Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

khoa hoc tu nhien 9 bai 7 cac dai luong co ban cua dong dien mot chieu trong doan mach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.37 KB, 8 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Khoa học tự nhiên 9 bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều
trong đoạn mạch
A. Hoạt động khởi động
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan như thế nào tới
dịng các electron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn? Tại
sao như vậy?
Bài làm:
Tác dụng của dịng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan tới dịng các
electron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn. Khi dịng điện
tác dụng mạnh thì lượng electron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc bóng
đèn lớn, nếu dịng điện tác dụng yếu thì lượng electron tự do dịch chuyển có
hướng qua dây tóc bóng đèn ít. Vì dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời
có hướng của các electron tự do khi electron dịch chuyển càng nhanh thì dịng
điện càng mạnh và ngược lại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Cường độ dòng điện
1. Tác dụng mạnh yếu của dịng điện.
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu liên quan đến các dòng electron tự do
dịch chuyển có hướng ở mạch điện ..................... hay .......................
Sở dĩ như vậy vì: Bản chất của dịng điện trong dây dẫn kim loại
là .......................................
Bài làm:
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu liên quan đến các dòng electron tự do
dịch chuyển có hướng ở mạch điện lớn hay nhỏ.
Sở dĩ như vậy vì: Bản chất của dịng điện trong dây dẫn kim loại là dịng
chuyển dời có hướng của các electron tự do.
II. Hiệu điện thế
Hai mạch điện được mắc bóng đèn như nhau có điểm gì khác nhau mà lại cho


các dịng điện có cường độ khác nhau đi qua bóng đèn?
Bài làm:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Hai mạch điện được mắc bóng đèn như nhau mà lại cho dịng điện có cường độ
khác nhau đi qua vì 2 mạch điện có hiệu điện thế khác nhau.
1. Thí nghiệm
Hãy điền các cụm từ: sự khác biệt, dịng điện, đất, vật dẫn vào chỗ trống thích
hợp của đoạn văn sau.
Vật dẫn tích điện dương, đất tích điện âm. Như vậy có .......................... về điện
giữa vật dẫn và đất. Kim của miliampe kế chỉ một giá trị nào đó chứng tỏ giữa
vật dẫn và đất có ........................ chạy qua. Dòng điện này là các dòng electron
chuyển động theo dây dẫn từ ................. đến ......................... Dịng điện có
chiều từ ............. đến ..................
Bài làm:
Vật dẫn tích điện dương, đất tích điện âm. Như vậy có sự khác biệt về điện
giữa vật dẫn và đất. Kim của miliampe kế chỉ một giá trị nào đó chứng tỏ giữa
vật dẫn và đất có dịng điện chạy qua. Dịng điện này là các dòng electron
chuyển động theo dây dẫn từ đất đến vật dẫn. Dịng điện có chiều từ vật
dẫn đến đất.
2. Khái niệm hiệu điện thế (SGK KHTN 9 tập 1 trang 38)
3. Cách tăng giảm cường độ dòng diện chạy qua đoạn mạch điện cho
trước.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành kết luận
Để tăng hay giảm ................................. chạy qua dây dẫn (cho trước) thì
cần ............................ hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Điểm khác nhau giữa hai mạch điện để khi mắc hai bóng đèn như nhau vào

mạch điện lại cho các dịng điện có cường độ khác nhau là ..................... giữa
hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch có hiệu điện thế ...................... sẽ cho dịng
điện có cường độ .................... chạy qua bóng đèn.
Bài làm:
Để tăng hay giảm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (cho trước) thì
cần thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Điểm khác nhau giữa hai mạch điện để khi mắc hai bóng đèn như nhau vào
mạch điện lại cho các dịng điện có cường độ khác nhau là hiệu điện thế giữa

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch có hiệu điện thế khác nhau sẽ cho dịng điện
có cường độ khác nhau chạy qua bóng đèn.
III. Điện trở
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn.
a, Đối với một dây dẫn xác định
- Phân tích số liệu, đồ thị và điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn ......................... với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Mối quan hệ này được biểu diễn bằng biểu thức
toán học: I=.....U.
- Hãy cho biết đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây
dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0) khơng?
Bài làm:
Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn đó. Mối quan hệ này được biểu diễn bằng biểu thức toán
học: I= k . U.

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một
đường thẳng có đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0) vì K=khi U = 0 thì I = 0 khơng có
dịng điện chạy qua.
b, Đối với các dây dẫn khác.
Phân tích số liệu, đồ thị và điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Cường độ dòng điện chạy qua mọi dây dẫn đều .................. với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị .......................
Hãy cho biết đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây
dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ khơng?
Bài làm:
Cường độ dịng điện chạy qua mọi dây dẫn đều tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị khác nhau.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một
đường thẳng có đi qua gốc tọa độ.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

2. Điện trở
a, Xác định thương số

đối với các dây dẫn khác nhau.

Nhận xét giá trị thương số

đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác

nhau.

Bài làm:
Giá trị thương số

đối với từng dây dẫn là như nhau và với các dây dẫn khác

nhau thì khác nhau.
b, Khái niệm điện trở
Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Thương số

có giá trị ................. đối với .....................dây dẫn. Đối với

mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ..................
Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, dây nào cho dòng điện I đi
qua có giá trị .................. thì R có giá trị .................. Vậy giá trị R đặc trưng
cho sự cản trở dòng điện lớn hay nhỏ của dây dẫn và được gọi là điện trở.
Bài làm:
Thương số

có giá trị giống nhau đối với từng dây dẫn. Đối với mỗi

dây dẫn khác nhau thì R có giá trị khác nhau.
Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, dây nào cho dịng điện I đi
qua có giá trị lớn hơn thì R có giá trị nhỏ hơn. Vậy giá trị R đặc trưng cho sự
cản trở dòng điện lớn hay nhỏ của dây dẫn và được gọi là điện trở.
C. Hoạt động luyện tập
1. Nêu ý nghĩa vật lí của khái niệm cường độ dịng điện, điện trở; kí hiệu, đơn
vị của các đại lượng vật lí này.
Bài làm:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Cường độ dịng điện là đại lượng vật lí, đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của
dịng điện , phụ thuộc vào số lượng các electron chuyển động qua tiết diện dây
dẫn trong một đơn vị thời gian.


Kí hiệu: I



Đơn vị: ampe (A), miniampe (A)

Điện trở là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở dịng điện lớn hay nhỏ của
dây dẫn.


Kí hiệu: R



Đơn vị: ơm (Ω )

2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 7.7. Nếu cơng tắc K đóng thì đèn sáng.
Hỏi khi cơng tắc K ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế khác 0.

Bài làm:

Giữa hai điểm A và B
3. Vơn kế trong sơ đồ nào ở hình 7.8 có chỉ số khác 0?

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài làm:
Đáp án C
4. Có bốn ampe kế với giới hạn đo như sau:
a, 5 A

b, 5 mA

c, 2 A

d, 50 mA

Cho biết ampe kế nào được sử dụng thích hợp để đo cường độ dịng điện chạy
qua dụng cụ điện tương ứng nào ở bảng 7.1?
Bài làm:
a, 5 A: Bàn là, bếp điện
b, 5 mA: Bóng đèn bút thử điện
c, 2 A: Quạt điện, bóng đèn dây tóc
d, 50 mA: Đèn iot phát quang
5. Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 7.9 được mắc đúng? Tại sao?

Bài làm:
Sơ đồ a mắc đúng vì ampe kế mắc nối tiếp với dụng cụ điện, chốt (+) của ampe

kế được nối với cực (+) của nguồn, qua khóa K, chốt (-) của ampe kế được nối
với đầu của dụng cụ điện, đầu kia của ampe kế được mắc với cực (-) của
nguồn.
6. Có năm vơn kế có giới hạn đo như sau:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

a, 2 V

b, 10 V

c, 5 V

d, 15 V

e, 3 V

Cho biết vôn kế nào được sử dụng để đo hiệu điện thế của nguồn điện tương
ứng nào trong bảng 7.2?
Bài làm:
a, 2V: pin AA
b, 10V: Pin PP3, Pin AA, Pin CR123A, Pin CR2025
c, 5V: Pin AA, Pin CR123A, Pin CR2025
d, 15V: Acquy, Pin PP3, Pin AA, Pin CR123A, Pin CR2025
e, 3V: Pin AA, Pin CR123A, Pin CR2025
D. Hoạt động vận dụng
1. Trong thực tế, đối với đèn pin, khi sử dung pin mới ta thấy bóng đèn pin rất
sáng. Sau một thời gian sử dụng, mặc dù dây tóc bóng đèn khơng thay đổi

nhưng bóng đèn khơng sáng như trước nữa. Tại sao? Đề xuất phương án thí
nghiệm kiểm chứng dự đốn.
Bài làm:
Bởi vì lượng electron bị mất dần đi khi di chuyển từ cực âm đên cực dương
Thí nghiệm kiểm chứng: dùng ampe kế đo một mạch điện khi sử dụng pin mới
và khi sử dụng pin đã sử đụng lâu, so sánh kết quả.
2. Cho một nguồn điện dưới 15V nhưng khơng biết chính xác hiệu điện thế
giữa hai cực, một bóng đèn xe máy (12V - 5W) có đế đèn kèm theo, một khóa
K, các dây dẫn điện, vơn kế có giớ hạn đo 15V, ampe kế có giới hạn đo 1A.
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện theo sơ đồ để xác định hiệu điện thế
giữa hai đầu nguồn điện, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và cường độ chạy
qua bóng đèn.
Bài làm:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Hãy nêu lí do tại sao người ta chế tạo các loại đồng hồ đo như vậy? Trong thực
tế cịn có những loại đồng hồ đo các đại lượng điện nào khác?
Bài làm:
Người ta chế tạo các loại đồng hồ như vậy vì mỗi loại đồng hồ đo phù hợp
trong từng trường hợp khác nhau. Những vật có U,I,R thấp thì dùng đồng hồ có
thước chia nhỏ đo chính xác hơn, đồng hồ đa năng phù hợp trong thực tiễn vì ta
khơng cần phải cầm nhiều đồng hồ để đi đo. Trong thực tế cịn có đồng hồ đo
cơng suất tiêu thụ, đo điện trở, ....

Xem tiếp tài liệu tại: />

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×