Giáo án Âm nhạc - Tuần 8 Trang 1
KHỐI 1 TIẾT 8
HỌC HÁT : BÀI LÍ CÂY XANH
Dân ca : Nam Bộ
I. MỤC TIÊU :
- Biết bài Lí cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm đàn theo bài hát.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
1. Học thuộc bài hát.
2. Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ.
- Máy cát - xét và băng tiếng.
- Một số tranh ảnh về phong cảnh Nam Bộ.
3. GV cần biết :
Lí là những điệu hát dân gian rất phổ biến ở các vùng nông thôn Nam Bộ. Có
rất nhiều điệu Lí như : Lí cây bông, Lí con quạ, Lí ngựa ô, Lí cây chanh, Lí chiều
chiều v.v... Lí cây xanh là một trong hàng trăm bài Lí được nhân dân sáng tác và
lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài Lí cây xanh có giai điệu mộc mạc, giản dò, lời ca
được hình thanh từ câu thơ lục bát :
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo.
Khi dạy chia nhỏ thành từng câu hát ngắn.
Tiết tấu của bài hát phù hợp với cách đọc thơ 4 chữ. Sau khi học bài hát GV có
thể cho các em đọc những bài thơ 4 chữ theo âm hình tiết tấu của bài.
4. Chép lời hát lên bảng phụ
LÍ CÂY XANH
( Dân ca : Nam Bộ )
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh.
Chim đậu trên cành chim hót líu lo.
Líu lo là líu lo. Líu lo là líu lo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Tìm
1’
3’
- Hát tập thể
- Cả lớp hát
Giáo viên: Trương Thò Hồng Biên Năm học
: 2 0 1 0 -
20 1 1
Giáo án Âm nhạc - Tuần 8 Trang 2
bạn thân.
- Gọi HS lên hát cá nhân ( GV nhận xét ).
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy bài hát.
Giới thiệu bài : Giới thiệu như phần chuẩn
bò, đọc cho các em nghe câu thơ lục bát “ Cây
xanh thì lá ... chim hót líu lo ”. Sau đó cho GS
xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ.
Dạy hát :
- GV đọc lời ca từng câu ngắn, đọc tới hết bài
( khoảng 2 lần ).
- Khi dạy hát GV lưu ý những tiếng có luyến 2
nốt nhạc như : “ đậu,” “ trên,” “ líu,” và nhắc
HS phát âm rõ ràng, gọn tiếng
• Hoạt động 2 : Hát vận động phụ hoạ.
- GV cho các em vừa hát vừa kết hợp gõ phách.
Gõ đều đặn nhòp nhòp nhàng, không nhanh,
không chậm. Và hát gõ theo tiết tấu lời ca.
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh.
X x x x x x x x
- Cho các em đứng hát và kết hợp vận động
( nhún chân theo nhòp : Hai tay chống ngang
hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún
vào chân trái ).
4. Củng cố :
- GV đọc lại câu hát : “ Cây xanh thì lá cũng
xanh ...”
- Cho từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo tiết
tấu.
- GV đệm đàn cho cả HS hát và kết hợp phụ
hoạ.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập thuộc cả bài Lí cây xanh, tập
gõ đệm theo phách và tiết tấu.
24’
5’
2’
- HS thực hiện
- HS theo dõi và
ghi nhớ
- Cả lớp đọc theo
- HS theo dõi
- Cả lớp hát
- HS thực hiện bài
hát và kết hợp phụ
hoạ.
- Cả lớp lắng nghe
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe và
ghi nhớ
Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo viên: Trương Thò Hồng Biên Năm học
: 2 0 1 0 -
20 1 1
Giáo án Âm nhạc - Tuần 8 Trang 3
KHỐI 2 TIẾT 8
- ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : THẬY LÀ HAY,
XOÈ HOA, MÚA VUI
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Thuộc lời ca của 3 bài hát.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
- Thuộc 3 bài hát Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Máy nghe, băng nhạc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Múa vui.
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Ôn tập 3 bài hát.
a) Ôn tập bài Thật là hay.
- Cho HS hát tập thể.
- Hát kết hợp múa, vận động phụ hoạ.
- Hát kết hợp gõ đệm ( lần lượt thực hiện đệm
theo phách, đệm theo nhòp 2 . đệm theo tiết tấu
lời ca ).
- Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
b) Ôn tập bài Xoè hoa.
- Hát kết hợp động tác múa đơn giản.
- Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
c) Ôn tập bài hát Múa vui.
- Hát kết hợp với múa, vận động phụ hoạ.
- Gõ tiết tấu theo lời ca của bài hát và đố HS
nhận ra đó là câu nào trong bài.
- Chú ý : Hai câu “ Cùng nhau múa xung quanh
vòng, cùng nhau múa cùng vui ” và “ Cùng nhau
1’
2’
25’
- Hát tập thể.
- Cả lớp hát
- Cả lớp ôn tập bài
Thật là hay, kết hợp
múa phụ hoạ và gõ
đệm.
- HS hát ôn bài Xoè
hoa.
- HS hát ôn bài
Múa vui.
- HS theo dõi và trả
lời theo hiểu biết.
Giáo viên: Trương Thò Hồng Biên Năm học
: 2 0 1 0 -
20 1 1
Giáo án Âm nhạc - Tuần 8 Trang 4
múa xung quanh vòng, vui cùng vui múa đều ” có
chung một âm hình tiết tấu nên cách gõ giống
nhau.
- Hai câu “ Nắm tay nhau ...” ở phần sau của bài
hát cũng có chung một âm hình tiết tấu nên cách
gõ cũng giống nhau.
+ Tiết tấu hai câu đầu của bài hát :
+ Tiết tấu hai câu sau :
• Hoạt động 2 : Phân biệt âm thanh cao - thấp,
dài - ngắn.
- GV dùng đàn hoặc giọng hát thể hiện các âm
cao - thấp, dài - ngắn cho HS phân biệt, mức độ
khó hơn so với ở lớp 1 .
- GV đàn một âm và âm đó được ngân dài 4
phách sau đó cho nghe một âm thấp hơn nhưng
cũng ngân dài 4 phách. GV cho HS nhận xét âm
nào cao, âm nào thấp và âm nào ngân dài hơn.
- Khi thể hiện các âm phải cho gõ hoặc đếm theo
để các em dễ phân biệt độ dài - ngắn của âm
thanh.
- GV cho các em nghe hai âm có chung một cao
độ nhưng độ dài - ngắn khác nhau để các em
nghe và phân biệt.
• Hoạt động 3 : Nghe nhạc.
- GV đàn hoặc cho HS nghe băng trích đoạn nhạc
không lời.
4. Củng cố :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho cả lớp hát 3 bài hát
( mỗi bài 1 lần ).
5. Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập thuộc và nhuần nhuyễn các bài
hát vừa ôn.
- Kết hợp các động tác phụ hoạ và gõ đệm.
5’
2’
- HS cần biết được
tiết tấu hai câu đầu
giống nhau và hai
câu sau giống nhau.
+ Tiết tấu câu 1 và
2 .
+ Tiết tấu câu 3 và
4.
- HS theo dõi và
phân biệt giống
nhau, khác nhau của
âm thanh.
- Hai âm thanh cùng
chung một độ dài,
nhưng cao - thấp
khác nhau.
- Hai âm thanh có
chung một cao độ,
nhưng dài - ngắn
khác nhau.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và
ghi nhớ.
Giáo viên: Trương Thò Hồng Biên Năm học
: 2 0 1 0 -
20 1 1
Giáo án Âm nhạc - Tuần 8 Trang 5
Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TIẾT 3 :
KHỐI 3 ÔN TẬP BÀI HÁT GÀ GÁY
Dân ca Cống - Lai Châu ( Lời mới : Huy Trân )
I -MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài Gà gáy.
- Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ.
- Các động tác phụ hoạ :
+ Động tác 1 : Gà gáy sáng ( phụ hoạ cho hai câu hát 1 và 2 ). Đưa hai tay lên
miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhòp nhàng.
+ Động tác 2 : Đi lên nương ( phụ hoạ cho hai câu hát 3 và 4 ). Đưa hai tay lên
cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhòp nhàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đệm đàn cho HS hát bài Gà gáy.
- Gọi HS lên hát, gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát.
- Cho HS nghe băng bài hát.
- Hướng dẫn cho HS hát ôn tập với sắc
thái vui tươi.
- vừa hát vừa gõ đệm theo nhòp phách :
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X X X X X X X X
- Vừa hát vừa gõ đệm theo nhòp 2 :
1’
3’
25’
- Hát tập thể
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- Cả lớp lắng nghe
- HS thực hiện
- Cả lớp hát, gõ đệm
theo phách.
- Cả lớp vừa hát vừa
Giáo viên: Trương Thò Hồng Biên Năm học
: 2 0 1 0 -
20 1 1