21-3-1946.
- Vào đầu năm 1949, Hội nghị cán bộ lần thứ sáu Trung ương Đảng, quyết định “mở rộng mặt trận Lào Miên”, trong đó nhấn mạnh yêu cầu mở rộng Mặt trận Kháng chiến Lào và Campuchia
- Thành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam – Lào – Campuchia
- Tháng 12-1953, một bộ phận quân chủ lực Việt Nam phối hợp với bộ đội Lào Ítxala và quân tình
nguyện Việt Nam tại Lào mở chiến dịch Trung, Hạ Lào.
- Ngày 13-3-1954, quân và dân Việt Nam mở đầu cuộc tiến cơng tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ. Phối
hợp với chiến trường chính Việt Nam, quân và dân Lào liên tục đẩy mạnh các hoạt động quân sự từ Bắc
xuống Nam Lào để kiềm chế lực lượng địch, đồng thời ủng hộ Mặt trận Điện Biên Phủ.
Hoàn cảnh: Giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm nhập của dân phương Tây, Rama IV, Rama V tiến hành
cải cách duy tân.


3. Xiêm giữa TK XIX đầu XX:
* Nội dung:
- Kinh tế: Nông nghiệp: giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch. Cơng thương nghiệp: Khuyến khích
tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu bn, ngân hàng.
- Chính trị:
+ Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây.
+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.
+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện). Chính phủ có 12 bộ trưởng
- Qn đội, tịa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.
- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ vì nợ, giải phóng người lao động.
- Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo: “ngoại giao cây tre”
+ Lợi dụng vị trí nước đệm.
- Ý nghĩa:
+ Giúp Xiêm phát triển theo TBCN.
+ Thi hành chính sách ngoại giao mềm dẻo, giữ được độc lập tương đối về chính trị.
-

Tính chất: Cuộc cải cách mang tính chất CMTS k triệt để.



×