Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO án TUẦN 17 môn âm NHẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.24 KB, 14 trang )

Thứ
2
27/12
Sáng

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17
GIÁO ÁN: MÔN ÂM NHẠC
Thực hiện từ ngày 27/12/2021 đến ngày 01/01/2022.
Khu
Lớp Tiết
Tên bài dạy
Làng Mống
Khu chính
Làng Mống

3
28/12
Sáng
Khu Chính

4
29/12
Sáng

Làng Thi

1A

4
5


4B
5A

1
2

2A
2B
5B

3
4
5

5C
5D
3D

1
2

3C

Làng Thi

2D
2C
4C

1

2
3

Khu lẻ

1C
4D

5
30/12
Sáng

Sáng

1B

2

3
4
5

Khu lẻ

6
31/1
2

3B


Làng Mống
Khu Chính

1C

4A
3A

KHỐI 1
-Đánh giá cuối kỳ 1.
( Tiết 17)
KHỐI 2
-Ôn tập cuối kỳ 1.
(Tiết 17)
KHỐI 3
- Học bài hát địa phương tự chọn
( Tiết 17)
KHỐI 4
- Ôn 2 bài TĐN: Số 2,số 3
(Tiết 17)
KHỐI 5
- Ôn tập cuối kỳ 1.
(Tiết 17)

4
5

1
3


1


Khối 1:
TUẦN 17:

TIẾT 17: -ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kỹ năng:
- HS nhớ tên các bài hát, nhạc cụ, bài đọc đã học, biết hát, gã các loại nhạc cụ đúng
theo giai điệu.
- Biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ; Tích cực thể hiện ở các hình
thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhạc đệm.
- Biểu diễn, giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng mạnh dạn hơn.
2.Năng lực:
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đơi
hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.
3.Phẩm chất:
- Biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to - nhỏ khi hát, khi đọc nhạc.
Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi cơng
cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2.Học sinh:
-SGK Âm nhạc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu : (2’).
- Cho HS luyện thanh khởi động giọng.
- Đàn và bắt nhịp cho HS luyện thanh theo -HS thực hành.
mẫu âm “la”.
2.Hoạt động luyện tập - thực hành:(28’).
Đánh giá cuối HK I
* Tiêu chí đánh giá:
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- GV nêu khi đánh giá dựa vào tiêu chí của -HS lắng nghe, lưu ý và ghi nhớ các tiêu
chí đánh giá theo khung năng lực.
khung năng lực để HS biết.
* Mức độ 1: Biết
+ Biết/ nhớ/ nhận ra nói được tên bốn bài
hát: Vào rừng hoa; Tổ quốc ta; lớp Một
thân yêu; Chào người bạn mới đến.
2


+ Biết tên của nhạc cụ trống con, trống cái.
+ Biết tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi.
* Mức độ 2: Hiểu
+ Hát được 4 bài hát (nêu trên).
+ Đọc được bài đọc nhạc Ban nhạc Đô –
Rê – Mi.
+ Thực hành gõ trống con để đệm theo
nhịp điệu bài hát/ bài đọc nhạc. Biết sử
dụng vận động theo nhịp (chân, tay) đệm
cho bài hát và đọc nhạc.

* Mức độ 3: Vận dụng – trải nghiệm.
+ Thể hiện được tính chất âm nhạc (nhịp
điệu) của bài hát, khi trình bày có sáng tạo,
nét mặt biểu cảm, động tác cơ thể hay biết
dùng nhạc cụ/ vận động minh họa để phần
trình diễn thêm sinh động.
+ Thể hiện bài đọc nhạc: Biết kết hợp gõ
đệm với các hình thức theo phách/ nhịp/
vận động theo nhạc. Nhận biết và thể hiện
các yêu cầu thay đổi về sắc thái (to –
nhỏ), ... khi hát, đọc nhạc, hay chơi trò
chơi. ...
+ Tự tin và biểu lộ cảm xúc khi thể hiện
các nội dung thực hành âm nhạc trước tập
thể.
+ Biết chia sẻ, giúp đỡ và hợp tác với các
bạn khi làm việc nhóm để cùng hoàn thành
nhiệm vụ chung.
* Tiến hành kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trình bày nội dung kiểm
tra.
+ Lưu ý: cho HS tự lựa chọn nội dung
kiểm tra.
- GV tiến hành kiểm tra và hướng dẫn HS
có thể lựa chọn một trong các nội dung sau:
-HS theo dõi và lựa chọn nội dung u
- Trình bày một trong các bài hát:
thích để trình bày.
+ Vào rừng hoa
+ Tổ quốc ta

+ Lớp Một thân yêu
3


+ Chào người bạn mới đến
=> Với các yêu cầu: kết hợp vỗ tay/ gõ
đệm theo nhịp/ vận động minh họa theo
nhịp điệu bài hát (khuyến khích các em sử
dụng các đạo cụ như: trống con, nhạc cụ
tự chế, ...)
- Trình bày bài đọc nhạc: Ban nhạc Đơ –
Rê – Mi
=> Với yêu cầu đọc to – nhỏ hoặc đọc theo
kí hiệu bàn tay.
- Nhận biết, nêu tên và hình dáng nhạc cụ
trống con, trống cái.
=> Yêu cầu sử dụng trống con gõ đệm cho
bài hát hoặc bài đọc nhạc đã lựa chọn.
- GV gọi HS lên kiểm tra bằng nhiều hình
thức: Đơn ca/ song ca/ tốp ca.
- Yêu cầu HS nhận xét và đánh giá đồng
đẳng.
- GV nhận xét và đánh giá phần trình diễn
của học sinh.
* Củng cố:(5’).
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở bài tập 8
trang 20 vở bài tập.
? Trong các bài hát đã học em thích bài hát
nào nhất?
? Trình diễn một bài mà em thích nhất.


-HS trình bày nội dung kiểm tra đã lựa
chọn.
-HS nhận xét và đánh giá bạn.
-HS lắng nghe.

-HS trả lời.
-HS thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
*******************************************

Khối 2:
4


TUẦN 17:

TIẾT 17: -ÔN TẬP CUỐI KỲ I.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kỹ năng:
- Nhớ nội dung, tác giả 2 bài nghe nhạc
- Nhớ lại các bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài
2.Năng lực

- Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đơi…
- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.
- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý thích
3.Phẩm chất
- Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ được giao.
- Yêu âm nhac, quê hươnng, đất nước, trương học, thầy cô.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan,
trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2.Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan,
trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu: (3’).
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, chuẩn bị sách -Lắng nghe, ghi nhớ, và thực hiện.
vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo.
2.Hoạt động khám phá:(10’).
- GV hỏi HK1 các em đã được học (nghe) -Trả lời: 2 bài nghe nhạc “Vui đến
nhạc những bài hát nào, tác giả, đôi nét về trường, Múa sư tử thật vui.
các bài nghe nhạc.
- GV hỏi HK1 có bao nhiêu bài đọc nhạc,
-Trả lời

tiết tấu cơ bản của 2 bài đọc nhạc đó.
3.Hoạt đợng luyện tập ,thực hành :(17’).
*Biểu diễn bài hát đã học theo nhóm/
đơn ca... Hát kết hợp gõ đệm và vận động
5


- GV hỏi HK1đã nghe nhạc những bài nào, -HS thực hiện
tác giả, đôi nét về các bài hát đã HK1
-Trả lời: Học 4 bài Dàn nhạc trong
vườn, Con chim chích chịe, HS lớp
- GV chốt: Học 4 bài Dàn nhạc trong 2 chăm ngoan, Chú chim nhỏ dễ
vườn, Con chim chích chịe, HS lớp 2 thương.
chăm ngoan, Chú chim nhỏ dễ thương.
4.Hoạt động vận dụng ,trải nghiệm:(5’).
- GV sử dụng các hình thức tổ chức luyện
tập, vận dụng ở chủ đề đã học và có thể
nâng cao yêu cầu tuỳ đối tượng học sinh.

-Lắng nghe ôn lại từng bài hát đã
- GV nhận xét tiết học và củng cố bài, nêu học với các hình thức theo yêu cầu
giáo dục, nhắc HS làm VBT.
GV.
-Lắng nghe, thực hiện.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………

*******************************************

Khối 3:
6


TUẦN 17: TIẾT 17: -HỌC HÁT BÀI: ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
BÀI: SEN HỒNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức, kỹ năng:
- HS biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn.
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết vận động theo bài hát.
2.Năng lực:
- HS biết hợp tác nhóm
- HS hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham gia tiết học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tình u, gắn bó thiên nhiên.
- Học sinh u thích mơn học hơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
2.Học sinh:
- Sách Âm nhạc 3, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan....
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu: (3’).
- Gọi 5 HS lên bảng biểu diễn bài hát: -5HS thực hiện
Ngày mùa vui
- GV gọi 1 HS nhận xét
-HS nhận xét
- GV yêu cầu cả lớp hát
-HS thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động khám phá: (18’).
Dạy hát bài: Sen hồng.
a. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát:
Sen hồng.
b. Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài.
- GV đưa hình ảnh minh hoạ bài hát.
-HS quan sát.
? Nhìn vào hình ảnh thấy được nhìn ảnh -HS: Phong cảnh có những bơng hoa
gì?
sen thật đẹp…..
- GV giới thiệu bài, tác giả trực tiếp
-HS nghe.
- GV hát mẫu.
- HS cả lớp đọc
- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+Nhóm
7


+Cá nhân thực hiện

- GV sửa sai( nếu có)
- GV cho học sinh khởi động giọng theo -HS khởi động giọng
âm La

- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
Câu 1: Em u đóa…..mênh mơng.
+ GV hát đàn
+ GV đàn cho HS hát.
+ GV sửa sai cho HS (nếu có)
Câu 2: Sen ơi Sen đẹp…ngát hương.
+ GV hát đàn
+ GV đàn cho HS hát.
+ GV sửa sai cho HS (nếu có)
- GV cho HS hát ghép câu 1 và câu 2
- GV cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3 : Mặc trời……quê hương.
+ GV hát đàn
+ GV đàn cho HS hát.
+ GV sửa sai cho HS (nếu có)
Câu 4 : Điểm tơ……Tháp Mười.
+ GV hát đàn
+ GV đàn cho HS hát.
- GV cho HS hát ghép câu 3 và câu 4.
- GV cho HS hát cả bài.

-HS nghe.
-HS hát theo hướng dẫn của GV
-HS nghe.
-HS hát theo hướng dẫn của GV
-HS hát ghép

-Tổ, bàn hát ghép.
-HS nghe.
-HS hát câu 3
-HS nghe.
-HS hát theo hướng dẫn của GV
-HS hát ghép.
-HS thực hiện
+Nhóm
+Cá nhân thực hiện

- GV nhận xét.
* Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca và
giai điệu của bài hát.
3.Hoạt động luyện tập – thực hành:
(10’).
Hát và kết hợp gõ đệm:
a. Mục tiêu:
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,
nhịp bài hát.
- Biết vận động bài hát.
b. Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -HS quan sát
theo phách.
- GV yêu cầu 1 HS thực hiện
-1HS hát và gõ đệm theo phách
- GV nhận xét
-HS nhận xét
8



- GV yêu cầu cả lớp thực hiện
- GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách
và ngược lại.
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
* GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp
- GV yêu HS thực hiện
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài
hát.
- GV hướng dẫn HS trực tiếp.
- GV cho HS thực hiện tại chỗ.
- GV yêu cầu HS lên bảng hát và vận động
theo bài hát.
- GV nhận xét.
* Kết luận: Các em được hát và kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp bài hát: Sen hồng.
- Biết vận động phụ họa bài hát.
4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm:
(4’).
a. Mục tiêu:
- HS nhớ được tên bài và tác giả của bài
hát.
- HS biết nêu cảm nhận của mình về bài
hát.
b. Cách tiến hành:
? Em học bài hát nào?
? Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác
? Bài hát nói về điều gì?
* Giáo dục HS phải biếu yêu quý và bảo
vệ thiên nhiên….

- GV đàn cho HS hát lại bài hát
- GV nhắc HS tự tìm một số động tác phụ
họa cho bài hát thêm phong phú
* Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca và
giai điệu của bài hát, biết các gõ đệm cho
bài hát.

-HS thực hiện
-Tổ thực hiện
-HS quan sát
-Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp
+Tổ
+Cá nhân thực hiện
-Quan sát GV hướng dẫn
-Nhóm, cá nhân thực hiện
-HS thực hiện

-HS: Bài Sen hồng
-HS: Lê Bách.
-HS: Trả lời
-Tập thể hát.
-HS nghe và lĩnh hội.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
9


....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
*******************************************

Khối 4:
10


TUẦN 17: TIẾT 17: -ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 2, SỐ 3.
I.Y ÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kỹ năng:
- HS đọc đúng cao độ và trường độ 2 bài TĐN số 2, số 3.
2.Năng lực:
- Biết kết hợp gõ đệm theo phách.
3.Phẩm chất:
- Học sinh thêm yêu thích phân môn TĐN.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. Bảng phụ có bài TĐN số 2, số 3.
2.Học sinh
- Sách giáo khoa, thanh phách.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu: (4’).
- GV đàn giai điệu bài hát
? Đó là giai điệu bài hát nào đã học ?
- Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn bài Cò lả
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động luyện tập , thực hành:(27’)

a. Mục tiêu
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ
của bài TĐN số 2, 3.
b. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2:
- GV giới thiệu bài: GV thuyết trình
- GV gõ âm hình tiết tấu
? Đó là âm hình TT trong bài TĐN nào ?
- GV yêu cầu HS gõ lại

-HS lắng nghe
-HS đó là giai điệu bài hát Cò lả
-3HS biểu diễn
-HS nhận xét.

-HS nghe
-HS: Bài TĐN số 2
-HS gõ

?Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc -HS trả lời
nào?
- GV cho HS luyện cao độ bài TĐN số 2 -HS luyện đọc cao độ
- GV đàn cho HS đọc nhạc, ghép lời và
gõ đệm theo phách bài TĐN số 2.
- GV yêu cầu Tổ 1 đọc nhạc
Tổ 2 ghép lời và ngược lại.
- GV gọi 1 vài HS đọc nhạc, ghép lời kết
11

-Nhóm, cá nhân

-HS đọc nhạc, ghép lời ca
-HS tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và gõ
đệm theo phách.
-Cá nhân thực hiện


hợp gõ đệm theo phách
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt đợng 2: Ơn tập TĐN số 3.
? Em nào có thể gõ tiết tấu bài TĐN số 3

- GV cho HS luyện cao độ

-HS gõ tiết tấu
-1 HS thực hiện
-HS cả lớp thực hiện gõ tiết tấu
-HS quan sát
-HS luyện cao độ

- GV cho HS đọc nhạc và ghép lời bài
-HS đọc nhạc, ghép lời.
TĐN số 3
- GV sửa sai cho HS ( nếu có )
- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời và gõ -HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm
đệm theo phách bài TĐN số 3
theo phách.
- GV yêu cầu 1 HS đọc nhạc, 1 HS ghép -Cá nhân thực hiện
lời
- GV cho nhóm đọc nhạc, ghép lời và gõ -Nhóm thực hiện
đệm theo phách bài TĐN số 3.

- GV nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe
* Kết luận
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ 2
bài ghép lời ca bài TĐN số 2,3.
3.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm:
(4’).
a. Mục tiêu
- Học sinh nhớ nội dung bài học.
b. Cách tiến hành
? Em nào cho cô biết hơm nay lớp chúng -HS trả lời :Ơn TĐN số 2, số 3.
ta học những nội dung nào ?
- GV đàn cho HS đọc bài TĐN số 2
-HS thực hiện
- GV củng cố lại nội dung bài học
-HS nghe và lĩnh hội.
* Kết luận
- Học sinh nhớ nội dung bài học và thêm
u thích phân mơn TĐN.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
*******************************************
Khối 5:
12



TUẦN 17:

TIẾT 17: -ÔN TẬP CUỐI KỲ I.

I.Y ÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kỹ năng:
-HS hát đúng lời ca và sắc thái các bài hát qua các chủ đề
-Biết hát và gõ đệm, vận động phù hợp.
2.Năng lực:
-HS hát trôi chảy, tự tin, chia sẻ âm nhạc.
3.Phẩm chất:
-Yêu nước,trung thực, chăm chỉ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
2.Học sinh
- Sách giáo khoa, thanh phách
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt đợng mở đầu:(3’)
*Mục tiêu:Tạo khơng khí vui tươi ,hào hứng
cho lớp học.
*Cách thực hiện:
-Cho HS hát, vận động bài: A ram sam sam

-HS vận động.

2.Hoạt động luyện tập - thực hành: (27’).
*Mục tiêu:

-HS hát đúng sắc thái của các bài hát theo chủ
đề đã học.
*Cách thực hiện:
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo phách.

-HS hoạt động nhóm.

- Hát và gõ đệm theo phách: GV cho HS hoạt

-HS hát và gõ đệm

động nhóm 4 để HS nhớ lại cách hát và vỗ tay
theo phách.
- GV hướng dẫn cả lớp hát và gõ đệm theo
phách.
13

-HS thực hiện.


- GV kiểm tra nhóm, cá nhân hát và gõ đệm

-HS thực hiện.

theo phách.
4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm:(5’).
*Mục tiêu:
-HS nhớ lại các bài hát và tác giả của bài..
* Cách thực hiện.
- Các em vừa đc học những bài hát gì? Sáng tác


-HS ghi nhớ trả lời câu hỏi.

của những nhạc sĩ nào?Em rút ra thái độ gì khi
học xong các bài hát ?các em ghi nhớ điều gì?
- Cả lớp đứng dạy hát lại 1 bài hát vận động

-HS thực hiện.

theo nhịp điệu cơ thể.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
*******************************************

14



×