Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

đề tài TINH THẦN dân tộc là CON ĐƯỜNG dẫn đến THÀNH CÔNG của HOA kỳ TRONG CÔNG CUỘC tái THIẾT đất nước SAU nội CHIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.5 KB, 19 trang )

TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SƯ

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI
TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA
HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

HỌc phần: Lịch sử Thế giới Cận
Hiện đại Mã lớp hỌc phần:
2121HIST172203
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hồ Thanh Tâm
ThS. Trần Thị Ngọc Hân

TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 6 năm 2022


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Danh sách sinh viên thực hiện:
ST
T
1.

2.


3.

4.

5.

6.
7.

H Ọ
tên
Đặng Công Tịnh
Nguyễn Hoài Giang
Lê Hoàng Bảo Bảo
Trần Lê Ngọc Toàn
Nguyễn Hà Phương Linh

MSSV
47.01.608.1
4
2
47.01.608.0
4
8
47.01.608.0
3
8
47.01.608.1
4
4

47.01.608.0
6
9

Đánh giá
Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Xác
nhận


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Câu 1. (2.0 điểm). Trình bày quan điểm/nhận thức riêng của các bạn về một vấn
đề/sự kiện (tự chỌn) trong phạm vi của hỌc phần Lịch sử Thế giới Cận Hiện đại
(800 - 1300 chữ)
Bài làm
Vấn đề/ sự kiện: Tinh thần dân tộc là con đường dẫn đến thành công của Hoa Kỳ trong
công cuộc tái thiết đất nước sau nội chiến.
Quan điểm/ nhận thức:
Nội chiến giữa hai miền Nam Bắc là dấu ấn lịch sử tại Hoa Kỳ, nó được biết

đến là một cuộc chiến đẫm máu, vô cùng tàn khốc với số binh sinh bỏ mạng còn
nhiều hơn tất cả cuộc chiến tại Hoa Kỳ tổng lại. Nhưng vì thế mà ta thấy được tinh
thần đồn kết dân tộc của người dân Hoa Kỳ đã được bộc lộ rõ nét qua cuộc chiến
này. Để rồi tinh thần đó đã trở thành phần quan trọng nhất trong con đường dẫn
đến thành công của việc tái thiết đất nước sau chiến tranh.
Cuộc chiến diễn ra giữa hai phe, Liên bang miền Bắc đứng đầu là tổng thống
Abraham Lincoln với chủ trương xóa bỏ bn bán nơ lệ người da đen, do tướng
Ulysses Simpson Grant chỉ huy và Liên minh miền Nam chống lại chủ trương này
do tướng Robert Edward Lee cầm đầu. Vào ngày 12/4/1861, nội chiến bùng nổ khi
pháo binh của chính quyền miền Nam dưới sự chỉ huy của tướng P.G.T Beauregard
nã pháo vào pháo đài Stumter của lực lượng miền Bắc. Trong trận đánh đầu tiên,
chính quyền miền Bắc tuyên bố pháo đài Sumter đầu hàng, nhưng hai ngày sau,
Tổng thống Abraham Lincoln lại tiếp tục điều động 75.000 quân tình nguyện để
“đập tan hành động phản nghịch của miền Nam”. Trong suốt 4 năm nội chiến,
tướng Lee đã nhiều lần tấn công và gây tổn hại nặng cho quân đội tướng Grant
nhưng miền Bắc có lợi thế về các nguồn lực vật chất, được cung cấp các thiết bị
chế tạo vũ khí và đạn dược, được hỗ trợ thêm quân số từ những người lính da đen,
vì vậy đội quân miền Nam đã phải chấp nhận thua trận.
Nội chiến chấm dứt cũng là lúc Hoa Kỳ bước vào thời kì tái thiết và hàn gắn lại
đất nước sau chiến tranh. Trong thời kì này, thay vì phủ nhận tồn bộ những giá trị
của phe thua cuộc thì phe thắng trận lại có cách hành xử rất đáng ngưỡng mộ đối
với thế lực đối nghịch của mình. Chính vì cách hành xử đầy văn minh này, họ đã
cho cả thế giới thấy được tinh thần hịa hợp của dân tộc mình, thấy được rằng cho
dù có nội chiến đi chăng nữa thì cũng khơng có bất kì sự chia cắt nào trong đất
nước của họ. Cách hành xử văn minh của phe thắng trận trước hết được biểu hiện
qua chủ trương của tổng thống Abraham Lincoln. Ông cho rằng khi phe thua cuộc
là Liên minh miền Nam đầu hàng thì sẽ khơng có một sĩ quan hay binh lính nào
của họ bị truy tố hay bị đi tù, vì thế mà sau nội chiến, hồn tồn khơng có tù binh




TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

mọi người, dù thắng hay thua, cũng phải cùng nhau xây dựng lại đất nước. Cùng
với Lincoln, một vị tướng của phe Liên bang miền Bắc là Ulysses S. Grant, cũng có
cách đối xử vơ cùng nhân đạo đối với quân Liên minh miền Nam. Khi tướng Robert
Edward Lee của quân đội Liên minh miền Nam quyết định đầu hàng, Grant đã yêu
cầu các binh sĩ của mình phải giữ thái độ tôn trọng, không được vô lễ đối với vị
tướng của miền Nam. Quả thật, vào ngày 9/4/1865, tướng Lee đã được binh lính
miền Bắc chào đón như một vị anh hùng khi ông đến gặp mặt Grant. Khơng chỉ
vậy, Grant cịn chấp nhận để cho binh sĩ miền Nam được giữ lại lừa và ngựa theo
yêu cầu của tướng Lee mặc dù theo quy luật chiến tranh thời đó, quân đội của phe
thua cuộc phải tước bỏ khí giới và quân dụng. Có thể nói rằng, đây là “thỏa hiệp
của những người quân tử” để nhờ vào đó, nước Mỹ mới có thể hịa hợp trở lại sau
nội chiến. Ngồi ra, sự tơn trọng đối với phe thua cuộc còn được thể hiện qua việc
các binh lính tử trận của phe miền Nam được chôn cất chung với phe miền Bắc tại
nghĩa trang Arlington, cùng với đó là sự xuất hiện của lá cờ đại diện cho phe Liên
minh miền Nam trong cuộc nội chiến bên cạnh mộ phần của họ. Từ cách hành xử
của phe Liên bang miền Bắc đối với phe thua cuộc, ta có thể thấy được rằng tinh
thần hịa hợp dân tộc chính là một nét đặc trưng của người dân Hoa Kỳ, nét đặc
trưng mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Ngồi việc là một nét đặc trưng của người dân Hoa Kỳ, tinh thần hòa hợp dân
tộc còn là một chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa thành cơng trong công cuộc hàn
gắn lại đất nước Mỹ sau nội chiến. Nhờ vào tinh thần đó, những người dân xứ cờ
hoa có thể tự hịa hợp trở lại cho dù trước đây cuộc nội chiến có chia rẽ họ ra sao.
Họ ý thức được rằng, dù thắng hay bại thì họ vẫn là cơng dân của Hoa Kỳ nên vì
thế họ sẵn lòng gạt bỏ đi hết quá khứ để cùng nhau xây dựng lại đất nước. Giống
như Mỹ, Trung Quốc cũng từng trải qua các cuộc nội chiến với kết quả là phe thua
cuộc, đứng đầu là Tưởng Giới Thạch phải tháo chạy sang Đài Loan; nếu như

người dân Hoa Kỳ sẵn sàng gạt bỏ quá khứ để đất nước có thể hịa hợp trở lại thì
người dân Đài Loan lại nỡ lực từng ngày để thốt khỏi sự ràng buộc với Trung
Quốc, để được công nhận là một quốc gia độc lập và vì vậy mà cho đến nay, tình
trạng tách biệt giữa Đài Loan và Trung Quốc vẫn chưa hề có dấu hiệu chấm dứt.
Hay nói cách khác, cùng là nội chiến, nhưng vì tinh thần hịa hợp dân tộc khơng
tồn tại mạnh mẽ trong lịng người dân nên Trung Quốc và Đài Loan không thể khôi
phục lại được mối quan hệ như những gì mà Hoa Kỳ đã làm. Từ đó, ta có thể một
lần nữa khẳng định rằng tinh thần hòa hợp dân tộc nắm giữ một vai trò then chốt
đối với việc hàn gắn lại Hoa Kỳ sau nội chiến.
“Chiến thắng của miền Bắc đặt dấu chấm hết cho Liên minh miền Nam cũng
như chế độ nô lệ Hoa Kỳ, và làm tăng cường vai trò của chính phủ liên bang”.
Cho dù


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

sau những trận chiến khốc liệt như thế, phe miền Bắc vẫn luôn coi trọng phe miền
Nam và không xem họ là kẻ thù. Bởi họ nhận thức được rằng cho dù thắng trận
hay thua trận thì chỉ là “ Gà cùng một mẹ” người Hoa Kỳ vẫn là người Hoa Kỳ.
Vì tinh thần hịa hợp của người dân Hoa Kỳ mà đã xây dựng một đất nước phát
triển sau chiến tranh vượt bật và điều đó kéo dài cho đến hiện tại vì thế mà những
quốc gia khác đã rút ra được kinh nghiệm cho bản thân trong công cuộc hàn gắn
lại đất nước sau nội chiến.
Tài liệu tham khảo:
1.

Nguyễn Hịa Bình. (2019). Nước Mỹ sau nội chiến và bài học hòa hợp dân tộc.
Link: Nước Mỹ sau nội chiến và bài học hòa hợp dân tộc :: Suy ngẫm & Tư ̣ vấn
:: ChúngTa.com (chungta.com)


2.

Lê Thanh Danh. (2015). 12/04/1861: Nội chiến Hoa Kỳ bùng nổ.
Link: />

TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Câu 2. (2.0 điểm). Trên một poster kỷ niệm Quốc
khánh nước Cộng hịa Pháp (14 tháng Bảy) có thông
điệp: Hãy để bài học về Ngày Bastille ở mãi trong con
tim và tâm trí chúng ta! (Let the lessons of the Bastille
Day always remain in our hearts and mind).
Từ việc tìm hiểu tình hình nước Pháp từ khi vua Louis XVI cầm quyền (có
thể sớm hơn nữa là từ thời cầm quyền của vua Louis XIV và XV) cho đến Ngày
Bastille (1774-1789), em hãy xác định những điều mà nhân loại cần luôn phải
nghĩ về.
Bài làm
Cách mạng Pháp là một sự kiện mang tính bước ngoặc trong lịch sử châu Âu hiện
đại, bắt đầu vào năm 1789 và kết thúc vào cuối những năm 1790 với sự lên ngôi
của Napoléon Bonaparte. Trong thời kỳ này, các công dân Pháp đã xóa bỏ và thiết
lập lại bối cảnh chính trị của đất nước họ, nhổ bỏ các thể chế có từ nhiều thế kỷ
như chế độ quân chủ tuyệt đối và chế độ phong kiến. Các cuộc nổi dậy, đấu tranh
được gây ra bởi chính sự bất bình rộng rãi của người dân với chế độ quân chủ
Pháp và các ch ính sách kinh tế tồi tệ của Vua Louis XVI, người đã phải trả giá
mạng sống của mình bằng cách “chém đầu”, cũng như vợ của ông là Marie
Antoinette. Mặc dù không đạt được tất cả các mục tiêu đã đề ra từ trước và đôi khi
tạo ra một cuộc tắm máu hỗn loạn, nhưng cách mạng Pháp đã đóng một vai trị
quan trọng trong việc định hình các quốc gia hiện đại bằng cách cho thế giới thấy

s ức mạnh vốn có từ ý chí của nhân dân.
1. Sơ lược về cuộc “Đại cách mạng Pháp” – Ngày Bastille.
Thế kỷ XVIII, Pháp là nước phong kiến lạc hậu. Xã hội Pháp chia thành ba tầng
lớp, trong đó tầng lớp thứ nhất (tăng lữ, thầy tu), tầng lớp thứ hai (quý tộc) nắm
quyền sinh sát và dẫn đến mâu thuẫn với tầng lớp thứ 3 (nông dân, thị dân và tư
sản) ngày một trầm trọng. Để xoa dịu tình hình, cuối tháng 5-1789, vua Louis XVI
triệu tập hội nghị 3 cấp. Đại diện của tầng lớp thứ 3 đến hội nghị đã bị 2 tầng lớp
trên coi thường nên bỏ về và tự tổ chức một hội nghị quốc dân. Vua Pháp điều
quân đến đàn áp làm cho quần chúng trong nước nổi giận và nhân dân Paris đã
nổi dậy đánh chiếm ngục Bastille, mở màn cho cuộc đại cách mạng tư sản Pháp.
Cụ thể: Khi cuối thế kỷ 18, sự tham gia tốn kém của Pháp vào cuộc cách mạng
Mỹ , và khoảng chi tiêu xa hoa của Vua Louis XVI và người tiền nhiệm của ông, đã
khiến đất nước đứng trước bờ vực phá sản.


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Khơng chỉ ngân khố hồng gia cạn kiệt, mà hai thập kỷ đất nước đều chìm trong
mất mùa, đói kém, hạn hán, dịch bệnh gia súc và giá bánh mì tăng chóng mặt đã
gây ra tình trạng bất ổn cho nông dân và người nghèo thành thị. Đại đa số người
dân Pháp bày tỏ sự tuyệt vọng và phẫn nộ đối với một chế độ áp đặt thuế nặng nhưng không mang lại bất kỳ sự cứu trợ nào – thay vào đó họ cố gắng cứu lấy
cuộc sống của mình bằng cách bạo loạn, cướp bóc và đình cơng.
Vào mùa thu năm 1786, tổng kiểm sốt của Louis XVI, Charles Alexandre de
Calonne, đề xuất một chính sách cải cách tài chính bao gồm thuế đất phổ thông
mà từ đó các tầng lớp đặc quyền sẽ khơng cịn được miễn.
Để thu hút sự ủng hộ cho chính sách này và mục đích chính là để ngăn chặn một
cuộc nổi dậy ngày càng có xu hướng gia tăng của tầng lớp quý tộc, nhà vua đã
triệu tập Estates-General ( les états généraux ) - một hội đồng đại diện cho giới
tăng lữ, quý tộc và tầng lớp trung lưu của Pháp – đây cũng là triệu tập lần đầu tiên

kể từ năm 1614. Cuộc họp dự kiến bắt đầu vào ngày 5 tháng 5 năm 1789; trong khi
chờ đợi, các đại biểu của ba điền trang từ mỗi địa phương sẽ lập danh sách những
bất bình ( cahiers de doléances ) để trình lên nhà vua.
Diễn biến: Sáng 14-7-1789, hàng vạn người dân Paris cầm vũ khí tiến đến ngục
Bastille. Viên coi ngục lệnh cho binh sĩ nổ súng về phía người dân; quân khởi
nghĩa dựng chiến hào đánh trả. Sau 4 giờ chiến đấu, quân khởi nghĩa đã chiếm
được ngục Bastille. Vua Louis XVI nghe tin liền tìm cách điều quân đội tới đàn áp.
Trong khi đó, người dân Paris thiếu thực phẩm nên phụ nữ ở thủ đơ đã kéo đến
cung điện của Louis XVI địi lương thực. Vua và hồng hậu tìm cách chạy trốn
nhưng đã bị đám đông bắt sống. Nghe tin vua bị bắt, nhân dân trong nước lập tức
đứng lên khởi nghĩa. Sau khi khởi nghĩa thành công, giới tư sản và quý tộc tự do
giành lấy chính quyền và ra bản “Tuyên ngôn nhân quyền”, cương lĩnh cách mạng
của giai cấp tư sản. Tiếp đó, giới tư sản và quý tộc tự do ra bản “Hiến pháp 1791”
và xây dựng chính thể quân chủ lập hiến. Giữa tháng 6-1791, vua Louis XVI và
hoàng hậu chạy trốn khỏi nơi giam giữ nhưng khi đến biên giới vùng Varennes thì
bị bắt trở lại Paris. Nhân dân Pháp đòi đưa nhà vua ra xét xử nhưng giới quý tộc
và tư sản nắm quyền lại muốn để vua tại vị. Để bảo vệ quyền lợi cho mình, giới quý
tộc và tư sản nắm quyền ra các đạo luật cấm biểu tình, lập hội, bãi cơng... Ngày
10-8-1792, nhân dân Paris tổ chức khởi nghĩa lần 2 để lật đổ vua và bọn tư sản
nắm quyền. Khởi nghĩa thắng lợi, chính quyền về tay phái Girondin (chủ trương ôn
hòa). Ngày 22-9-1792,


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

phái Girondin ra tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Pháp. Tháng 1-1793, Quốc
hội đồng ý xử chém vua Louis XVI. Ngày 31-5-1793, người dân Paris tổ chức khởi
nghĩa lần 3 để lật đổ phái Girondin và đưa phái Jacobin lên lãnh đạo đất nước.
Phái Jacobin đã đánh tan thù trong, giặc ngồi nhưng vẫn duy trì các đạo luật

cấm đoán tự do của người dân nên tháng 7-1794, phái này bị đảo chính lật đổ. Các
nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ
phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Quần chúng là lực lượng chủ yếu
đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao của sự thắng lợi. Sau cách mạng, một số quyền lợi
cho người dân đã được đáp ứng. Vì vậy, cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
đã góp phần thúc đẩy các cuộc đấu tranh chống phong kiến ở các nước châu Âu.
Để ghi nhớ sự kiện này, 14-7 trở thành Ngày Quốc khánh của nước Pháp.
2. Những điều mà nhân loại cần luôn phải nghĩ về sau cuộc đại cách mạng Pháp
- Hãy để bài học về Ngày Bastille ở mãi trong con tim và tâm trí chúng ta!
Sở dĩ cách mạng Pháp có thể phát triển lên đến đỉnh cao, thực hiện triệt để
những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản là nhờ có vai trị của quần chúng
nhân dân. Quần chúng chính là động lực cơ bản thúc đẩy cách mạng Pháp lật đổ
nền quân chủ chuyên chế, thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, ban bố
bản hiến pháp 1793- hiến pháp tiến bộ nhất thời cận đại. Do đó, bài học kinh
nghiệm lớn nhất từ cuộc cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII có thể rút ra cho các
cuộc đấu tranh cách mạng thời kì sau là phải phát huy tối đa vai trị của quần
chúng nhân dân vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng nhân dân
là người làm nên lịch sử.
Bên cạnh đó, cách mạng Pháp đã để lại cho nhân loại chúng ta nhiều suy ngẫm
về nhiều vấn đề trong cuộc sống từ thời kỳ ấy đến nay. Trước hết, chính là vấn đề
hịa bình và chiến tranh, đây chính là yếu tố được xem như chủ chốt chi phối sự
phát triển, giàu hay nghèo của một đất nước cũng như cuộc sống của chính nhân
loại chúng ta. Tiếp đến chính là vấn đề độc lập, tự do, dân chủ, ý nghĩa và giá trị
to lớn độc lập, tự do không phải đến hôm nay chúng ta mới đưa ra bàn luận, mà
giá trị của tư tưởng này đã được nói đến rất nhiều trên tồn thế giới nói chung và
ở Việt Nam nói riêng và được đánh giá cao ở nhiều nơi trên thế giới trong suốt
mấy thập kỷ qua đặc biệt là sau cuộc đại cách mạng Pháp. Nó đã được khắc sâu,
in đậm vào con tim, khối óc của mọi người dân, trở thành niềm tin, lẽ sống, mục
tiêu và động lực phấn đấu của tồn thể nhân dân. Tư tưởng “khơng có gì quý hơn
độc lập, tự do” có ý nghĩa thực tiễn lịch sử to lớn và ý nghĩa thời đại sâu sắc, có

độc lập, tự do thì sẽ có tất cả; đất nước không thể phồn vinh, dân tộc không thể
phát triển, nhân dân khơng thể có cơm no, áo ấm và cuộc đời hạnh phúc nếu khơng
có dược độc lập, tự do.


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Độc lập, tự do của dân tộc; quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc
trong một đất nước độc lập, tự do là vô cùng quý giá và thiêng liêng. Cùng với đó,
nhận loại chúng ta cũng nên ln nghĩ về vấn đề cơng bằng, bình đẳng trong xã
hội hiện nay. Công bằng xã hội tạo cơ sở cho các hệ thống kinh tế và cũng được
giảng dạy trong một số truyền thống tôn giáo. Công bằng xã hội có liên quan mật
thiết đến lý thuyết xung đột và khắc phục những sai trái đã nhận thức về xung đột
trong quá khứ hoặc đang diễn ra giữa các nhóm người và các bộ phận của xã hội.
Nó thường tập trung vào việc ủng hộ lợi ích của một số nhóm nhất định trong một
quần thể mà những người đề xướng nó coi là bị áp bức hoặc làm suy yếu lợi ích
của và tấn công trực tiếp vào các nhóm mà họ coi là những kẻ áp bức theo nghĩa
nào đó. Các nỡ lực thúc đẩy cơng bằng xã hội thường liên quan đến việc nhắm
mục tiêu vào các thành phần nhân khẩu học khác nhau, nhằm nâng cao lợi ích của
họ nhằm chống lại sự áp bức do nhận thức được hoặc để trừng phạt họ vì những
hành vi vi phạm tron g quá khứ. Nhìn chung, các đặc điểm nhân khẩu học thường
là mục tiêu của sự chú ý đến công bằng xã hội bao gồm chủng tộc, dân tộc và quốc
tịch; giới tính và xu hướng tình dục; tuổi; tơn giáo; và khuyết tật. Và cuối cùng
chính là vấn đề một đất nước, một quốc gia phải có một bộ máy vận hành chắc
chắn, vững mạnh. Vì khơng những đứng ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị
mà Nhà nước còn là người đại diện chính thức cho các giai cấp và tầng lớp trong
xã hội. Điều đó làm cho Nhà nước có một cơ sở xã hội rộng rãi để có thể triển khai
nhanh chóng và thực hiện tốt những quyết định, chính sách của mình. Nhà nước
cũng là chủ thể của quyền lực chính trị, là tổ chức chính trị thể hiện tập trung nhất

quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành và sử dụng pháp
luật để quản lý các quá trình xã hội. Nhờ có pháp luật, mọi chủ trương, chính sách
của Nhà nước được triển khai một cách rộng rãi và thống nhất trên quy mơ tồn xã
hội. Nhà nước cũng có đầy đủ các phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện vai
trị của mình. Nhà nước cịn là chủ sở hữu tối cao đối với những tư liệu sản xuất
quan trọng nhất của xã hội. Bằng việc nắm giữ các tư liệu sản xuất đó, Nhà nước
thực hiện việc điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế, đảm bảo cho nó phát triển vì lợi
ích của nhân dân. Nhà nước nắm giữ nguồn tài chính và cơ sở vật chất to lớn, bảo
đảm cho hoạt động của bộ máy nhà nước và của các tổ chức chính trị xã hội khác.
Nhà nước có quyền tối cao trong việc quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại
của đất nước.


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Tài liệu tham khảo
Thế Phong.2017. Đại Cách mạng Pháp. Truy xuất từ:
/>John and Abigail Adams.2020. The French Revolution. Truy xuất từ:
/>The Gazette.2021. This month in history: Storming of the Bastille. Truy xuất từ:
/>History.com Editors.2021. French Revolution. Truy xuất từ:
/>Thiện Nhân.2017. Lịch sử Ngày Quốc khánh Pháp. Truy xuất từ:
nuoc-Phap-i440035/
History.com Editors.2020. French revolutionaries storm the Bastille. Truy xuất
từ: />

TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Câu 3. (2.0 điểm).

Hãy đỌc tư liệu và thực hiệu yêu cầu sau (600 - 1300 chữ)
Tư liệu:
edit?
usp=sharing&ouid=116825415447158464439&rtpof=true&sd=true
a. Trình bày nội dung tư tưởng của M. Gandhi về bất bạo động (satyagraha/
nonviolent).
Bài làm
- Luận điểm 1: Bất bạo động đang mạnnh mẽ hơn trước. Đây chỉ là cuộc tranh đấu
cho nền độc lập ấn độ.

● Dẫn chứng 1: “ Nếu có thay đổi, thì đó là trọng tâm của tôi về bất bạo động
càng mạnh mẽ hơn trước.”
- Luận điểm 2: Ông cho rằng những chiến binh bất bạo động chính là “người hùng
khơng tên”, vì sao lại gọi như vậy vì những chiến binh bất bạo động không nghĩ cho
bản thân, không cần quyền lực mà chỉ nghĩ về tự do cho đất nước.

● Dẫn chứng 2:
+ “ Không phải là chúng ta muốn quyền lực, nhưng đây chỉ thuần túy là
cuộc tranh đấu bất bạo động cho nền độc lập của Ấn Độ.”
+ “ . Chiến binh bất bạo động khơng màng cái gì cho riêng mình; anh ta chỉ
chiến đấu cho nền tự do của đất nước anh ta.”
- Luận điểm 3: Một nền dân chủ được thành lập bởi bất bạo động, sẽ có tự do cơng
bằng cho tất cả.

● Dẫn chứng 3: “Trong nền dân chủ mà tôi trù tính, một nền dân chủ được
thành lập bởi bất bạo động, sẽ có tự do công bằng cho tất cả.”
- Luận điểm 4: Để có được nền dân chủ thật sự chỉ có một cách đó chính là bất bạo
động và bên cạnh đó một liên minh lớn mạnh chỉ có thể dựa trên nền tản bất bạo
động.


● Dẫn chứng 4: “Đảng Quốc Đại tin rằng chỉ bất bạo động mới có thể mang
đến kết quả là nền dân chủ thực sự. Cơ cấu của một liên minh rộng mở chỉ
có thể được xây dựng dựa trên nền tảng bất bạo động, và bạo động phải
được từ bỏ hoàn toàn khỏi các sự vụ của thế giới.”


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

- Luận điểm 5: Ta phải biết xem trọng sự tự do của bản thân, đề cao sự tự do và vùng
dậy đấu tranh vì quyền tự do con người.

● Dẫn chứng 5: “Từ lúc này trở đi, mỡi người trong các bạn nên tự xem mình
là một người tự do, và hành xử như thể mình được tự do chứ khơng cịn nằm
dưới gót giầy của chủ nghĩa đế quốc.”
- Luận điểm 6: Tư lệnh không phải là nỗi khiếp sợ, không phải ra uy quyền, không
phải là sức mạnh quyền chúa. Nếu xem được mọi người đều bình đẳng như nhau và
khiêm tốn đó mới là người đi đầu tốt nhất.

● Dẫn chứng 6: “Tôi được kêu gọi làm lãnh đạo của họ, hoặc theo ngôn từ
qn sự thì là tư lệnh của họ. Nhưng tơi khơng nhìn cương vị của mình qua
khía cạnh đó. Tơi khơng có vũ khí, mà chỉ có tình u thương để thể hiện
quyền năng của mình. Tơi khơng vung vẩy một cây gậy mà quý vị không cần
sức mạnh cũng đánh gãy được thành từng mảnh. Đấy chỉ là cây gậy chống
để tôi đi đứng. Tôi không lấy làm tự hào vì sự tàn phế này, khi tơi được kêu
gọi đảm nhận lấy gánh nặng to tát nhất. Các bạn có thể chia sẻ gánh nặng
này chỉ khi nào tơi đứng trước các bạn không phải là tư lệnh, mà là tôi tớ
khiêm tốn. Và người phụng sự tốt nhất là những đi đầu giữa những người
bình đẳng với nhau.”
b. Tư tưởng của M. Gandhi về bất bạo động có thể được áp dụng như thế nào

trong các cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ, bình đẳng và giải quyết xung đột
quốc tế? Hãy lập luận dựa trên một trường hợp cụ thể trên thế giới đã hoặc
đang diễn ra.
Bài làm
M.Gandhi là một nhà văn và một nhà lãnh đạo tinh thần, truyền bá thông điệp
về bất bạo động, tình u và hịa bình. Ơng khơng tin vào sự phân biệt đối xử dựa
trên đẳng cấp, tín ngưỡng hay tôn giáo. Nền dân chủ mà ông trù tính sẽ được
được thành lập bởi bất bạo động và luôn tự do cơng bằng cho tất cả.
Ta có thể nhận thấy tư tưởng này thông qua cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ,
bình đẳng nhằm lật đổ chế độ Apartheid. Chế độ chính trị Apartheid được chính
thức thiết lập từ năm 1948 và cho đến năm 1994 được cầm quyền bởi Đảng Dân
tộc . Chính sách của Đảng này đã loại tất cả những người không phải là da trắng
ra khỏi các cơ quan quyền lực. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng
tộc theo ý muốn nhằm kiểm soát sự di cư của những người da đen và da màu đến
các vùng do người da trắng chiếm giữ. Và chính vì những điều lệ hà khắc này nên
ở Nam phi rộ ra phong trào chống lại chế độ Apartheid. Trong thập kỷ 1950 sau
khi


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Apartheid trở thành hệ thống chính trị – xã hội chính thức, hàng loạt các cuộc
biểu tình, xung đột đã nổi lên ở Nam Phi. Nó đã phát triển thành một phong trào
quần chúng thống nhất các tổ chức cơng đồn, nhà thờ, đảng phái chính trị và
chính quyền địa phương để chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Đặc biệt là
phong trào này tại Anh vào thời điểm đó cũng đã vận động để trả tự do cho các tù
nhân chính trị Nam Phi. Có thể nói, trong phong trào này, người dân Nam Phi đã
sử dụng phương pháp đấu tranh bất bạo động. Ta sẽ làm rõ ở phần kế tiếp.
Với câu nói “Một bức hình đáng giá bằng cả ngàn lời nói”, khi biết cách sử

dụng, chúng sẽ tạo ra một vũ khí mạnh mẽ hơn bao giờ hết, đó chính là sức mạnh
của sự tuyên truyền. Việc truyền tải các thông điệp tới các đối tượng tiếp nhận là
một bộ phận thiết yếu trong các cuộc đấu tranh bất bạo động. Việc truyền tải phải
bao gồm các yếu tố như truyền tải được tầm nhìn và mục tiêu cũng như đưa ra
được các thống kê thiệt hại mà phe đối lập gây ra đến cho các nhóm xã hội khác
nhau. Mà trong số đó chúng ta phải đặc biệt chú ý đến bên “bên thứ ba”, những
người không liên quan trực tiếp đến cuộc xung đột này. Các bên thứ ba này có thể
là các tổ chức phi chính phủ trong nước hoặc quốc tế. Và với việc tuyên truyền
này, phong trào đấu tranh ấy đã chỉ ra cho toàn thế giới sự hà khắc mà chế độ này
ban hành. Chế độ này đã đưa ra hàng loạt những quy định cụ thể như phân biệt
người được sử dụng bãi tắm, xe buýt, bệnh viện, trường học phổ thông và đại học.
Quyền công dân của người da màu và da đen bị siết chặt, kể cả quyền bầu cử,
khoảng 80% đất đai trang trại vốn là của họ lại nằm trong tay người da trắng.
Chính vì truyền tải được những điều này mà Nam Phi đã bị cô lập cả ở khu vực và
trên trường quốc tế, bị Liên Hiệp Quốc chính thức lên án rằng chế độ này đã vi
phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và các quy định luật pháp
quốc tế cũng như các tuyên bố chung về quyền con người. Năm 1973, các nước
thành viên Liên Hiệp Quốc đã thông qua Công ước quốc tế về đàn áp và trừng
phạt tội phân biệt chủng tộc nhằm gây áp lực lên chính phủ Apartheid ở Nam Phi,
đòi chính phủ này phải thay đổi các chính sách của họ. Với sự phản kháng quyết
liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, đến đầu thập
niên 1980, chính phủ Apartheid bắt buộc phải hủy bỏ các quy chế phân biệt chủng
tộc, tuân thủ các quyết định của cộng đồng quốc tế.
Chúng ta có thể thấy rằng với cuộc đấu tranh này, người dân Nam Phi đã
không hề sử dụng đến bạo lực mà sử dụng biện pháp đấu tranh, tuyên truyền và
truyền bá đến cho bạn bè quốc tế nhằm tìm kiếm sự giúp đỡ. Và dưới áp lực của
bạn bè quốc tế, họ đã chiến thắng trước chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid.


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC

TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Câu 4. Năm 1919, Thống chế Pháp Ferdinand Foch (1851-1929) đã nhận xét về
Hiệp ước Versailles (6/1919): “Đây khơng phải là hịa bình. Đây là sự hưu chiến
trong 20 năm” (This is not peace. It is an armistice for 20 years).
Anh/Chị hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định trên.
Bài làm
1. Về số tiền bồi thường chiến phí chiến tranh: nước Đức phải bồi thường số tiền lên
tới 132 tỷ Mark Đức (1 Mark Đức = 0,3 gram vàng nguyên chất. Tất cả đều phải
được trả bằng vàng). Với số tiền khổng lồ này, nước Đức đào ở đâu ra ? Trong khi
nước Đức là nước chiến bại trong chiến tranh thế giới 1. Bị mất hết thuộc địa, nền
công nghiệp, nông nghiệp và thương mại-dịch vụ bị tàn phá nặng nề.
2. Về đất đai, dân số và lãnh thổ: Đức phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Alsace- Lorraine
(mà Pháp cắt nhượng cho Đức trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871);
nhường, cắt một số vùng lãnh thổ cho Bỉ, Đan Mạch, Ba Lan; một số vùng khác trở
thành đất uỷ trị của Hội Quốc liên và giao cho các cường quốc khác quản lí. Với
Hoà ước Versailles, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ
than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt.
Gánh nặng của Hoà ước không đè lên vai tầng lớp thống trị mà chủ yếu trút lên
lưng những người lao động.
3. Về đảm bảo an ninh cho các quốc gia khác: Nước Đức còn bị hạn chế vũ trang ở
mức tối thiểu, chỉ được giữ lại 100.000 bộ binh với vũ khí thông thường, khơng có
khơng qn và hải qn, các cơ sở cơng nghiệp chiến tranh bị huỷ bỏ.
Với các điều khoản được ký kết trong hòa ước Versailles, đã đặt nước Đức vào
“cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe thấy, chưa từng trông thấy”. Buộc nước
Đức phải chọn 1 trong 2 con đường.
- Một là, giựt nợ.
- Hai là, chiến tranh.
Người Đức đã chọn cả 2 con đường (giựt nợ và chiến tranh).
Vì vậy, có thể khẳng định "Hiệp ước Versailles (6/1919) khơng phải là hiệp ước

hịa bình mà đây là bản hiệp ước mang tính chất hưu chiến trong 20 năm". Nhận
định này của Thống chế Ferdinand Foch là hoàn toàn chính xác.


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Tài liệu tham khảo
1. Britannica – France – World War I - France - World War I | Britannica
2. (1914) France during and after World War I. France, 1914. to 1919.
[Photograph]
Retrieved
from
the
Library
of
Congress,
/>3. School work helper - Effects of World War I on France - Effects of World
War I on France | SchoolWorkHelper


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Câu 5. Anh/Chị hãy phân tích các nguyên nhân của cuộc Đại khủng hoảng
kinh tế (The Great Depression - 1929-1933).
Cuộc đại khủng hoảng bắt đầu từ những năm 1929 đến đầu thế chiến thứ 2 với sự
sụp đổ của sàn giao dịch chứng khoáng phố Wall nước Mỹ kéo theo là khủng
hoảng ngân hàng, cuối cùng lan rộng ra nhiều ngành công nghiệp khác ảnh hưởng
không chỉ nước Mỹ mà toàn thế giới. Dưới đây là những nguyên nhân mà Mike

Kubic, cựu phóng viên của tạp chí Newsweek, đã phân tích và tổng hợp về thời kì
khó khăn này của nước Mỹ1.
Theo nhiều tài liệu, cuộc đại khủng hoảng 1929 bắt đầu từ cuộc sụp đổ sàng chứng
khoáng phố Wall Newyork. Nhưng đây có lẽ khơng phải là nguyên nhân chính dẫn
đến cuộc khủng hoảng này. Thị trường chứng khoáng vận hành dựa vào niềm tin
của các nhà đầu tư đối với công ty hoặc doanh nghiệp hoặc một khu vực kinh tế
mà họ tin là sẽ đem lại lợi nhuận sau này2. Có thể nói, thị trường chứng khoáng
vận hành dựa trên niềm tin của nhà đầu tư vào các doanh ngiệp hay nhà máy, khi
niềm tin này khơng ổn định thì giá cả và nguồn vốn để vận hành nhà máy này cũng
không ổn định.
Cuộc đại suy thoái bắt đầu vào năm 1929, khi người Mỹ chi ít tiền vào vật dụng
hàng ngày hơn và điều đó gây nên hiện tượng quen thuộc: suy thối. Nhưng những
gì xảy ra sau đó mới là điều khác thường: Mặc dù sản xuất, tiêu thụ, và lợi nhuận
của các công ty đang đi xuống nhưng các nhà đầu tư vẫn tiếp tục mua cổ phiếu và
đẩy giá của họ lên mức cao không tưởng.
Vào tháng 10/24/1929, ngày được gọi là “Black Thusday” (thứ năm đen tối), nhiều
nhà đầu tư quyết định rút tiền lúc đỉnh điểm và gây ra cuộc bán tháo lớn đã đâm
thủng bong bóng thị trường chứng khống. Chỉ trong vịng 1 tuần, giá trên phố
Wall chạm đáy, các nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo 29 triệu cổ phiếu, tạo ra cú
sốc cho nền kinh tế nước Mỹ với sự giảm giá mạnh của hàng ngàn doanh nghiệp
và nhà máy.
Sau khi thị trường chứng khoáng sụp đổ là đến khủng hoảng ngân hàng. Thất
nghiệp tăng lên và đầu tư lao dốc, hàng ngàng nhà đầu tư mất đi niềm tin vào
ngân hàng của họ và mùa thu năm 1930, họ bắt đầu họ bắt đầu rút hết tiền tiết
kiệm. Buộc các ngân hàng phải thanh tốn các khoảng nợ, và trong vịng 2 năm,
hàng ngàn ngân hàng đã phải đóng cửa. Đồng tiền lưu thơng khơng cịn dẫn đến
giảm phát. Giá cả của hàng hóa giảm, buộc nhà máy phải sa thải nhân công, lực
lượng lao động khơng có khả năng mua hàng hóa (những thứ giúp nhà máy vận
hành) và do đó hàng hóa tồn đọng, giá cả lại giảm, nhân công tiếp tục bị sa thải.
Nhà máy

1

The Great Depression by Mike Kubic | CommonLit


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

2

(222) How does the stock market work? - Oliver Elfenbaum - YouTube


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

không được các ngân hàng cho vay để trả tiền cho người làm và cứ thế đại khủng
hoảng xảy ra với hàng triệu người mất việc làm.
Vì vậy theo Jonh Green, nguyên nhân dẫn đến đại suy thoái là do sự yếu kém của
ngân hàng nước Mỹ3. Mặc dù hệ thống dự trữ liên bang đã được tạo ra từ những
năm 1913, nhưng phần lớn ngân hàng thời đó của nước Mỹ là các thiết chế nhỏ
của tư nhân và phải dựa vào chính nguồn vốn của mình. Khi có sự hoảng loạn
những người gửi tiền nhanh chóng rút tiền khỏi ngân hàng, và ngân hàng sụp đổ
nếu khơng có đủ tiền dự trữ. Vì vậy vào năm 1930, hàng loạt ngân hàng bắt đầu
sụp đổ bắt đầu từ lousiville rồi lan đến Indiana, Illinois, Missouri và cuối cùng là
Arkansas.
Khi nhà máy đóng cửa, 1 trong 4 người Mỹ khơng cịn việc làm. Khơng cịn ngân
hàng hỡ trợ cho vay, các nông dân bỏ hoang ruộng của họ - trong khi ở thành thị,
nhiều người đang chịu đói. Khung cảnh nước Mỹ là cảnh xếp hàng dài đợi bánh
mì, súp gà, và sinh viên đại học mất nhà bán táo trên đường.

Tóm lại, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 bắt nguồn từ 2 nguyên nhân chính đó
là: Niềm tin và sự tham lam của người Mỹ về cách làm giàu nhanh chóng chỉ nhờ
vào niềm tin vào một mặt hàng không đem lại giá trị thực. Thứ hai đó là sự yếu
kém trong việc điều phối lưu thơng dịng tiền của các ngân hàng nước Mỹ thời đó,
dẫn đến việc khơng chi trả nỡi khi các nhà đầu tư, hay người gửi tiền quyết định
lấy lại tiền từ trong ngân hàng. Ngồi ra cịn có nhiều ngun nhất khác như
ngành công nghiệp sản xuất thừa mừa của cải, sự suy giảm giá nơng sản trong khi
nó đã thuộc hàng thấp nhất.

3

(220) The Great Depression: Crash Course US History #33 - YouTube


TINH THẦN DÂN TỘC LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HOA KỲ TRONG CÔNG CUỘC
TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC SAU NỘI CHIẾN

Tài liệu tham khảo:
1. Mike Kubic (2016) - THE GREAT DEPRESSION - The Great Depression by
Mike Kubic | CommonLit
2. Oliver Elfenbaum - How does the stock market work? How does the stock
market work? - Oliver Elfenbaum - YouTube
3. John Green - The Great Depression- The Great Depression: Crash Course
US History #33 - YouTube
4. Khan Academy - The Great Depression (article) - The Great Depression
(article) | Khan Academy




×