Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

QUẢN TRỊ học đề tài PHONG CÁCH LÃNH đạo của JACK MA và bài học CHO NHÀ QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.02 KB, 31 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA JACK MA VÀ BÀI HỌC
CHO NHÀ QUẢN TRỊ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Mai
Mã lớp học phần: 221MGT01A04
Nhóm: 02
Thành viên:
1. Hồ Võ Mỹ Hằng – 23A4030110
2. Nguyễn Diệp Anh – 24A4032637
3. Đỗ Hiếu Lan Anh – 24A4030506
4. Trần Thị Thanh Thủy – 24A4031524
5. Phan Thị Hồng Huế - 24A4031210
6. Hoàng Thị Xuân – 24A4031782
7. Nguyễn Thị Ánh Quyên – 24A4030569
8. Phan Thị Trang – 24A4031771

Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2022

Tieu luan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………... 1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………… 1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………...1
3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 1


4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………….1
5. Bố cục đề tài………………………………………………………………………………1
NỘI DUNG…………………………………………………………………………………2
Chương 1: Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………………2
1.1. Khái niệm lãnh đạo……………………………………………………………………...2
1.2. Phong cách lãnh đạo……………………………………………………………………2
1.2.1.Theo mức độ tập trung quyền lực…………………………………………………….2
1.2.2.Theo mức độ quan tâm đến công việc và con người…………………………………4
1.2.3.Theo mức độ quan tâm đến sản xuất và con người…………………………………..6
1.3. Lựa chọn phong cách lãnh đạo………………………………………………………….7
1.3.1 Đặc điểm của nhà quản trị……………………………………………………………7
1.3.2Đặc điểm của nhân viên……………………………………………………………....7
1.3.3 Đặc điểm của công việc………………………………………………………………7
1.4. Tạo động lực……………………………………………………………………………7
1.5. Quản trị sự xung đột…………………………………………………………………...11
Chương 2: Nghệ thuật lãnh đạo của Jack Ma…………………………………………..12
2.1. Giới thiệu về CEO của tập đồn Alibaba-Ơng Jackma………………………………..12
2.2. Sơ lược tiểu sử của Jack Ma…………………………………………………………...13
2.3. Tính cách lãnh đạo của ơng Jackma…………………………………………………...16
2.4. Phong cách lãnh đạo của Jackma………………………………………………………16
2.4.1.Trở thành hình mẫu lãnh đạo thực thụ……………………………………………..16
2.4.2Nhìn nhận vấn đề dưới góc nhìn của khách hàng…………………………………..17
2.4.3.Theo đuổi một sứ mệnh…………………………………………………………….17
2.4.4.Tuyển dụng những người nhiệt huyết………………………………………………18
2.4.5.Trao truyền cho nhân viên………………………………………………………….19
2.4.6.Không tự giới hạn bản thân………………………………………………………...19
Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ ông Jackma cho các nhà quản trị………………..20
3.1. Sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos và Jack Ma…………………..20
3.1.1. Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos. ………………………………………………20
3.1.2. Nét Tương đồng và khác biệt của Jack Ma và Jeff Bezos………………………….21


Tieu luan


3.2. Bài học của Jack Ma đối với nhà quản trị...………………………………………….23
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………24
Tài liệu tham khảo.

Tieu luan


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH
Hình 1.1 Mơ hình lãnh đạo của đại học OHIO........................................................................4
Hình 1.2: Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton......................5
Hình 1.3: Chuỗi hành động tạo động cơ.................................................................................8
Hình 1.4: Bậc thang nhu cầu của A.Maslow...........................................................................8
Hình 2.1: Câu nói của Jack Ma về khơng sợ thất bại..............................................................15
Hình 2.2: Câu nói của Jack Ma về tuyển dụng người phù hợp..............................................18
Hình 2.3 : Câu nói của Jack Ma về khơng tự giới hạn bản thân...........................................20

Tieu luan


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, thành công của một doanh nghiệp khơng
chỉ dựa vào tiềm lực tài chính cũng như tiềm năng con người mà còn bị ảnh hưởng khá nhiều
bởi phong cách lãnh đạo.Có thể nói phong cách lãnh đạo là một hiện tượng hoàn toàn cụ thể,
không lặp đi lặp lại ở một người khác một cách đầy đủ với mọi chi tiết. Phong cách lãnh đạo
cịn ảnh hưởng tới chính uy tín của người lãnh đạo bởi vì phong cách lãnh đạo chính là sự

bộc lộ phẩm chất , năng lực được kết tinh trong hành vi hoạt động của nhà lãnh đạo có bản
lĩnh.
Việc phát triển những phẩm chất và năng lực lãnh đạo sẽ là tiền đề quyết định hoàn thiện
phong cách lãnh đạo. Rõ ràng phong cách lãnh đạo không tự phát hình thành, nó là q trình
ln hình thành và phát triển dưới những điều kiện khách quan và chủ quan.Cơ chế quản lý
mới hiện nay đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có tính quyết đốn năng động và tinh thần trách
nhiệm cao thể hiện qua các phẩm chất tự tin, dám nghĩ , dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chúng em nhận thấy tỷ phú Jackma là một người lãnh
đạo hội tụ đầy đủ yếu tố trên trong việc dẫn dắt tập đoàn Alibaba. Do đó, nhóm 2 chúng em
quyết định chọn đề tài : “Phong cách lãnh đạo của Jackma và bài học cho nhà quản trị’’.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích và làm rõ phong cách lãnh đạo của Jack Ma tại công ty Alibaba để rút ra những
đặc trưng trong phong cách lãnh đạo của Jack Ma, qua đó nhận thấy q trình đi đến thành
cơng của ơng. Từ những phân tích đó, chúng ta đưa ra những bài học quý giá từ ông Jack
Ma và bài học cho nhà quản trị .
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài phong cách lãnh đạo của Jack Ma là: Tập đoàn Alibaba
trong thời kỳ Jack Ma làm chủ tịch.
4.Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu định tính, so sánh, thu thập dữ
liệu về Jack Ma và tập đồn Alibaba thơng qua các phương tiện truyền thông và trực tuyến.
Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu định lượng cũng được sử dụng qua việc thống kê,
phân tích để đạt được hiệu quả thơng tin cao nhất.
Người chiến thắng, khơng có người thua cuộc". Lảng tránh có nghĩa là các ý tưởng được
đề xuất bởi cả hai bên bị từ chối và một người thứ ba có liên quan sẽ đưa ra quyết định mà
khơng có lợi cho bất kỳ bên nào
5. Bố cục đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận thì phần nội dung bài tập lớn gồm 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Nghệ thuật lãnh đạo của Jack Ma

Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ ông Jackma cho các nhà quản trị

1

Tieu luan


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
1.1.Khái niệm lãnh đạo
1.1.1.Khái niệm:
Lãnh đạo là quá trình chủ thể quản trị sử dụng quyền lực quản trị của mình để tác động lên
hành vi của các con người trong và ngoài tổ chức một cách có chủ đích để họ tự nguyện và
nhiệt tình phấn đấu đạt được các mục tiêu đề ra của tổ chức.
1.1.2.Tầm quan trọng của lãnh đạo:
Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của chủ thể quản trị
trong quản trị tổ chức, là công việc tạo ra viễn cảnh tương lai của tổ chức. VD: Lãnh đạo
việc quyết định tầm nhìn của tổ chức, xây dựng chiến lược phát triển tổ chức.
Lãnh đạo quyết định việc thực hiện thành công các mục đích, mục tiêu của tổ chức. VD:
Trong một dự án cần có lãnh đạo định hướng, dẫn dắt nhân viên đi đúng hướng, đúng cách
để đạt được mục đích, mục tiêu.
Thông qua việc thực hiện tốt chức năng lãnh đạo, nhà quản trị sẽ góp phần nâng cao tính
tích cực, thái độ, tinh thần làm việc của người lao động trong tổ chức tạo động lực làm việc
mạnh mẽ. Từ đó nâng cao năng suất làm việc hiệu quả. VD: Phát động thi đua cải tiến, nâng
cao hiệu quả, chất lượng trong lĩnh vực chuyên môn của tổ chức.
Lãnh đạo hiệu quả được coi như là một chuẩn mực để khẳng định tài ba của nhà quản trị
1.2.Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là phương thức làm việc của một nhà lãnh đạo, là cách tiếp cận của
nhà lãnh đạo để đưa ra định hướng, thực hiện kế hoạch và tạo động lực cho mọi người. Đây
là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của nhà lãnh đạo. Và mỗi vị lãnh đạo

sẽ có cho mình một phong cách lãnh đạo riêng, phù hợp với bản thân mình và các yếu tố
khách quan bên ngồi khác. Có rất nhiều tiêu chí để phân loại các phong cách lãnh đạo:
1.2.1.Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực
Về cách phân loại này, vào năm 1939, nhà tâm lý học Kurt Lewin và các nhà nghiên cứu
đã phân ra làm 3 phong cách lãnh đạo cơ bản đó là: phong cách lãnh đạo độc đoán, phong
cách lãnh đạo dân chủ và phong cách tự do.
a.Phong cách lãnh đạo độc đoán
Đặc trưng của phong cách này là sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên. Đối với
phong cách này, nhân viên chỉ được nhận những thông tin tối thiểu và thực hiện những mệnh
lệnh của cấp trên. Các quyết định đều được đề ra dựa vào kiến thức, kinh nghiệm của nhà
lãnh đạo và họ cũng thường xuyên kiểm tra, theo dõi chặt chẽ quá trình thực thi nhiệm vụ
của cấp dưới. Bên cạnh đó, q trình truyền thơng trong tổ chức chỉ diễn ra theo một chiều,
quyền kiểm soát hoàn toàn nằm trong tay của nhà lãnh đạo.
Ưu điểm của phong cách này đó là các cá nhân hồn thành nhiệm vụ trong đúng thời hạn,
giảm được sự ứ đọng, trì trệ cơng việc, tạo sự phân chia rõ ràng về quyền hạn giữa lãnh đạo

2

Tieu luan


và nhân viên. Phong cách này phù hợp với một số trường hợp như: những tổ chức mới thành
lập chưa đi vào ổn định; đang trong tình đang trì trệ, thiếu tính kỉ luật, tính tự giác,...
Bên cạnh đó cũng có những nhược điểm như: tạo nhiều áp lực cho nhân viên, khơng phát
huy được tính sáng tạo, tinh thần chủ động của nhân viên, hiệu quả công việc không cao, tạo
khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên.
VD: điển hình của phong cách này đó là cựu tổng thống của nước Mỹ- Abraham Lincoln
trong giai đoạn nội chiến 1861- 1865. Khi đó đất nước này đặt ra yêu cầu cần có một người
lãnh đạo táo bạo, sẵn sàng đưa ra những quyết định. Từ đó, ơng đã vươn lên và trở thành
một nhà lãnh đạo độc đoán mà đất nước đang cần.

b.Phong cách lãnh đạo dân chủ
Đặc trưng của phong cách này là nhà quản trị thường thảo luận, bàn bạc, tham khảo, lắng
nghe và thống nhất ý kiến với cấp dưới của mình trước khi đưa ra quyết định. Những nhà
quản trị thường sử dụng nguyên tắc số đông, các công việc được phân công, giải quyết, đánh
giá dựa trên sự tham gia của tập thể. Theo Lewin, phong cách lãnh đạo có sự tham gia đóng
góp của tất cả cá nhân trong tập thể thường là phong cách lãnh đạo thực tế và hợp lý trong
cách tiếp cận giải quyết vấn đề và đánh giá hiệu quả của nhân viên.
Ưu điểm của phong cách này đó là các cá nhân cảm thấy mình có một phần quan trọng
trong tập thể; nhà lãnh đạo vừa khai thác được kiến thức, kinh nghiệm, sự sáng tạo của nhân
viên vừa giữ được tiếng nói cuối cùng trong q trình đưa ra quyết định.
Về nhược điểm, phong cách này thường tốn thời gian nếu những cuộc thảo luận, trao đổi
kéo dài nhưng khơng đi đến được đích cuối cùng trong khi thời gian giải quyết nhiệm vụ có
giới hạn. Bên cạnh đó, năng suất làm việc của nhà lãnh đạo theo phong cách dân chủ cũng
thấp hơn so với phong cách lãnh đạo độc đoán. Các nhà lãnh đạo trở nên bị phụ thuộc vào
các ý kiến của cấp dưới và trong một số trường hợp có thể dẫn tới việc tác dụng ngược.
VD: cho phong cách này có thể kể đến ơng Tim Cook- CEO của hãng Apple. Khi hình thành
ý tưởng Iwatch, ông đã chọn giao nhiệm vụ cho các thành viên tin cậy trong cơng ty và chọn
ít tham gia vào các chi tiết kỹ thuật, điều đó đã dẫn tới việc đưa ra quyết định chậm trễ và
thiếu sáng suốt trong việc lắp ráp ổ đĩa.
c.Phong cách tự do
Với phong cách này, nhà quản trị sử dụng rất ít quyền lực nhà nước mà ngược lại họ dành
cho cấp dưới nhiều quyền lực hơn để tự giải quyết vấn đề. Các nhân viên được phép tự do
làm theo những điều họ nghĩ, theo cách thức mà họ nghĩ. và các nhà lãnh đạo chỉ đóng vai
trị giúp đỡ, cung cấp thông tin và những phương tiện cần thiết khác.
Ưu điểm, của phong cách này đó là có thể phát huy được tối đa ưu điểm của nhân viên,
hữu ích trong việc gắn kết sự tin tưởng, tạo bầu khơng khí thoải mái. Phong cách này phù
hợp với những cấp dưới có trình độ cao và cơng việc thực hiện mang tính độc lập, địi hỏi
sự chủ động và sáng tạo để giải quyết công việc.
Nhược điểm, phong cách này dễ dẫn đến việc hỗn loạn, công việc bị thiếu định hướng, các
thành viên trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho nhau, các cơng việc có thể bị kém hiệu quả và

lợi dụng sự tín nhiệm để đưa ra các quyết định quá quyền hạn.

3

Tieu luan


VD: Người đầu tiên phải kể đến khi nhắc đến nhà lãnh đạo sử dụng mơ hình tự do này đó
chính là Steve Jobs. Ơng được biết đến là người ln đưa ra định hình cho cấp dưới và sau
đó để cho họ thực hiện mà không can thiệp vào.
1.2.2. Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ quan tâm đến cơng việc và con người
a.Mơ hình của Đại học bang OHIO
Mức độ quan tâm đến con người ở đây phải được hiểu là nhà quản trị quan tâm đến nhu
cầu nhân viên, tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu của họ, chăm lo đời sống nhân viên và cải
thiện bầu khơng khí làm việc. Theo mơ hình này ,các nhà quản lý có thể tập trung sự khuyến
khích, động viên của mình theo hai hướng: chú trọng đến con người và chú trọng đến công
việc.
Tuỳ thuộc vào mức độ quan tâm của nhà quản trị đến công việc và mức độ quan tâm đến
con người, có thể chia thành 4 loại phong cách lãnh đạo. (1) Quan tâm tới công việc thấp và
con người cao; (2) quan tâm tới công việc cao và con người cao; (3) quan tâm tới công việc
và con người đều thấp; (4) quan tâm tới cơng việc cao và con người thấp.

Hình 1.1:Mơ hình lãnh đạo của đại học OHIO
Ơ S1 : Người lãnh đạo chủ yếu hướng tới việc làm cho công việc được thực hiện, con người
là thứ yếu.
Ô S2 : Người lãnh đạo theo đuổi việc đạt tới năng suất cao trong sự cân đối giữa việc làm
cho công việc được thực hiện và duy trì sự đồn kết, gắn bó của nhóm và tổ chức.
Ơ S3 : Người lãnh đạo theo đuổi việc động viên sự hài hoà của nhóm và thoả mãn các nhu
cầu xã hội của người dưới quyền.
Ơ S4: Người lãnh đạo giữ vai trị thụ động và để mặc tình thế diễn ra.


4

Tieu luan


Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu của Đại học bang OHIO, phong cách S2 là tốt
nhất. Tuy nhiên nó khơng đúng với mọi trường hợp quản trị, các nhà quản trị cần lựa chọn
phong cách lãnh đạo thích hợp tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi cơng ty. Điều này
cho thấy tính phức tạp của cơng việc lãnh đạo, và địi hỏi phải có tính nghệ thuật trong việc
lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp.
b. Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton.
Sơ đồ lưới về phong cách lãnh đạo cũng được xây dựng căn cứ trên mức độ quan tâm đến
công việc và quan tâm đến con người, nhưng mức độ phân biệt ở đây chi tiết hơn. Sơ đồ này
là giải pháp hữu ích giúp phân loại và xác định các phong cách lãnh đạo khác nhau.
Trên sơ đồ là 5 phong cách lãnh đạo đặc trưng đó là:
Phong cách 1.1 : Nhà quản trị ít quan tâm đến công việc và con người. Nhà quản lý kiểu này
không quan tâm nhiều đến việc điều chỉnh bộ máy để làm tốt công việc, và cũng chẳng tạo
ra một mơi trường làm việc tích cực và thỏa mãn. Phong cách này thường làm cho tình hình
hoạt động của tổ chức ngày càng xấu đi.

Hình 1.2: Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton
Phong cách 1.9 : Nhà quản trị quan tâm tối đa đến con người nhưng ít quan tâm đến cơng
việc. Phong cách quản trị này mang tính xuề xồ kiểu gia đình, tạo mơi trường làm việc thoải
mái, thiếu sự kiểm sốt, định hướng nên thường không đem lại kết quả mong muốn.
Phong cách 9.1 : Nhà quản trị quan tâm tối đa cơng việc nhưng ít quan tâm đến con người.
Đối với nhà quản lý kiểu này, nhân viên đơn thuần chỉ là những phương tiện. Phong cách
quản trị này mang tính độc đốn cao nên nó chỉ thích hợp trong những trường hợp nhất định.

5


Tieu luan


Phong cách 9.9 : Nhà quản trị quan tâm tối đa đến công việc và đến con người. Đây là phong
cách quản trị theo tinh thần đồng đội, trong đó nhà quản trị hướng nhân viên toàn tâm toàn
ý với công việc chung trên cơ sở của mối quan hệ tôn trọng và tin cậy lẫn nhau.
Phong cách 5.5 : Nhà quản trị quan tâm đến công việc và đến con người ở mức độ vừa phải.
Đây là phong cách quản trị đạt đến sự cân đối giữa mức độ thực hiện cơng việc và duy trì
tinh thần làm việc của nhân viên ở mức độ thoả đáng. Từ đó sẽ dẫn đến sự thỏa mãn và tạo
ra động cơ thúc đẩy, ừ đó cho năng suất cao hơn.
1.2.3. Phân loại theo tác phong lãnh đạo
a.Mơ hình của Tannebaum và Smidt
Mơ hình lãnh đạo của Tannebaum và Smidt là mơ hình lãnh đạo cho thấy mối quan hệ của
quyền lực của người quản lý và mối quan hệ tự do của nhóm. Theo mơ hình này, có một 7
tác phong lãnh đạo đặc trưng từ chỗ quyền ra quyết định tập trung chủ yếu vào nhà quản trị
(tác phong lãnh đạo độc đoán) đến tác phong lãnh đạo mà quyền ra quyết định tập trung chủ
yếu vào cấp dưới( tác phong lãnh đạo dân chủ).
Theo Tannebaum và Smidt, muốn quyết định phong cách lãnh đạo nào, các nhà quản trị
cần phân tích các lực bên trong con người của họ (ví dụ như sự thoải mái trong việc lựa chọn
các phương án), và các lực bên trong con người cấp dưới (ví dụ như sự sẵn sàng nhận trách
nhiệm), và các lực bên trong tình huống (ví dụ như áp lực về thời gian). Tuy nhiên, nên
chuyển về phong cách lãnh đạo tập trung vào cấp dưới nhiều hơn trong dài hạn, bởi vì phong
cách này có tác dụng làm tăng sự động viên của nhân viên, làm tăng chất lượng của các
quyết định, phát triển tinh thần làm việc nhóm và nhân viên.
Ưu điểm của mơ hình này đó là giúp nhà lãnh đạo có nhiều cách thức để tương tác với
nhóm, tổ chức của mình; lãnh đạo hiểu được cách tiếp cận và có thể thay đổi quyết định của
mình khi có tình huống thay đổi.
Về nhược điểm, mơ hình này chỉ kiểm tra được q trình đưa ra một nhiệm vụ chứ không
phải những chuyện sẽ xảy ra tiếp theo của nhóm; khơng cung cấp được cơ chế để nhà lãnh

đạo xác định được đâu là phong cách phù hợp với tổ chức của mình, tạo cảm giác mơ hồ cho
người sử dụng mơ hình.
b.Phong cách lãnh đạo tự quyết, hiệp thương và tập thể của Victor H.Room
Nhà tâm lý học và nhà nghiên cứu khoa học hành vi nổi tiếng Victor H.Room đã chia
phong cách lãnh đạo thành 3 kiểu: tự quyết, hiệp thương và tập thể và dựa trên mức độ tham
gia của nhân viên vào q trình để đưa ra quyết định. Theo ơng, người lãnh đạo có thể thơng
qua việc thay đổi mức đổi tham gia quyết định của nhân viên để thể hiện phong cách lãnh
đạo của mình.
Tự quyết định: Nhà lãnh đạo sử dụng tư liệu mà mình có được, tự mình giải quyết vấn đề,
ra quyết định quản lý. Nhà lãnh đạo yêu cầu cấp dưới cung cấp tư liệu cần thiết, sau đó tự
quyết định phương pháp giải quyết. Khi yêu cầu cấp dưới cung cấp tư liệu, có thể giải thích
tình hình hoặc khơng giải thích. Trong q trình ra quyết định, cấp dưới chỉ cung cấp cho
người lãnh đạo những tư liệu cần thiết, không đề ra phương án giải quyết.

6

Tieu luan


Hiệp thương: Dùng phương thức tiếp xúc cá biệt để nhân viên cấp dưới có liên quan hiểu
rõ vấn đề, lắng nghe ý kiến và đề nghị của họ. Hoặc làm cho tập thể cấp dưới hiểu rõ vấn đề,
lắng nghe ý kiến và đề nghị của tập thể. Sau đó người lãnh đạo ra quyết định. Nội dung ra
quyết định có thể có hoặc khơng có ý kiến của cấp dưới.
Tập thể: Làm cho tập thể cấp dưới hiểu rõ vấn đề và cùng với người lãnh đạo đề ra phương
án, bàn bạc và lựa chọn, cố gắng đạt được sự nhất trí trong việc lựa chọn quyết sách. Trong
quá trình thảo luận, người lãnh đạo chỉ giữ vai trị của nhà tổ chức, khơng dùng tư tưởng của
mình để tác động đến tập thể và vui lòng tiếp nhận, thực hiện bất kỳ phương án nào được
tập thể ủng hộ.
1.3. Lựa chọn phong cách lãnh đạo
Mỗi dạng phong cách lãnh đạo có những đặc trưng riêng, có những điểm mạnh và những

hạn chế riêng. Khó có thể tìm thấy phong cách lãnh đạo duy nhất đúng trong mọi hoàn cảnh.
Điều này cho thấy nhà quản trị cần linh hoạt, biết chọn lựa đúng phong cách lãnh đạo đối
với từng hồn cảnh cụ thể hay tình huống cụ thể. Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo tùy
thuộc vào 3 yếu tố sau:
1.3.1.Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị
Một phong cách lãnh đạo được coi là tốt nhất khi nhà quản trị nắm vững kiến thức, nắm
được ưu nhược điểm của từng phong cách lãnh đạo và biết vận dụng một cách mềm dẻo,
linh hoạt chúng trong mỗi trường hợp khác nhau. Bên cạnh đó, phong cách đó cịn cần phải
phù hợp với tính cách, khả năng của nhà lãnh đạo thì nó mới có thể phát huy được tối đa.
1.3.2.Tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhân viên
Số lượng nhân viên của mỗi tổ chức khơng nhỏ, tính cách, năng lực, sự hiểu biết của từng
người sẽ khác nhau.Vì thế nhà lãnh đạo cần tìm hiểu, xem xét để có thể đưa ra được lựa chọn
sao cho phù hợp nhất, giúp phát huy được tối đa các điểm mạnh của từng thành viên để có
thể hồn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc nhất.
1.3.3.Tuỳ thuộc vào đặc điểm của cơng việc phải giải quyết
Bên cạnh đó, việc lựa chọn phong cách lãnh đạo cịn phụ thuộc vào tính chất của cơng việc
cần giải quyết. Với mỗi tình huống khác nhau, thời gian cần hoàn thành khác nhau, mức độ
phức tạp và tầm quan trọng của công việc khác nhau thì lại có một phong cách phù hợp khác
nhau. Chẳng hạn như khi cơng việc có thời hạn để hồn thành ngắn thì phong cách lãnh đạo
phù hợp ở đây là phong cách lãnh đạo độc đoán. Thực tế cho thấy nhà lãnh đạo giỏi là người
biết kết hợp đúng đắn các dạng phong cách lãnh đạo phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể và
biết cách thay đổi phong cách lãnh đạo khi nó khơng cịn phù hợp với sự phát triển của tổ
chức và các thành viên. Và việc lựa chọn còn cần phù hợp với các yếu tố bên ngồi khác
như đặc điểm văn hóa, dân tộc của từng vùng miền.

7

Tieu luan



1.4. Tạo động lực
1.4.1. Khái niệm
Tạo động lực là tạo sự hăng hái , nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong q trình thực hiện
cơng việc cấp dưới , qua đó làm cơng việc được hồn thành với hiệu quả cao hơn.
Muốn tạo động lực cho nhân viên nhà quản trị phải tạo ra động cơ thúc đẩy làm việc.
Nhu cầu

Biến thành
Mong muốn
Là nguyên nhân

Thôi thúc



Dẫn tới
Hành động
Đáp
tớin ứng
Sự thỏa mãn
Hình 1.3: Chuỗi hành động tạo động cơ
Mục đích của tạo động lực là huy động cao nhất mọi nỗ lực của con người trong tổ chức để
thực hiện mục tiêu.
1.4.2. Các lý thuyết về tạo động lực
a.Lý thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow
Theo A.Maslow các nhu cầu thỏa mãn gồm 5 loại và được sắp xếp từ thấp đến cao:

Tự thể hiện

Nhu cầu tự thể hiện bản thân

Nhu cầu được kính trọng

bản thân
Được tơn trọng,kính mến

ản thân

Thuộc một nhóm cộng đồng, tình

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an tồn
Nhu cầu thể lý

u, Th
gia đình

iện nghề
bản thân
An tồn bản thân
nghiệp ổn định, có bảo hiểm
êu
Thức ăn, đồ uống, chỗ ở, khơng khí, hơi ẩm

Hiêmr\\hiểm

Hình 1.4: Bậc thang nhu cầu của A.Maslow

8


Tieu luan


Một số kết luận về Hệ thống phân cấp nhu cầu Maslow:
Con người được thúc đẩy bởi hệ thống cấp bậc nhu cầu. Tùy vào từng bối cảnh của mỗi
người mà họ sẽ được thúc đẩy bởi những động cơ khác nhau.
Các nhu cầu được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao, trong đó các nhu cầu thấp hơn
phải được đáp ứng nhiều hơn (nhưng khơng cần hồn toàn) trước các nhu cầu cao hơn.
Thứ tự các nhu cầu khơng cứng nhắc mà thay vào đó có thể linh hoạt dựa trên hoàn cảnh
bên ngoài hoặc sự khác biệt của từng cá nhân.
Hầu hết các hành vi của một người là đa động cơ, nghĩa là được xác định đồng thời bởi
nhiều hơn một nhu cầu cơ bản.
Một người có thể tồn tại đồng thời nhu cầu ở nhiều cấp trong cùng một thời điểm.
b.Thuyết mong đợi của V.Vroom
V.Vroom cho rằng có thể tạo được động cơ thúc đẩy nếu nhà quản trị tạo cho người lao
động sự kỳ vọng đạt được kết quả công việc công việc được giao và làm cho họ quan tâm
đến giá trị của phần thưởng khi thực hiện tốt công việc.
Động cơ thúc đẩy = Kỳ vọng đạt được x Mức độ say mê
Trong đó : Kỳ vọng đạt được = kết quả công việc được giao
Mức độ say mê = giá trị của phần thưởng khi thực hiện tốt công việc
1.4.3. Các biện pháp tạo động lực.
1.4.3.1. Sử dụng các công cụ tài chính.
a.Lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của sức lao động, là giá cả của yếu tố lao động mà người
sử dụng lao động phải trả cho người lao động tuân theo quy luật cung cầu, quy luật giá cả
của thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước
2 hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay: tiền lương trả theo thời gian và tiền
lương trả theo sản phẩm.
Như vậy một trong những công cụ tạo động lực hiệu quả là xây dựng chính sách tiền lương
thỏa đáng làm cho người lao động cảm nhận được sự công bằng khách quan, đảm bảo nguyên

tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động , người lao động sẽ làm việc một cách hăng say
nhiệt tình , một lòng với sự phát triển chung của doanh nghiệp.
b.Thưởng
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung tiền lương nhằm triệt để hơn nguyên tắc phân
phối theo lao động đồng thời tạo động lực cho người lao động để họ quan tâm đến năng suất
lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
Như vậy , một trong những công cụ tạo động lực hiệu quả là xây dựng chế độ tiền thưởng
thỏa đáng, khen thưởng kịp thời, đúng người, đúng cách và công bằng
Tuy nhiên có một số lưu ý về tiền thưởng:

9

Tieu luan




Tiền thưởng phải công bằng



Tiền thưởng phải gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ của người lao động



Tiền thưởng chỉ chiếm 20%-30% trong tổng thu nhập

c.Phúc lợi
Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ cuộc sống cho người lao động
bao gồm những khoản mà người lao động được bổ sung thêm ngoài tiền lương , tiền thưởng

dưới dạng tiền mặt hay các dịch vụ được hưởng với giá rẻ hoặc không mất tiền .
Phúc lợi gồm 2 loại chính: phúc lợi bắt buộc và phúc lợi tự nguyện
Như vậy, một trong những công cụ lao động tạo động lực hiệu quả là xây dựng chế độ
phúc lợi phù hợp : thực hiện chế độ tốt , tạo nên bầu khơng khí gần gũi thân mật, đoàn kết,
tương thân tương ái lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc.
Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi:
Có lợi cho người lao động và doanh nghiệp
Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
Chi phí của chương trình phải nằm trong khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Chương trình phải được xây dựng rõ ràng, công bằng
Phải được người lao động tham gia ủng hộ
1.4.3.2. Sử dụng các cơng cụ phi tài chính
a.Cải thiện điều kiện làm việc vật chất
Đảm bảo môi trường điều kiện làm việc vệ sinh, sạch sẽ
Đảm bảo môi trường điều kiện làm việc an toàn lao động
Đảm bảo các thiết bị cần thiết cho công việc
b.Đối xử công bằng
Việc đối xử công bằng hay phân biệt đối xử với các người lao động khác nhau trong cùng
công ty của các nhà quản lý là một vấn đề thể hiện. Nó thể hiện trong cách đánh giá , khen
thưởng, phê bình người lao động của các nhà lãnh đạo , thậm chí cịn thể hiện qua cách xử
sự trong các hành vi thơng thường với nhau.
c.Văn hóa doanh nghiệp
Khái niệm: Văn hóa doanh nghiệp là sự tổng hợp đặc biệt các giá trị , các tiêu chuẩn, các
thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối
với 1 tổ chức đã biết.
Tạo động lực làm việc bằng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp như :
Xây dựng mối quan hệ thân thiện hòa đồng, vui vẻ, tinh thần giúp đỡ lẫn nhau giữa lãnh
đạo với người lao động, giữa người lao động với nhau

10


Tieu luan


Xây dựng các chính sách , các chương trình thi đua như chính sách hỗ trợ người lao động
có hồn cảnh gia đình khó khăn , chính sách khen thưởng, các phong trào cộng đồng
d.Cơng việc có cơ hội thăng tiến
Tạo động lực làm việc bằng yếu tố công việc có cơ hội thăng tiến như : định chuẩn các cơ
hội thăng tiến trong tương lai rõ ràng: các tiêu chuẩn, bằng cấp, các thành tích cần đạt được
để thăng tiến.
Cơng việc có cơ hội được tiếp tục học tập thăng tiến . Việc tạo ra cơ hội được tiếp tục học
tập , đào tạo cho người lao động sẽ là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển lâu dài , bền vững cá
nhân, sẽ tạo cho người lao động cảm giác về vai trị quan trọng của mình với doanh nghiệp
và cũng cho thấy mối quan tâm lâu dài của doanh nghiệp đối với họ.

1.5 Quản trị xung đột
1.5.1.Khái niệm
Theo quan điểm cổ điển thì xung đột là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực bên trong tổ
chức.Theo điểm của Quản trị học hiện đại thì xung đột trong tổ chức là sự bất hòa giữa hai
hay nhiều thành quan viên hoặc nhóm thành viên làm việc chung nhưng giữa họ có quy
chế,mục tiêu,giá trị và quan điểm bất đồng với nhau.
Các xung đột của một tổ chức thường diễn ra do nhiều lý do khác nhau, như sự khác biệt
về quan điểm, về mục tiêu, về lợi ích, về tính cách... Theo quan điểm của khoa học nghiên
cứu hành vi thì xung đột trong tổ chức là một hiện tượng tự nhiên, vừa có tác dụng tiêu cực,
vừa có tác dụng tích cực. Xung đột có tác dụng tích cực là khi sự xung đột đưa đến sự kích
thích thi đua giữa các bộ phận hay các nhóm, các thành viên làm tăng hiệu suất cơng việc,
và ngược lại, có tác dụng tiêu cực là khi xung đột dẫn đến việc chống đối, cản trở việc thực
hiện mục tiêu chung của tổ chức.
Mức xung đột giữa các nhóm, các thành viên trong tổ chức quá cao hay quá thấp đều gây
ảnh hưởng xấu đến hiệu suất công việc trong tổ chức. Vì vậy, cần phải giải quyết các xung

đột đúng lúc.
1.5.2.. Phân loại xung đột
Theo quan điểm của khoa học nghiên cứu hành vi,xung đột trong một tổ chức bao gồm 2
loại. Đó là xung đột chức năng và xung đội phi chức năng. Trong đó
Xung đột chức năng; là sự đối đầu giữa 2 phía có ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện
mục tiêu,nhiệm vụ (kích thích sự ham hiểu biết và thi đua với nhau)
Xung đột phi chức năng: là sự đối đầu giữa 2 phía mà kết cục sẽ làm cản trở việc hoàn
thành mục tiêu, nhiệm vụ (chống đối, phá hoại lẫn nhau)
Dựa vào chủ thể tham gia xung đột, trong một tổ chức thường tồn tại 4 loại hình xung đột
chính sau đây:

11

Tieu luan


Xung đột giữa các cá nhân trong cùng một tổ chức do những cá tính khác biệt. Loại này
thường xảy ra do khi có sức ép địi hỏi các cá nhân có cá tính khác nhau cùng đảm nhận một
vai trò trong hệ thống quản trị, hoặc giữa các nhà quản trị và cấp dưới.
Xung đột giữa cá nhân và tập thể: Xung đột này xảy ra khi cá nhân phải đối phó với sức
ép của tập thể như khi cá nhân bị khiển trách do khơng hồn thành nhiệm vụ của tập thể.
Xung đột giữa các bộ phận trong tổ chức: như xung đột giữa các bộ phận chức năng, các
phịng ban, giữa ban giám đốc và cơng nhân. Đây là loại xung đột cần được quan tâm nhiều
nhất trong bất kì tổ chức quản trị nào.
Xung đột giữa các tổ chức với nhau: Loại xung đột này thường được nhà nước định chế
hóa để khuyến khích phát triển các sản phẩm mới, các công nghệ và dịch vụ... Khung pháp
luật của nhà nước cho phép tồn tại sự cạnh tranh và xung đột có lợi cho chức năng (chẳng
hạn chống độc quyền), hạn chế sự cạnh tranh và xung đột có hại cho chức năng như quảng
cáo bừa bãi...
1.5.3. Kỹ thuật Quản lý Xung đột

a.Cộng tác
Kỹ thuật này tuân theo quy tắc "Tôi thắng, bạn thắng". Cộng tác có nghĩa là làm việc cùng
nhau bằng cách tích hợp các ý tưởng do nhiều người đề ra. Mục tiêu ở đây là tìm ra một giải
pháp sáng tạo được mọi người chấp nhận. Nó địi hỏi một cam kết thời gian đáng kể nhưng
khơng thích hợp cho tất cả các cuộc xung đột.
b.Làm tổn hại
Kỹ thuật này tuân theo quy tắc "Bạn uốn cong, tôi uốn cong". Thỏa hiệp có nghĩa là điều
chỉnh theo quan điểm và ý tưởng của nhau, đồng thời nghĩ ra giải pháp mà cả hai bên đều có
thể giải quyết được. Tương tự, cả hai bên cần phải từ bỏ một số ý tưởng của mình và nên
đồng ý với bên kia.
c.Đáp ứng
Kỹ thuật này tn theo quy tắc "Tơi thua, bạn thắng". Hịa hợp có nghĩa là từ bỏ ý tưởng
và suy nghĩ để bên kia chiến thắng và xung đột kết thúc.
d.Cạnh tranh
Kỹ thuật này tuân theo quy tắc "Tôi thắng, bạn thua". Cạnh tranh có nghĩa là khi có tranh
chấp, một người hoặc một nhóm khơng sẵn sàng hợp tác hoặc điều chỉnh mà chỉ muốn bên
đối diện thua cuộc.
e.Tránh
Kỹ thuật này tn theo quy tắc "Khơng có người chiến thắng, khơng có người thua cuộc".
Lảng tránh có nghĩa là các ý tưởng được đề xuất bởi cả hai bên bị từ chối và một người thứ
ba có liên quan sẽ đưa ra quyết định mà khơng có lợi cho bất kỳ bên nào.

12

Tieu luan


CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA JACK MA.
2.1. Tổng quan về tập đoàn Alibaba.
Được thành lập bởi Jack Ma vào năm 4/4/1999. Alibaba là một tập đoàn thương mại điện

tử cung cấp dịch vụ bán hàng giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng, doanh nghiệp tới
người tiêu dùng và doanh nghiệp với doanh nghiệp dịch vụ bán hàng thơng qua cổng thơng
tin điện
Alibaba có trụ sở chính tại Trung Quốc nhưng phục vụ hoạt động kinh doanh tại hơn 190
quốc gia và khu vực và hơn 40 ngành với hơn 5.900 danh mục sản phẩm khác nhau. Đến
nay, Alibaba đã kết nối hơn 150 triệu người tham gia, có 12 triệu người mua sắm thường
xuyên với hơn 280.000 tin nhắn mỗi ngày từ khắp nơi trên thế giới.
Hiện tại Alibaba là một cơng ty tồn cầu với số lượng nhân viên đông đảo. Số lượng nhân
viên của Alibaba là 22.000 người và hiện nay tập đồn này có tới 90 văn phòng trên khắp
thế giới. Taobao và Tmall là hai website phổ biến nhất của hãng, đồng thời hai website này
đóng góp 80% doanh thu ngành bán lẻ trực tuyến tại Trung Quốc.
Alibaba còn điều hành một dịch vụ thanh toán điện tử, quỹ đầu tư, kinh doanh điện toán
đám mây và một số dịch vụ cho điện thoại di động. Alibaba cịn mua lại các cơng ty trong
lĩnh vực giải trí, thể thao, truyền thơng và cả một đội bóng đá.
Sứ mệnh Là một phần trong hệ sinh thái của tập đoàn Alibaba, sứ mệnh của Alibaba.com
là hỗ trợ việc giao thương quốc tế trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, ở bất cứ nơi đâu, bất cứ
khi nào. Alibaba.com thực hiện bằng cách cung cấp cho doanh nghiệp công cụ tối ưu, thân
thiện để đưa sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng quốc tế và giúp người mua tìm kiếm
sản phẩm và nhà cung cấp nhanh chóng, tiện lợi và hiệu quả.
2.2 Sơ lược về tiểu sử của Jack Ma
Tỷ phú Jack Ma là một doanh nhân người Trung Quốc. Ơng cịn có tên Mã Vân (sinh ngày
10 tháng 9 năm 1964). Ông là người sáng lập Tập đồn Alibaba, một gia đình của các doanh
nghiệp dựa trên Internet rất thành cơng. Ơng là doanh nhân Trung Quốc đại lục đầu tiên xuất
hiện trên trang bìa của tạp chí Forbes.
2.2.1. Thời thơ ấu và giáo dục của Jack Ma
Tỷ phú Jack Ma sinh ra ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Cha mẹ anh xuất
thân từ lĩnh vực giải trí, người đã tham gia vào một nghề kể chuyện thông qua âm nhạc.
Ngay từ lúc còn trẻ, Jack Ma đã mong muốn học tiếng Anh nên mỗi buổi sáng ông đạp xe
đạp trong 45 phút vào đến một khách sạn và đàm thoại tiếng Anh với người nước ngoài. Tỷ
phú Jack Ma thường làm hướng dẫn du lịch cho họ quanh thành phố miễn phí để thực hành

và hồn thiện tiếng Anh của mình. Sau đó trong thời trẻ, mặc dù đã hai lần thi trượt kỳ thi
tuyển sinh, ông vẫn tiếp tục thi lần thứ ba mới đỗ vào Học viện sư phạm Hàng Châu (sau
này đổi tên thành Đại học sư phạm Hàng Châu). rồi theo học và tốt nghiệp Đại học Sư phạm
Hàng Châu năm 1998, với bằng Cử nhân tiếng Anh.
Sau khi tốt nghiệp khoa tiếng Anh trường Hàng Châu năm 1988, ông đã nhận được hơn
một chục lời từ chối – bao gồm KFC – trước khi được thuê làm giáo viên tiếng Anh. Ông
dạy tiếng Anh nhiều năm ở Viện Kỹ thuật điện tử Hàng Châu với thu nhập 12 USD/tháng.

13

Tieu luan


2.2.2.Hơn nhân và gia đình.
Ma đã kết hơn với một người phụ nữ tên là Zhang Ying, người mà ông đã gặp lần đầu tiên
khi học tại ‘Học viện giáo viên Hàng Châu’. “[Anh ấy] không phải là một người đàn ơng
đẹp trai, nhưng tơi đã u anh ấy vì anh ấy có thể làm rất nhiều điều mà những người đàn
ơng đẹp trai khơng thể làm được”, Zhang nói.
Zhang thậm chí đã đóng một vai trị quan trọng trong việc khởi xướng liên doanh kinh
doanh đầu tiên của Jack. Hai vợ chồng sau này trở thành cha mẹ của hai đứa con, một đứa
con trai cũng như một đứa con gái.
2.2.3.Sự nghiệp kinh doanh và tài sản ròng của Jack Ma
Hành trình xây dựng Alibaba của Jack Ma khơng hề dễ dàng. Nhiều trở ngại và thử thách
đã thử thách Jack Ma trong việc thực hiện ước mơ của mình, bắt đầu từ việc Jack Ma
khơng biết gì về thế giới công nghệ, đặc biệt là internet, để rồi Jack Ma có ước mơ thành
lập cơng ty của riêng mình. Xuất thân của Jack Ma khơng khá giả, bắt đầu từ khó khăn khi
đến trường, tình nguyện làm hướng dẫn viên du lịch để trau dồi khả năng tiếng Anh, trượt
nhiều kỳ thi, rồi làm nhân viên giao báo du lịch. Tất cả những điều này không làm Jack Ma
tuyệt vọng. Khi Jack Ma trở về từ Mỹ, ông quyết định từ bỏ công việc giáo viên tiếng Anh.
Anh ấy bắt đầu cơng ty của mình với 17 người bạn của mình và đi cùng với vợ anh ấy. Rủi

ro mà Jack Ma gặp phải trong quyết định đó là khá lớn. Chắc chắn, liên doanh đầu tiên của
Jack Ma đã thất bại, China Pages do ông thành lập khơng tồn tại được lâu vì vào thời điểm
đó, chính phủ Trung Quốc khơng quan tâm và vẫn đóng cửa với những tiến bộ công nghệ
như internet. Được trang bị kinh nghiệm từ thời thơ ấu, Jack Ma đã lớn lên thành một
người kiên cường. Ông tiếp tục đổi mới trong việc phát triển doanh nghiệp của mình. Cho
đến khi Tập đoàn Alibaba ra đời như ngày nay. Trong hơn 20 năm lãnh đạo của mình, Jack
Ma đã đưa Alibaba trở thành tập đoàn hàng đầu của Trung Quốc, hoạt động trong các lĩnh
vực thương mại điện tử, điện toán đám mây, thanh toán điện tử.
Ngày10/9/2019, Jack Ma rời ghế chủ tịch Alibaba. Hiện tại Jack Ma vẫn tiếp tục là thành
viên của HĐQT Alibaba. Jack Ma được biết đến là một trong những vị tỷ phú giàu nhất
Trung Quốc với khối tài sản lên tới 24,8 tỷ USD (Tháng 6/2022). Jack Ma cũng là một người
vô cùng quan tâm tới các vấn đề từ thiện và giáo dục. Tháng 9/2019, ơng đã từ chức chủ tịch
của Tập đồn Alibaba để có thể tập trung hơn cho các hoạt động từ thiện và giáo dục.
2.2.4, Giải thưởng và thành tựu của Jack Ma
Jack Ma được tạp chí ‘Tuần lễ kinh doanh’ bình chọn là ‘Doanh nhân của năm’ và được
góp mặt vào danh sách “25 doanh nhân quyền lực nhất châu Á” vào năm 2005. Năm 2009
là một năm đầy thú vị trong cuộc đời của Jack; ông lọt vào danh sách “100 người có ảnh
hưởng nhất thế giới” của tạp chí Time. Gã khổng lồ internet cũng được bầu chọn là ‘Nhân
vật kinh tế năm 2009 của CCTV: Lãnh đạo doanh nghiệp của giải thưởng thập kỷ’. Tạp chí
nổi tiếng Forbes đã gọi ông là người đàn ông quyền lực thứ 30 trên thế giới vào năm 2014.
Tại lễ trao giải Asian Awards được tổ chức năm 2015, ông được coi là giải thưởng ‘Doanh
nhân của năm’. Năm 2019, với nhiều hoạt động thiện nguyện của mình, Jack Ma đã được
tạp chí Forbes đưa tên vào danh sách “Anh hùng từ thiện của Châu Á năm 2019”

14

Tieu luan


2.3. Tính cách của jack ma

Thành cơng của đế chế công nghệ Alibaba ngày này là sự nỗ lực của một tập thể dưới quan
điểm lãnh đạo và tầm nhìn rộng lớn của Jack Ma. Có thể thấy rằng tính cách lãnh đạo của
Jack Ma đã góp một phần khơng nhỏ vào việc xây dựng và quản lý con người và phát triển
văn hóa cơng ty. Tính cách lãnh đạo đó được thể hiện qua những yếu tố sau :
2.3.1. Là một người suy nghĩ tích cực.
Ơng ln biết cách giữ thái độ tích cực trong mọi hồn cảnh . Đối mặt với nhiều lời từ chối
nhưng ông chưa bao giờ hết hi vọng và ngừng nỗ lực. Là người truyền cảm hứng cho mọi
người . Để có được thành công như hôm nay, Alibaba đã phải trải qua muôn vàn khó khăn
và thử thách nhưng tỷ phú jack ma vẫn ln tích cực và phát huy hết tinh thần và sức mạnh
của đội nhóm .
2.3.2.Khơng sợ thất bại và dám chấp nhận.
Ví dụ:
Ơng thi đại học 3 lần và đều trượt, 10 lần nộp đơn vào Harvard và đều bị từ chối và họ
khơng muốn nhìn mặt ơng, sau này ông theo học tại trường cao đẳng sư phạm xếp thứ 3,4
tại thành phố của mình . Về sau ông đi xin việc 30 lần và đều bị loại, khoảng thời gian đó
rất khó khăn và dường như thất vọng vì trước đó cơng việc đi dạy ở trường đại học của ông
chỉ vỏn vẹn 10 đô 1 tháng . Vì khơng kiếm được cơng việc nào tốt hơn nên vào 1994, khi
thảo luận với mọi người ông sẽ làm một điều gì đó với thứ gọi là internet , 23 người trong
số đó phản đối kịch liệt và nói đó là một ý tưởng ngu ngốc và ơng chẳng biết gì về máy tính
cả và họ nói rằng anh này suy nghĩ thật khác biết và điên rồ , anh ta nghĩ về những điều
chẳng đi đến đâu. Ông đã nói chuyện với hơn 40 nhà đầu tư mạo hiểm và nhận lại là những
cái lắc đầu. Rất nhiều người nói Alibaba là một mơ hình tệ hại . Nhưng ơng vẫn tin có một
điều gì đó đang chờ mình phía trước và cứ nỗ lực và nỗ lực chăm chỉ làm việc để chứng
minh bản thân . Kết quả khơng ngồi mong đợi , từng chút một ông đã xây dựng được doanh
nghiệp của mình , từng chút một ông đã xây dựng được hệ sinh thái về cơ sở hạ tầng Sau 16
năm ròng rã , Jack ma đã có trong tay tập đồn ALIBABA – một đế chế vững mạnh và vươn
tầm thế giới như ngày nay . Đó là một điều tuyệt vời nói lên được con người của tỷ phú jack
ma , một người dám làm dám thất bại và dám đứng dậy.

15


Tieu luan


Hình 2.1: Câu nói của Jack Ma về khơng sợ thất bại
Với tinh thần chiến đấu mãnh liệt và niềm tin vào giá trị doanh nghiệp của mình, Jack Ma
đã kêu gọi thành công khoản đầu tư lên đến 20 triệu USD cho Alibaba từ Softbank chỉ sau
1 năm thành lập và phát triển thành đế chế tỷ đô như bây giờ. Ơng ln đặt ra tầm nhìn rõ
ràng và theo đuổi tới cùng, Jack Ma hiểu doanh nghiệp cần gì và khơng bao giờ sợ thất bại,
mỗi khó khăn và trở ngại đều là một bài học
Có một câu nói rất hay của Jack ma , đó là : “Tơi khơng định nghĩa được thành cơng là gì
nhưng tơi biết thế nào là thất bại. Từ bỏ là thất bại lớn nhất, nếu bạn cố gắng hết sức mà chưa
đạt được mục tiêu, hãy nhìn nhận nó đến cuối cùng thì bạn đã là thành cơng rồi.”
2.3.3.Là người có tầm nhìn xa.
Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc tài năng của nhà lãnh đạo bởi sự quyết đoán và
tầm nhìn xa trơng rộng của người lãnh đạo. Chính vì vậy mà tỷ phú jack ma ln vạch được
rõ ràng mục tiêu và những khó khăn, thuận lợi trước mắt để đưa ra kế hoạch tiến triển công
việc. Nếu khơng có khả năng phán đốn tương lai thì sẽ rất khó để đưa ra tầm nhìn, chiến
lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
2.3.4. Sự can đảm
Khi Jack ma thành lập nhóm Alibaba – một trong các doang nghiệp thành công nhất , ông
đã lấy hết sự can đảm của mình chỉ bằng sự ủng hộ của một số những khách hàng tiềm năng
của công ty . Bên cạnh đó, sự táo bạo cũng giúp ơng theo đuổi những tham vọng tiếp theo
của mình trên con đường xây dựng sự nghiệp trong tương lai .
2.3.5.Là người ham học hỏi có tinh thần cầu tiến.
Theo ơng, làm việc là cách tốt nhất để hiểu rõ về vị trí hiện tại của mình và vị trí mà mình
mong muốn. Sau đó, xác định thật chính xác mình đang làm việc cho mục đích gì? Tại sao?
Chỉ cần bạn tìm được cho mình câu trả lời đúng nhất thì nó sẽ đưa bạn đến nơi mà bạn muốn
đến. Ơng khơng ngừng tìm tịi và học hỏi từ chính đối thủ cạnh tranh .Trong triết lý kinh
doanh của mình, Jack Ma tâm niệm về một mơi trường cạnh tranh lành mạnh. Thay vì coi

đối thủ là kẻ thù, với ông sự phát triển của đối thủ là động lực để doanh nghiệp mình học hỏi
và nỗ lực hơn nữa. Không ngại thay đổi và học hỏi để đem đến phương án tốt nhất để đưa tổ
chức của mình đi xa hơn nữa.
2.3.6.Là một nhà lãnh đạo hòa đồng, chân thành với mọi người trong môi trường làm việc.
Về công việc, ông luôn tự nói với bản thân mình rằng , chúng ta sinh ra không phải để cặm
cụi làm việc mà sinh ra để thưởng thức cuộc sống . Chúng ta tạo ra những điều tốt đẹp hơn
cho cuộc sống . Nếu tất cả nhân viên của Alibaba đều đến văn phòng 8h và ra về lúc 5h chiều
thì đó khơng phải là một công ty công nghệ cao và Alibaba sẽ không thể có được thành cơng
như bây giờ . Jack ma cho rằng tài sản lớn nhất của doanh nghiệp chính là nhân viên , nhất
định phải làm cho nhân viên làm việc một cách vui vẻ Ơng nói : Nhân viên vui vẻ sẽ truyền
tải sự vui vẻ đó đến khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy vui vẻ . Khách hàng vui vẻ
sẽ sẵn sàng chi tiền chi tiền mua sản phẩm , từ đó làm cho nhân viên cũng vui vẻ theo.

16

Tieu luan


2.4. Phong cách lãnh đạo của Jack Ma
2.4.1. Trở thành hình mẫu lãnh đạo thực thụ.
Để trở thành một nhà lãnh đạo thực thụ, Jack Ma thể hiện vai trò dẫn dắt, quản trị nhân sự
thông qua những suy nghĩ, lời nói và hành động. Ơng ln tơn trọng, tiếp thu những ý tưởng
đóng góp từ nhân viên. Jack Ma khuyến khích nhân viên cùng tham gia vào các hoạt động
thảo luận, hội họp, đề cao những sáng kiến đột phá, thậm chí là để ý tới những góp ý nhỏ
nhất từ mọi người để doanh nghiệp ngày một hoàn thiện. Nhờ vậy mà Alibaba ln có được
một đội ngũ nhân sự đáng mơ ước, sẵn sàng chung tay đóng góp hết mình cho tập đồn.
Thơng qua những định hướng công việc từ Jack Ma, nhân viên cấp dưới vẫn có thể làm việc
với năng suất cao kể cả khi khơng có mặt của lãnh đạo. Khơng chỉ thế, khi được làm việc
dưới trướng một nhà lãnh đạo biết lắng nghe và cảm thơng, nghiễm nhiên bầu khơng khí
trong doanh nghiệp cũng trở nên thoải mái và dễ chịu hơn.

Theo thuyết về bản chất con người của Mc. Gregor, Jack Ma dựa theo hai nhóm bản chất
khác nhau của những nhân viên trong doanh nghiệp để tạo động lực và khích lệ họ trong
cơng việc. Đối với nhân viên có bản chất thụ động, sẵn sàng chấp nhận sự chỉ huy, kiểm sốt
của lãnh đạo thì Jack Ma kích thích họ bằng vật chất, kết hợp đôn đốc, kiểm tra. Jack Ma đã
từng nói: “Khi đến nửa năm, bạn nên kiểm tra tiến độ một lần. Điều này không phải là không
tin tưởng, mà là để giám sát và tạo động lực thúc đẩy nhân viên của bạn làm việc hiệu quả
hơn”. Cịn đối với những nhân viên ham thích làm việc, sẵn sàng nhận trách nhiệm, tự biết
kiểm soát để hồn thành mục tiêu thì ơng tạo cơ hội thăng tiên tiến và tăng lương cho họ.
Điều này như một niềm động viên với nhân viên cấp dưới và cũng là động lực để những
nhân viên khác phấn đấu nhiều hơn. Jack Ma có quan điểm rằng nên tăng lương cho những
nhân viên cấp dưới, vì chỉ cần tăng cho họ một ít thơi, họ cũng cảm thấy phấn khởi hơn, còn
những người quản lý cấp cao lương vốn đã cao, nếu tăng thêm lương chưa chắc họ đã cảm
thấy gì. Bên cạnh đó, Jack Ma cịn có cách tuyên thưởng độc đáo là chia cổ phần cho nhân
viên có thành tích tốt để họ có thể hưởng những lợi ích trực tiếp từ các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Thông qua sự quản lý nghiêm ngặt và những phúc lợi trong quá trình làm
việc, nhân viên của Alibaba ln có tinh thần tập trung cao độ, hăng say với nghề. Chính
nhờ sự thấu hiểu bản chất con người, Jack Ma đã thành công trong việc quản lý nhân sự và
tạo được niềm tin yêu tuyệt đối từ nhân viên. Bằng chứng là trước Alibaba, công ty Cofortune
Information Technology do Jack Ma thành lập đem lại lợi nhuận 2,9 triệu nhân dân tệ chỉ
trong 14 tháng, thế nhưng do những mâu thuẫn về chiến lược phát triển với các lãnh đạo
khác của Cofortune, ông đã rời công ty và từ bỏ cổ phần của mình. Khi đó, 6 người cùng tạo
dựng Cofortune với Jack Ma đã cùng ông lên Bắc lập nghiệp lại lần nữa. Mười tháng sau
ngày Jack Ma quay lại Hàng Châu lập nghiệp, bằng sự quyết tâm làm việc và nỗ lực không
ngừng nghỉ, Jack Ma và những người cộng sự của mình đã cho ra đời Alibaba, sau đó là
Taobao và Alipay.
Với doanh nghiệp, Jack Ma cùng tính cách chủ động, chu tồn ln có những định hướng
chiến lược cho Alibaba kể từ khi doanh nghiệp mới thành lập. Ơng từng nói: “Có ba yếu tố
thành công: đúng thời điểm, đúng người và chuẩn bị cho chặng đường mười năm”. Hay câu
nói: “Đội ngũ của bạn sẽ thành cơng khi được một người có góc nhìn khác lạ dẫn dắt”. Có
nghĩa rằng để đạt được mục tiêu, đích đến thành cơng cho một tổ chức thì yếu tố đầu tiên là


17

Tieu luan


tổ chức đó phải có một người lãnh đạo có tầm nhìn và điều quan trọng là ln có lý tưởng
đổi mới, khác biệt để dẫn dắt đội ngũ của mình phát triển, tạo ra những đột phá. Như cách
mà Jack Ma và đội ngũ của Alibaba tạo ra Taobao, ai cũng nghĩ Jack Ma điên rồ khi đối đầu
trực tiếp với ông trùm eBay - gã khổng lồ trên thị trường Trung Quốc tại thời điểm đó. Thế
nhưng với “lợi thế sân nhà” và hiểu rõ tâm lý người tiêu dùng, Jack Ma đã thành công hất
tung eBay ra khỏi thị trường Trung Quốc nhờ vào suy nghĩ khác biệt, dám nghĩ dám làm của
một nhà lãnh đạo thực thụ.
2.4.2. Nhìn nhận vấn đề dưới góc nhìn của khách hàng.
Khác với nhiều doanh nhân, tuy điều hành một đế chế trong lĩnh vực thương mại điện tử
nhưng Jack Ma khơng đặt sản phẩm của mình trong góc nhìn của một người làm cơng nghệ
mà ơng nhìn thị trường và sản phẩm dưới vai trò là một người tiêu dùng. Hơn tất cả mọi thứ,
ông luôn đặt mong muốn của khách hàng lên vị trí ưu tiên: “Tất cả những gì tơi làm với tư
cách một nhà sáng lập là làm cho khách hàng hài lòng”. Đây là một quan điểm hoàn toàn
khác biệt với những doanh nghiệp khác, thay vì tập trung vào lợi ích doanh nghiệp, Alibaba
tập trung vào khách hàng của họ. Để làm được điều đó, Alibaba thường nghiên cứu dữ liệu
khách hàng thông qua những đánh giá khách quan, lâu dài. Và kết quả là doanh nghiệp của
Jack Ma luôn mang đến những sản phẩm có tính ứng dụng cao, thiết thực, đáp ứng nhu cầu
của khách hàng một cách trọn vẹn nhất. Jack Ma cũng từng nói: “Tơi khơng biết gì về cơng
nghệ, cũng chẳng biết gì về marketing. Điều duy nhất tơi biết để tạo nên thành cơng của
mình đó là con người”. Đây cũng chính là một bài học cho các doanh nghiệp cần chú trọng
vào khâu phân tích tâm lý người tiêu dùng và tìm hiểu thị trường trước khi đưa ra dịch vụ,
sản phẩm.
2.4.3. Theo đuổi một sứ mệnh.
Jack Ma cho rằng mỗi người sinh ra đều có sứ mệnh riêng của mình, với cương vị một nhà

lãnh đạo thì sứ mệnh của ông lại càng lớn lao hơn. Nhà sáng lập Alibaba luôn muốn khơi
dậy tinh thần dân tộc và nền văn hóa truyền thống của Trung Hoa qua từng sản phẩm, dịch
vụ của doanh nghiệp. Việc theo đuổi sứ mệnh ấy cũng chính là một trong những yếu tố hàng
đầu hình thành nên phong cách lãnh đạo của Jack Ma. Phương thức quản trị lao động của
ông là luôn tranh đấu để chống lại những hành động tham ô, tham nhũng, tuyển người thiếu
năng lực trong bộ máy doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Jack Ma thường thiết lập tầm nhìn rõ
ràng trong tương lai ngắn và dài cho doanh nghiệp, đồng thời đặt ra những câu hỏi về giá trị
quan mà nhân viên hướng đến trong công việc, cuộc sống. Nhờ những định hướng và sự
kiên trì theo đuổi sứ mệnh, Jack Ma đã giúp Alibaba thành công vang dội trên thế giới và
được bạn bè quốc tế biết đến là một đế chế doanh nghiệp hùng mạnh của Trung Quốc.
2.4.4. Tuyển dụng những người nhiệt huyết, phù hợp.
Cách quản lý nhân sự của Jack Ma là bài học quý giá, góp phần truyền cảm hứng mạnh
mẽ cho các doanh nghiệp startup trên con đường khởi nghiệp. Ông đã mang luồng gió mới
trong cách thức kinh doanh, đặc biệt là cách tuyển dụng và quản lý nguồn nhân sự hiệu quả
- một tài sản quý giá của bất kỳ doanh nghiệp nào nếu muốn phát triển mạnh mẽ trên thương
trường. Khi tuyển dụng nhân sự, Jack Ma luôn để ý đến tinh thần làm việc của họ thay vì bề
dày kinh nghiệm ghi trên giấy tờ. Theo ơng, khả năng tư duy nhanh nhạy, sự năng nổ, nhiệt
huyết và chăm chỉ là những yếu tố quan trọng giúp đẩy nhanh tiến độ cơng việc và góp phần

18

Tieu luan


không nhỏ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Khi nhân viên mắc lỗi, Jack Ma sẽ không
khiển trách hay trừng phạt ngay mà ông luôn thông cảm và khuyến khích họ nhận lỗi và sửa
sai. Ngược lại với những nhân viên có thái độ khơng tích cực, gây ra lỗi nhưng khơng có
động thái gì để khắc phục sai lầm của mình thì Jack Ma sẵn sàng mạnh tay thay thế người
nhân viên đó. Nhờ phong cách tuyển dụng và lãnh đạo nhân sự tài tình của Jack Ma, tập
đồn Alibaba thành cơng tạo nên hệ sinh thái đồng đều với nhiều nhân viên nhiệt huyết, tận

tâm tận lực với cơng ty.

Hình 2.2: câu nói của Jack Ma về tuyển dụng người phù hợp
Thay vì lựa chọn những cá nhân xuất sắc, Jack Ma hướng đến tuyển dụng những người có
khả năng thích ứng cao, sẵn sàng cống hiến, phù hợp với sứ mệnh và giá trị quan của doanh
nghiệp. Ơng cho rằng những người giỏi thường có cái tôi rất cao và họ không thể ngồi chung
trên một chiếc tàu. Bên cạnh đó, Jack Ma có một phương châm riêng đó là khơng dùng “lính
trên khơng” mà phải dùng “binh sĩ dưới đất”. "Lính trên khơng" là những người tài giỏi đang
làm việc ở công ty khác. Do bối cảnh văn hóa khơng giống nhau, những người tài giỏi này
sẽ khó thích ứng được với mơi trường của công ty. Jack Ma cho rằng: "Nhân tài giỏi của
công ty sẽ khơng phải do mời từ bên ngồi về, nhất định phải do tự công ty rèn luyện và đào
tạo ra. Bất kỳ công ty nào cũng nên đầu tư nhiều vào việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên".
Nhờ sự chắt lọc qua quá trình tuyển dụng khắt khe và quy trình đào tạo nghiêm túc, lâu dài,
Alibaba có nhiều nhân viên tinh túy, thích hợp với văn hóa và mơi trường của doanh nghiệp.
2.4.5. Trao quyền cho nhân viên.
Jack Ma quan niệm về sự thành công của một tổ chức sẽ phụ thuộc nhiều vào cách người
lãnh đạo trao quyền cho nhân viên cấp dưới. Nếu người được trao quyền có đủ năng lực đảm
đương cơng việc thì nhà lãnh đạo vừa có thể giảm thiểu khối lượng cơng việc của mình, vừa
có thể tạo được cơ hội để nhân viên phát huy khả năng đóng góp cho doanh nghiệp. Cách sử
dụng nguồn lực hiệu quả trước tiên phụ thuộc nhiều vào việc bồi dưỡng, đào tạo nhân viên.
Jack Ma cho rằng lãnh đạo phải khai thác được tố chất ưu việt từ mỗi nhân viên, tìm ra những
ưu điểm mà ngay cả bản thân họ cũng không biết: “Đối với Alibaba, quyền cổ đông hay tiền
bạc đều không thể sánh với nhân tài. Những nhân viên có giá trị quan và văn hố làm việc
tương đồng là tài sản đáng nhất của công ty. Lãi suất ngân hàng hiện tại là 2%, nếu đầu tư
số tiền đó cho các nhân viên để họ bồi dưỡng, vậy tài sản do nhân viên làm ra sẽ không dừng
lại ở con số 2%”. Khi chính thức rời vị trí Chủ tịch tập đoàn Alibaba vào năm 2019, sau 20
năm tâm huyết xây dựng đế chế doanh nghiệp hùng mạnh, Jack Ma hoàn toàn tin tưởng giao

19


Tieu luan


lại chức vụ cho cánh tay phải đắc lực của mình là ơng CEO Daniel Zhang Yong. Để có thể
trao quyền điều hành sự nghiệp cả đời gây dựng, Jack Ma đã cân nhắc lên kế hoạch chuyển
giao thế hệ từ lâu, ông viết trong lá thư gửi tới mọi người: “Sự chuyển giao này sẽ đánh dấu
tương lai nơi những con người thế hệ 7X sẽ nắm vai trò cầm quân tại Alibaba!”.
2.4.6.Không tự giới hạn bản thân.
Jack Ma không chỉ tiên phong ở lĩnh vực thương mại điện tử mà còn mở đường cho sự
hợp tác quốc tế của Trung Quốc với thế giới. Ông thúc đẩy việc liên doanh qua những văn
phòng du lịch hay những ứng dụng điều hướng. Đồng thời, ông đưa doanh nghiệp Alibaba
vươn lên cạnh tranh ngang hàng với các tổ chức lớn trên thế giới như eBay, Amazon,… Dù
đã đạt được nhiều thành tựu hàng đầu, Jack Ma vẫn yêu cầu các nhà quản lý cùng nhân viên
của mình khơng ngừng cố gắng. Ơng khơng cho phép đội ngũ ngủ qn trên chiến thắng mà
phải liên tục tìm tịi hướng đi mới, tạo ra nhiều xu hướng hay tiện ích mới hơn nữa. Đã từng
thất bại rất nhiều lần, Jack Ma cũng hiểu rõ khơng có doanh nghiệp nào chạm tới thành cơng
chỉ trong một hai ngày mà cần một q trình dài, có kế hoạch: “Tơi thất bại rồi làm lại, thất
bại rồi làm lại cho đến khi tôi thành công”. Chính những cách nhìn nhận ấy đã giúp Jack Ma
có thể lãnh đạo đội ngũ của mình vượt qua những khó khăn thuở ban đầu khi mới thành lập
Alibaba.

Hình 2.3 : Câu nói của Jack Ma về khơng tự giới hạn bản thân
Tiểu kết: Phong cách lãnh đạo ông theo đuổi là phong cách lãnh đạo dân chủ
Ông là người cùng tham gia, cung cấp và định hướng công việc cho nhân viên của mình
để đạt được mục tiêu trong tổ chức
Jack Ma khuyến khích nhân viên cùng tham gia vào các hoạt động thảo luận, hội họp, đề
cao những sáng kiến đột phá, thậm chí là để ý tới những góp ý nhỏ nhất từ mọi người để
doanh nghiệp ngày một hồn thiện. Ơng ln tơn trọng, tiếp thu những ý tưởng đóng góp từ
nhân viên


20

Tieu luan


Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ ông Jackma cho các nhà quản trị
3.1. Sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos và Jack Ma.
3.1.1. Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos.
Jeff Bezos là CEO của tập đồn Amazon. Amazon là cơng ty hàng đầu thế giới về lĩnh
vực bán lẻ trực tuyến. Hơn thế, Amazon đang vươn lên mạnh mẽ với vai trò là nhà cung cấp
dịch vụ điện tốn đám mây.Amazon nổi tiếng có 14 quy tắc tạo thành phần khung cơ bản
cho mọi hoạt động của công ty này. Nhưng quy tắc này được áp dụng trực tiếp vào quy trình
hoạt động của doanh nghiệp. Theo Jeff Bezos “một nhà lãnh đạo không phải lúc nào cũng
đúng. Tuy nhiên, những kinh nghiệm và thực hành sẽ giúp họ quyết định đúng thường xuyên
hơn“. Điều tạo nên phong cách lãnh đạo của Bezos có lẽ đến từ những kinh nghiệm ông đã
trải qua trong suốt q trình làm th tại nhiều cơng ty khác nhau. Khi làm việc ở nhiều vị
trí việc làm khác nhau mang đến cho ơng những trải nghiệm hồn tồn khơng giống nhau.
Từ đó, ơng hiểu và tìm phương pháp để điều chỉnh cách làm việc của nhân sự tại mỗi bộ
phận trong doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, việc dám thử những điều mới mẻ, không sợ
phải hối hận cũng là điều giúp vị tỷ phú này có được một phong cách lãnh đạo độc đáo. Bởi
theo ông “nhà lãnh đạo chuyên nghiệp sẽ biết cách biết những sai lầm thành cơ hội để nghiên
cứu và cải thiện quy trình“.
Jeff Bezos, người sáng lập Amazon, có một phong cách lãnh đạo độc đáo, theo đó ơng có
thể thay đổi phong cách của mình tùy thuộc vào những người mà ơng đang làm việc cùng.
Khiếu hài hước châm biếm mạnh mẽ và trí nhớ tuyệt vời của anh ấy giúp anh ấy khiến mọi
người cảm thấy thoải mái trước khi anh ấy có thể khiến họ làm những gì anh ấy muốn họ
làm. Nói chung, anh ta giả vờ là một nhà lãnh đạo Đảng Dân chủ (bằng chứng là bản chất bị
ám ảnh bởi dữ liệu của tổ chức) nhưng lại rất có thẩm quyền trong hầu hết các trường hợp.
Chỉ dựa trên mức bồi thường theo trọng số cổ phiếu trên tồn Amazon, chúng ta có thể kết
luận rằng một phần lớn tính cách lãnh đạo của Bezos có bản chất là "Giao dịch". ―Bạn đã

làm việc chăm chỉ cho tôi trong 4 năm; Tôi làm cho bạn một triệu phú. Không phải 1 năm
hay 2 năm, tôi cần các bạn rèn giũa trong 4 năm là những gì ơng nói với nhân viên của mình.
Bạn thấy rất nhiều Amazons đã từ bỏ chỉ sau 4 năm ở vị trí nghỉ ngơi/mặc vest ngọt ngào
đó. Nếu họ khơng bỏ cuộc, họ sẽ theo dõi chặt chẽ cổ phiếu AMZN trên máy tính của mình
để xem khi nào nó đạt mức cao kỷ lục, với mức cao cao ở khắp mọi nơi. Nhưng điều này
khơng có nghĩa là tất cả đều xấu. Amazon đã đạt được thành công đáng kinh ngạc bởi vì
Bezos cũng là một “nhà lãnh đạo gia trưởng” với vai trò luân phiên Trợ lý kỹ thuật (không
rõ ràng) rất được thèm muốn tại Amazon. Giống như mọi nhà lãnh đạo hàng đầu khác, Bezos
có những cậu con trai mắt xanh,vì vậy ơng sẽ tỏ ra gia trưởng với chúng
Một số phẩm chất lãnh đạo quan trọng nhất mà Jeff Bezos sở hữu là:







Ưu tiên dịch vụ khách hàng
Làm việc theo nhóm nhỏ
Nghĩ dài hạn
Chấp nhận rủi ro để dẫn đầu thị trường
Nhân viên phải suy nghĩ như chủ
Lập chiến lược dựa trên những thứ tĩnh

21

Tieu luan



×