Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TIỂU LUẬN môn họcmô đunlập trình web TMĐT tên đề tài tìm hiểu về module xác thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 29 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN

BÀI TIỂU LUẬN
Mơn học/Mơ đun:Lập trình Web TMĐT.
<TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về module xác thực>

Ngành: Lập trình.

Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp
Giảng viên hướng dẫn

: Lộc Quang Sơn
: 20012030398
: K20.PR3.03.
: Nguyễn Minh Đức.

Hà Nội, năm 2022


ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN
Mơn học/Mơ đun: Lập trình Web TMĐT
Họ và tên: Lộc Quang Sơn.
Ma số sinh viên: 20012030398
Lơp: K20.PR3.03...........................Ngành: Lập trình.
Khoa: Cơng nghệ thơng tin
I. Đê tai: Module Xác thực
AI. Nội dung thực hiện:
1. ……………………………………………………………………………………………………………………




2. ……………………………………………………………………………………………………………………


3. ……………………………………………………………………………………………………………………


4. ……………………………………………………………………………………………………………………


5. ……………………………………………………………………………………………………………………


BI. Ngày giao đề tài: 28/02/2022

IV. Ngày hoàn thành:
22/04/2022

Hà Nội, ngày …. tháng… năm 20
TRƯỞNG KHOA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
Môn học/Mô đun: Lập trình web TMĐT
1. Họ và tên sinh viên: Lộc Quang


Sơn. MSSV: 20012030398.
Ngành: Lập trình.
2. Tên đề tài: Tìm hiểu module xác thực.
3. Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…..

4. Điểm chấm:…………………………………………………………………………………………………………..

Cán bộ chấm bài
(Ký và ghi rõ họ tên)


3


Tên sinh viên, tên đề tài bài tiểu
1. Môn học, mơ đun: Tìm hiểu về module xác thực.
TT

1
2
3
4
5
2. Mơn học: Lập trình web TMĐT.
TT

1
2
3
4
5


TRƯỞNG KHOA


NHẬN XÉT
Nhận xét của giảng viên giảng dạy:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

(Ký và ghi rõ họ tên)

5


LỜI MỞ ĐẦU
Công nghê thông tin đã ngay cang trở lên phổ biến va hữu dụng trong cuộc sông
hiên nay. Đặc biêt đó la ứng dụng phần mềm với nhiều chuơng trình ứng dụng có hiêu
quả. Trong đó có các chuơng trình quản lý đã giúp con nguời tổ chức xử lý các cơng viêc
trở lên đơn giản, nhanh chóng va chính xác hơn.
Chính vì vậy trong mơn học này, em đã xây dựng một trong những Modul không
thể thiếế́u trong q trình hồn thiện website. Đó la: "Module xác thực (Module đăng
ký/đăng nhập)". Module sẽ giúp ngườờ̀i dùng có thể đăng nhập/ đăng ký tài khoản vào
website từ đó tối ưu hóa trải nghiệm của ngườờ̀i dùng.
Thơng qua đợt xây dựng bai tập lớn nay em muôn nâng cao sự hiểu biết cua mình
về lĩnh vực Cơng nghê thơng tin nói chung, cũng như khả năng xây dựng chuơng trình va
kỹ thuật lập trình cua mình. Em rất mong đuợc sự quan tâm, giúp đỡ cua các thầy cô. Xin
chân thành cảm ơn!

6


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 6
Chương 1
I.

: KHẢO SÁT HỆ THỐNG............................................................................ 8

Mô tả về môi trườờ̀ng hoạt động................................................................................ 8


II. Khảo sát bài toán...................................................................................................... 8
III.

Ưu, nhược điểm của hệ thống cũ.......................................................................... 9

1. Ưu điểm................................................................................................................ 9
2. Nhược điểm.......................................................................................................... 9
IV.

Yêu cầu của đề tài................................................................................................ 9

V. Cơng cụụ̣ lập trình.................................................................................................... 10
1. Giới thiệu về ngơn ngữ PHP............................................................................... 10
2. Lý do nên chọn ngôn ngữ PHP........................................................................... 10
3. MySQL............................................................................................................... 11
4. Web Server: Apache........................................................................................... 11
5. XAMPP.............................................................................................................. 11
Chương 2
I.

: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG......................................................................... 13

Phân tíế́ch chức năng hệ thống................................................................................ 13
1. Sơ đồ phân rã chức năng.................................................................................... 13
2. Sơ đồ mức khung cảnh....................................................................................... 13
3. Sơ đồ mức đỉnh(mức 1)...................................................................................... 13
4. Sơ đồ mức dưới đỉnh(mức 2).............................................................................. 14

II. Phân tíế́ch dữ liệu hệ thống...................................................................................... 15

Chương 3
I.

: THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................................................................ 16

Thiếế́t kếế́ cơ sở dữ liệu............................................................................................ 16

II. Thiếế́t kếế́ giao diện................................................................................................... 17
Chương 4
I.

: CÀI ĐẶT VÀ CHẠY THỬ....................................................................... 22

Cài đặt.................................................................................................................... 22
1. Các công cụụ̣ cần cài đặt...................................................................................... 22
2. Chạy các thao tác để cài đặt chương trình.......................................................... 22

II. Chạy thửử................................................................................................................. 23
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 27

7


Chương 1

: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

I. Mô tả về môi trường hoạt động.
Mơi trườờ̀ng để PHP có thể hoạt động cần có 3 thành tố sau:

Phần mềm phiên dịch PHP (PHP Parser): Bản thân hệ điều hành máy tíế́nh
(máy tíế́nh cá nhân hay máy chủ/server) không thể đọc, hiểu và xửử lý các đoạn
code PHP. Chíế́nh vì vậy, cần có một phần mềm để phiên dịch lại. Và dĩ nhiên, nhà
phát triển phần mềm này cũng chíế́nh là nhà phát triển của loại ngôn ngữ mã nguồn
mở này. Các lập trình viên có thể tải về phần mềm phiên dịch PHP trên trang web
chíế́nh thức www.php.net
Phần mềm cơ sở dữ liệu: Code PHP có thể hoạt động mà khơng cần đếế́n cơ
sở dữ liệu. Tuy nhiên, việc thiếế́u vắng cơ sở dữ liệu sẽ khiếế́n cả quá trình lập trình
trở nên khó khăn, cũng như sản phẩm được tạo ra khơng có khả năng cập nhật và
lưu trữ dữ liệu mới, chíế́nh vì thếế́, code PHP ln cần kếế́t nối với một cơ sở dữ liệu.
Chíế́nh vì thếế́, bạn sẽ cần một phần mềm để có thể cung cấế́p các tíế́nh năng liên quan
đếế́n xây dựng, kếế́t nối và tương tác với cơ sở dữ liệu. Ở thờờ̀i điểm hiện tại, PHP có
thể làm việc tốt với hầu hếế́t các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu nổi tiếế́ng như
Oracle và Sybase, nhưng trên hếế́t vẫn là Mysql - lựa chọn ưu tiên hàng đầu khi sửử
dụụ̣ng PHP.
Phần mềm Web server: Mặc dù không cần đếế́n Web server, code PHP vẫn có
thể hoạt động trên Terminal (giao diện thao tác bằng lệnh trên các hệ điều hành
Linux) hay Cmd (giao diện thao tác bằng lệnh trên các hệ điều hành Windows).
Tuy nhiên nếế́u chỉ dừng ở đó, code PHP chỉ có thể xửử lý các tương tác của ngườờ̀i
lập trình và sản phẩm của nó chẳng thể nào tiếế́p cận ngườờ̀i dùng. Chíế́nh vì thếế́,
PHP cần một Web Server đóng vai trị là cây cầu kếế́t nối giữa ngườờ̀i dùng và PHP.
PHP có thể làm việc với các phần mềm web server phổ biếế́n hiện nay như Apache
(lựa chọn hàng đầu cho PHP), Nginx, Microsoft's Internet Information Server...
II. Khảo sát bài toán.
Ngày nay cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng thơng tin tồn cầu, thương
mại điện tửử tồn cầu đã có một bước đột phá lớn qua việc áp dụụ̣ng thương mại
điện tửử làm phương tiện giao dịch và thực hiện nghiệp vụụ̣ thương mại. Trong
thương mại tíế́nh phổ dụụ̣ng, dễ dàng thuận tiện, an toàn và nhanh chóng trong giao
dịch là yếế́u tố quyếế́t định việc thành bại, vì vậy áp dụụ̣ng thơng tin là một yếế́u tố tấế́t
yếế́u. Trong thờờ̀i đại ngày nay, nhu cầu lưu trữ và truyền tải thông tin là rấế́t lớn.

8


Khoa học và công nghệ phát triển đã giúp cho mỗi doanh nghiệp, mọi cá nhân
có một cơng cụụ̣ làm việc và học tập vô cùng hiệu quả. Internet phát triển đã thâm
nhập vào từng ngõ ngách, tầng lớp của xã hội, giúp cho mọi ngƣờờ̀i đều được mở
mang kiếế́n thức, cập nhật mọi thông tin một cách nhanh nhấế́t. Internet đa giúp cho
các công ty và những cửửa hàng nhỏ không íế́t trong việc quảng cáo. Với việc ra đờờ̀i
của những trang web thì những thơng tin đầy đủ nhấế́t của các công ty và các cửửa
hàng sẽ đếế́n được với khách nhiều hơn. Và ngày nay, mọi ngườờ̀i trên thếế́ giới sửử
dụụ̣ng internet cho việc tìm kiếế́m thơng tin, giao dịch mua bán và đặc biệt vấế́n đề
giải tríế́ cũng đượcc mọi ngườờ̀i quan tâm như âm nhạc, phim truyện…ngày càng
phổ biếế́n. Vì vậy, việc thiếế́t kếế́ cho công ty một trang web quảng bá thương hiệu
cũng như đáp ứng nhu cầu ngườờ̀i sửử dụụ̣ng tìm kiếế́m.
Website có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh của các doanh
nghiệp. Và lợi nhuận của nó đem lại khơng phải là nhỏ.
Mà bài tốn đặt ra là ? Khi ngườờ̀i dùng cần trao đổi, mua bán hàng hóa trên
các sàn thương mại điện tửử thì dùng cách nào ? Để giải qúế́t bài tốn đó, các nhà
phát triển đã tạo ra một module với tên gọi là Module xác thực. Với module xác
thực, những ngườờ̀i dùng mới có thể đăng ký tài khoản để có thể thực hiện những
phương thức trao đổi, mua bán với những ngườờ̀i khác. Hoặc nếế́u ngườờ̀i dùng đã có
tài khoản trong hệ thống thì có thể tái đăng nhập lại để sửử dụụ̣ng dịch vụụ̣ trong
website đó.
BI.

Ưu, nhược điểm của hệ thống cũ.

1. Ưu điểm.

Khả năng lưu trữ data lớn.

Những rủi ro khi ngườờ̀i dùng chưa đăng nhập được tiếế́t chếế́ lại.
2. Nhược điểm.

Thờờ̀i gian phản hồi từ server đếế́n ngườờ̀i dùng lâu.
Chi phíế́ bảo trì server tăng cao khi chưa áp dụụ̣ng các kỹ thuật quản lý
mới.
IV. Yêu cầu của đề tài.
Xây dựng một module xác thực để khách hàng có thể đăng ký/đăng nhập vào
vào hệ thống để sửử dụụ̣ng những dịch vụụ̣ của website.
(*) Đăng ký:

9


Ngườờ̀i dùng có thể đăng ký tài khoản mới vào trong hệ thống. Khi tài khoản
hợp lệ, hệ thống sẽ cấế́p quyền truy cập ngườờ̀i dùng từ đó họ có thể đăng nhập vào
website và trải nghiệm các dịch vụụ̣ mà website mang lại.
(*) Đăng nhập:
Ngườờ̀i dùng có sẵn tài khoản từ trước có thể tái sửử dụụ̣ng lại bằng cách đăng
nhập. Hệ thống sẽ kiểm tra xem tài khoản đó đã có trong server chưa, nếế́u đã có
rồi thì sẽ duyệt tài khoản đó và gửửi thơng báo "Đăng nhập thành cơng" cho user.
Nếế́u chưa có tài khoản, hệ thống sẽ yêu cầu khách hàng đăng ký tài khoản trước
khi đăng nhập vào hệ thống.
V. Cơng cụ lập trình.

Ngơn ngữ kịch bản được sửử dụụ̣ng: PHP
Phần mềm chạy source code: XAMPP..
Phần mềm Web Server: Apache, MySQL.
1. Giới thiệu về ngơn ngữ PHP.
PHP là một ngơn ngữ lập trình web, đó là một dạng của mã nguồn mở (xem

PHP: Hypertext Preprocessor) và là ngôn ngữ script trên sever được thiếế́t kếế́ dễ
dàng xây dựng các trang Web động. Mã PHP có thể thực thi trên Webserver để
tạo ra mã HTML và xuấế́t ra trình duyệt web theo yêu cầu ngườờ̀i sửử dụụ̣ng.
PHP phát triển với mụụ̣c đíế́ch xây dựng trang web cá nhân (Personal Home
Page). Sau đó đƣợc phát triển thành một ngơn ngữ hồn chỉnh và được ưa
chuộng trên toàn thếế́ trong việc phát triển các ứng dụụ̣ng Web based. Theo
NetCraft:
Tháng 11 năm 1999, hơn 1 triệu máy chủ.
Tháng 9 năm 2000, hơn 1.4 triệu máy chủ.

PHP thườờ̀ng hoạt động theo thứ tự sau:
Ngườờ̀i dùng gửửi yêu cầu lên máy chủ.
Máy chủ xửử lý yêu cầu (thông dịch mã PHP và chạy chương trình, mã PHP
có thể truy x́ế́t CSDL, tạo hình ảnh, đọc ghi file, tương tác với máy chủ khác..).
Máy chủ gửửi dữ liệu về cho ngườờ̀i dùng (thƣờờ̀ng là dưới dạng HTML).
2. Lý do nên chọn ngơn ngữ PHP.
Khi sửử dụụ̣ng PHP, ngườờ̀i dùng sẽ có được tốc độ nhanh hơn nhiều so với các
ngôn ngữ kịch bản khác, bởi PHP là phần mềm mã nguồn mở. Ngoài ra PHP
chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau. Rút ngắn thờờ̀i gian phát triển: PHP
10


cho phép bạn tách phần HTML code và script, do đó có thể độc lập giữa cơng
việc phát triển mã và thiếế́t kếế́.
Tốc độ: Nhờờ̀ vào sức mạnh của Zend Engine, khi so sánh PHP và ASP, có
thể thấế́y PHP vượt hơn ở một số test, vượt trội ở tốc độ biên dịch.
Tính khả chuyển: PHP được thiếế́t kếế́ để chạy trên nhiều nền tảng khác nhau,
có thể làm việc với nhiều phần mềm máy chủ. Rấế́t đơn giản trong việc kếế́t nối
với nhiều nguồn DBMS, víế́ dụụ̣ như : MySQL, Microsoft SQL Server 2000,
Oracle, PostgreSQL, Adabas, dBase, Empress, FilePro, Informix, InterBase,

mSQL, Solid, Sybase, Velocis và nhiều hệ thống CSDL thuộc Hệ Điều Hành
Unix (Unix dbm) cùng bấế́t cứ DBMS nào có sự hỗ trợ cơ chếế́ ODBC (Open
Database Connectivity) víế́ dụụ̣ như DB2 của IBM.
3. MySQL
MySQL là hệ quản trị dữ liệu miễn phíế́, được tíế́nh hợp sửử dụụ̣ng chung với
apache, PHP. Chíế́nh yếế́u tố phát triển trong cộng đồng mã nguồn mở nên MySQL
đã qua rấế́t nhiều sự hỗ trợ của những lập trình viên. MySQL cũng có cùng một
cách truy xuấế́t và mã lệnh tương tự với ngơn ngữ SQL. Nhưng MySQL khơng
bao qt tồn bộ những câu truy vấế́n cao cấế́p như SQL. Về bản chấế́t MySQL chỉ
đáp ứng việc truy xuấế́t đơn giản trong quá trình vận hành của website nhưng hầu
hếế́t có thể giải quyếế́t các bài toán trong PHP.
4. Web Server: Apache.
Apache là phần mềm web server miễn phíế́ mã nguồn mở. Nó đang chiếế́m đếế́n
khoảng 46% thị phần websites trên toàn thếế́ giới. Tên chíế́nh thức của Apache là
Apache HTTP Server, được điều hành và phát triển bởi Apache Software
Foundation.
Mặc dù chúng ta gọi Apache là web server, nhưng nó lại khơng phải là server
vật lý, nó là một phần mềm chạy trên server đó. Cơng việc của nó là thiếế́t lập kếế́t
nối giữa server và trình duyệt ngườờ̀i dùng (Firefox, Google Chrome, Safari, vâng
vâng.) rồi chuyển file tới và lui giữa gchúng (cấế́u trúc 2 chiều dạng clientserver). Apache là một phần mềm đa nền tảng, nó hoạt động tốt với cả server
Unix và Windows.
5. XAMPP
Xampp là chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) được tíế́ch hợp sẵn
Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và các công cụụ̣

11


như phpMyAdmin. Khơng như Appserv, Xampp có chương trình quản lý khá
tiện lợi, cho phép chủ động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụụ̣ máy chủ bấế́t kỳ

lúc nào.
Xampp là một chương trình mã nguồn mở máy chủ web đa nền được phát
triển bởi Apache Friends, bao gồm chủ yếế́u là Apache HTTP Server, MariaDB
database, và interpreters dành cho những đối tượng sửử dụụ̣ng ngôn ngữ PHP và
Perl. Xampp là viếế́t tắt của Cross-Platform (đa nền tảng-X), Apache (A),
MariaDB (M), PHP (P) và Perl (P). Nó phân bố Apache nhẹ và đơn giản, khiếế́n
các lập trình viên có thể dễ dàng tạo ra máy chủ web local để kiểm tra và triển
khai trang web của mình. Tấế́t cả mọi thứ cần cho phát triển một trang web Apache (ứng dụụ̣ng máy chủ), Cơ sở dữ liệu (MariaDB) và ngơn ngữ lập trình
(PHP) được gói gọn trong 1 tệp. Xampp cũng là 1 chương trình đa nền tảng vì nó
có thể chạy tốt trên cả Linux, Windows và MacOS. Hầu hếế́t việc triển khai máy
chủ web thực tếế́ đều sửử dụụ̣ng cùng thành phần như XAMPP nên rấế́t dễ dàng để
chuyển từ máy chủ local sang máy chủ online.

12


Chương 2

: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.

I. Phân tích chức năng hệ thống.
1. Sơ đồ phân rã chức năng.

Hệ thống quản lý
tài khoản

Đăng nhập

Tạo tài khoản


Số lượt truy cập
vào web
2. Sơ đồ mức khung cảnh

Thông tin người dùng

0.0
Đăng nhập &
Đăng ký

Người dùng

Xác nhận/Đăng ký thông tin
3. Sơ đồ mức đỉnh(mức 1)

Bên cạnh sơ đồ ngữ cảnh là sơ đồ luồng dữ liệu mức 1.
Ở cấế́p độ này, hệ thống phải hiển thị hoặc tiếế́t lộ thêm thông tin xửử lý.
Sau đây là những dữ liệu cần thiếế́t để điều chỉnh:
• Hồ sơ ngườờ̀i dùng
• Thơng tin ngườờ̀i dùng
• Ngày ghi nhật ký
• Hồ sơ giao dịch


13

Qu
tin

TT


Ngư

Gh

4. Sơ đồ mức dưới đỉnh(mức 2).
Kiểm tra thông tin

1.3
Quản lý thông
tin người dùng
Xác nhận CSDL

TT người dùng

Kiểm tra và
đăng ký thông
tin

TT người dùng

Người dùng
Người dùng mới

1.

Ghi lại
tin



14


II. Phân tích dữ liệu hệ thống.

15


Chương 3

: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

I. Thiết kế cơ sở dữ liệu.

Bước 1: Trong XAMPP, khởi chạy MySQL.
Bước 2: Truy cập vào địa chỉ: localhost/phpmyadmin.
Bước 3: Trong Phpmyadmin, ta tạo một database với tên gọi: baitaplon_php.
Bước 4: Tiếế́p tụụ̣c truy cập vào Database "baitaplon_php" vừa tạo để tạo
bảng với tên gọi "members" và thêm dữ liệu vào bảng. Sau đó ấế́n thực hiện để
chạy câu lệnh.

16


Bước 5: Trong Vscode, tạo một file folder với tên gọi
"Modul_Xacthuc_php". Chú ý: File folder phải nằm trong thư mụụ̣c "htdocs"
của Folder "xampp"
Nhấế́n tổ hợp phíế́m Ctrl + N để tạo một file mới với tên gọi
"config.php".
File này sẽ giúp chúng ta kếế́t nối CSDL trên MySQl vào trong

source code.
Sửử dụụ̣ng phương pháp truy xuấế́t cơ sở dữ liệu là PDO.

AI. Thiết kế giao diện.

Mở công cụụ̣ Visual Studio Code, tạo một file với tên gọi login.php để làm
form đăng nhập. Sửử dụụ̣ng framework Bootstrap để dễ dàng hoàn thành giao diện.
Source code:
Phần php:

17


Hình ảnh giao diện:

18


Tương tự, ta cũng tạo thêm một file mới với tên gọi "register.php" để làm
form Đăng ký. Tạo đườờ̀ng dẫn giữa 2 form với nhau bằng thẻ "a".
Source code:
Phần php:

19


20


Hình ảnh giao diện:

Giao diện sẽ có các trườờ̀ng để ngườờ̀i dùng có thể điền thơng tin vào
như: First Name, Last Name, Email, Password

21


Chương 4

: CÀI ĐẶT VÀ CHẠY THỬ.

I. Cài đặt.
1. Các công cụ cần cài đặt.
Lựa chọn môi trườờ̀ng sau đây cho việc cài đặt hệ thống trên nền web.
Hệ điều hành: Windows 7, Windows 10, Windows 11.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MySQL Sever.
Ngơn ngữ lập trình: PHP
Tải và cài đặt XAMPP để có thể khởi chạy web server như Apache,
MySQL.
Cài đặt VSCode.
Cài đặt thêm phần mềm Navicat.
2. Chạy các thao tác để cài đặt chương trình.

Để cài đặt chương trình ta lần lượt dùng các thao tác sau.
Bước 1: Mở công cụụ̣ XAMPP lên, khởi chạy với quyền admin "Run as
Administrator".

Bước 2: Trong XAMPP Control Pannel, khởi chạy Apache và MySQL để
bắt đầu phiên làm việc.

Bước 3: Khởi chạy trình duyệt Web. VD: GG Chrome.

22


Bước 4: Trong thanh tìm kiếế́m gõ địa chỉ chứa file cần làm việc. VD: "
localhost/file_name".

Bước 5: Chọn vào file cần làm việc.
AI. Chạy thử.

Lần lượt kiểm tra các điều kiện đã đưa ra trong source code.
Ở form đăng nhập kiểm tra các trườờ̀ng hợp đăng nhập thành công, đăng
nhập thấế́t bại, email/password nhập có đúng hay khơng ?
Đăng nhập thành công: Nếế́u đăng nhập thành công hệ thống sẽ
chuyển sang file dashboard.php đồng thờờ̀i hiện tên ngườờ̀i dùng.

23


×