Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 15 trang )

THUYẾT TRÌNH TIN
NHĨM 1
BÀI 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH


1.1 THƠNG TIN VÀ KHOA HỌC XỬ LÝ THƠNG TIN 

• • Thông tin và dữ liệu 





-Thông tn(informaton) : khái niệm  trựu  tượng, tuy nhiên đây  lại  chính  là  cái  để  chúng  ta  có  thể  hiểu  và  nhận  thức  thế  giới  
VD: dự báo thời tết, tn tức thời sự... 
-Dữ liệu(data) : Cái mang thông tn 
VD: dấu hiệu, các tn hiệu, hoặc cử  chỉ,  hành vi..

• • Lượng tin-đơn vị đo lượng tin: 
• -Các đơn vị đo lượng tn: Trong hệ thống máy tnh,

đơn vị đo lượng tn là bit. Đây chính là tn về hệ thống chỉ có hai trạng thái:  bằng  0  hoặc  bằng  1.  







   *Các bội số của bit lần lượt như sau: 
° Byte: 1 Byte = 8 bit (lưu ý: b là viết tắt của bit, B là viết tắt của của Byte) 


° KiloByte (KB): 1 KB = 1024 Byte 
° MegaByte (MB): 1MB = 1024 KB 
° GigaByte (GB): 1GB = 1024 MB9 

• • Khoa học xử lý thơng tin:


-Có rất nhiều tên gọi khác nhau liên quan đến ngành khoa học này. Có thể kể tên những tên gọi như
Khoa học máy tính (Computer Science), Tin học (Informatics), Công nghệ thông tin ( Information
Technology)... Tuy nhiên, dù có nhiều tên gọi để mơ tả, tất cả đều thống nhất chung ở một điểm: Khoa
học xử lý thông tin là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp,công nghệ,kỹ thuật xử lý thông tin
một cách tự động bằng máy tính điện tử.


1.2 KHÁI NIỆM PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM MÁY TÍNH
_ Phần cứng (hardware)
Là các thành phần vật lý của máy tính, bao gồm các
thiết bị điện tử và cơ khí. Ví dụ: màn hình , bàn
phím, chuột, bộ vi xử lý…

_ Phần mềm (software)
Là tập hợp các chỉ thị cho máy tính thực hiện
(là tồn bộ các chương trình chạy trên máy tính.
Ví dụ: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm
bảng tính.


1.3 CÁC KIỂU MÁY TÍNH
_Máy tính lớn (Mainframe)
+ Là các cỗ máy kích thước lớn, mạnh mẽ và rất đắt tiền

+ Được sử dụng trong các công ty cần xử lý một khối
lượng dữ liệu lớn ( VD: Ngân hàng, công ty điện lực…)

_ Máy PC (Personal Computer)
+ Chiếc máy tính PC theo mơ hình của IBM đầu tiên được ra
đời chỉ mới gần đây, chính xác là vào năm 1981. Từ đó trở đi,
tất cả các máy PC được sản xuất đều tương thích với thiết kế
ban đầu.

_ Máy MAC
+ Là máy tính nhưng khơng phải loại máy PC theo mơ hình
IBM
+ Sử dụng 1 hệ điều hành khác với PC và tương ứng với nó,
các chương trình đặc biệt của chương trình ứng dụng ( như xử
lý văn bản, bảng tính)


_ Máy xách tay (Laptop)
+ Là loại máy tính hiện đại, nhỏ gọn , có thể
mang đi, có thể chạy bằng pin và rất phổ biến
ngày nay.

_ Thiết bị trợ giúp cá nhân kỹ thuật số
(PDA)
+ Là 1 thiết bị cầm tay kết hợp các chực năng của máy
tính, điện thoại, fax, Internet và mạng
+ Chức năng nổi trội nhất của PDA là chức năng của
một thiết bị tổ chức thông tin cá nhân
+ Hầu hết các PDA đều sử dụng bút để điều khiển và
nhập liệu thay cho



1.4 Các bộ phận chính của máy tính PC
*Khối xử lý trung tâm (hay còn gọi là bộ vi xử hành lý hoặc
con chip): tính tốn và điều khiển mọi hoạt động của máy tính .

*Bộ nhớ trong: dùng để chứa các lệnh và dữ liệu phục 
vụ cho q trình thực hiện chương trình.Bộ nhớ trong 
dùng để chứa các lệnh và dữ liệu phục vụ cho q trình 
thực hiện chương trình. Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ 
truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc(ROM)

*Bộ nhớ ngồi: gồm đĩa cứng , đĩa mềm , đĩa CD hoặc 
đĩa ZIP…….


*Các thiết bị vào: cho phép thơng tin hay dữ liệu 
được nhập vào máy tính như bàn phím, chuột,máy 
qt.... 

*Các thiết bị ra : cho phép thơng tin có thể được 

xuất ra từ máy tính , ví dụ như máy in, màn hình , 
loa .....

*Các thiết bị ngoại vi: là bất kì thiết bị nào có thể 
gắn vào máy tính.VD: Màn hình, ổ đĩa mềm,ổ đĩa 
quang (CD, DVD),ổ đĩa cứng, USB, thẻ nhớ, bàn 
phím, chuột, loa, tai nghe.



*Cổng nối tiếp: là một khe cắm có nhiều chân 
nằm ở phía sau máy tính , cho phép các thiết bị 
có thể kết nối với máy tính . Các cổng nối tiếp 
thường được đặt tên là COM1,COM2 . 

*Cổng song song: là một khe cắm nhiều chân nằm 
ở phía sau máy tính , cho phép các thiết bị có thể 
kết nối với máy tính.Các cổng song song thường 
được đặt tên LPT1 hoặc LPT2 . 

*Cổng nối tiếp vạn năng USB: là một bộ phận mới 
trong máy tính , chỉ có trong các máy tính thế hệ 
gần đây.Có thể có 1 hoặc nhiều ổ cắm USB ở trên 
thân vỏ máy, cho phép các thiết bị được thiết kế cho 
USB có thể kết nối với máy tính.


1.5 HIỆU NĂNG MÁY TÍNH
Hiệu suất hoạt động của từng bộ phận cấu thành
nên máy tính có thể được đo bằng gigahertz và
gigabyte, thế nhưng nhiều khi hiệu suất tổng thể
của hệ thống khơng nhất thiết bằng chính xác tổng
hiệu xuất của các bộ phận cấu thành.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng của máy
tính:

 Tốc độ đồng hồ bộ vi xử lý
Tốc độ đồng hồ quyết định tốc độ thực thi
và tính tốn của bộ vi xử lý. Tốc độ đồng hồ

cao thì
sẽtính
tínhcủa
tốn
nhanh
điều
khiển
Các
máy
IBM
trướchơn
đây, có
tốc
độ
nhanh hơn
vàMHz
nhờcịn
đó làm
hơn.
khoảng
4.77
các việc
máy nhanh
tính hiện
đại
ngày nay làm việc với tốc độ trên 2 GHz


Dung lượng bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM
RAM (viết tắt của từ Random Access Memory trong ) là một loại bộ nhớ

khả biến cho phép truy xuất đọc-ghi ngẫu nhiên đến bất kỳ vị trí nào
trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ bộ nhớ. Thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm
thời, chúng sẽ mất đi khi mất nguồn điện cung cấp.

Ảnh: 1 số loại ram phổ biến
Máy tính càng nhiều RAM thì càng chạy
nhanh. Như vậy, tốc độ đĩa cứng cũng ảnh
hưởng đến tốc độ máy tính.


Tốc độ và dung lượng ổ cứng
-

Dung lượng của ổ đĩa cứng tính theo các đơn vị dung lượng cơ bản thơng
thường: byte, kB MB, GB, TB.
Theo thói quen trong từng thời kỳ mà người ta có thể sử dụng đơn vị nào, trong
thời điểm năm 2007 người người ta thường sử dụng GB. Ngày nay dung lượng
ổ đĩa cứng đã đạt tầm đơn vị TB nên rất có thể trong tương lai – theo thói quen,
người ta sẽ tính theo TB

-

Tốc độ quay của đĩa cứng thường được ký hiệu bằng rpm ( revolutions per
minute) số vòng quay trong một phút.
Tốc độ quay càng cao thì ổ càng làm việc nhanh do chúng thực hiện đọc/ghi
nhanh hơn, thời gian tìm kiếm thấp

Ảnh: Ổ cứng HDD 500GB
7200 rpm



 Không gian trống trong đĩa
 Không những đĩa cứng cần phải nhanh mà cịn cần phải có dung lượng lớn để hệ

điều hành có thể di chuyển dữ liệu dễ dàng giữa ổ cứng và RAM.

 Như vậy, nếu có q ít khơng gian trống trên ổ đĩa cứng, máy tính sẽ khơng cịn

nơi chứ các tệp tin tạm thời, đồng nghĩa với việc không thể vận hành cùng một lúc
nhiều chương trình được.

 Ghép các tệp tin phân mảnh
 Việc các tệp tin trong ổ cứng sau một thời gian làm việc bị chia tách thành các

thành phần riêng lẻ và trải ra trên toàn bộ ổ đĩa cứng gọi là phân mảnh tệp tin

 Việc chép các tập tin phân mảnh có nghĩa là sắp xếp lại dữ liệu trong ổ đĩa cứng

sao cho dữ liệu của cùng một tệp tin vào cùng một chủng loại được sắp xếp liên
tục gần nhau nhờ đó hệ điều hành có thể dễ dàng quản lý và truy xuất ở từng
vùng thông tin.

 Công việc này nên được tiến hành định kỳ để tốc độ máy tính được cải thiện

 Đa nhiệm
 Đa nhiệm là một tính năng phổ biến của các hệ điều hành máy tính. Nó cho phép

sử dụng hiệu quả hơn phần cứng máy tính; trong đó một chương trình đang chờ
một số sự kiện bên ngồi như đầu vào của người dùng hoặc chuyển đầu vào / đầu
ra với một thiết bị ngoại vi để hoàn thành, bộ xử lý trung tâm vẫn có thể được sử

dụng với một chương trình khác.


Ảnh: Chạy cùng lúc 1 số chương trình
trên náy tính
Thơng thường các hệ điều hành đa nhiệm
bao gồm các biện pháp thay đổi mức độ ưu
tiên của các tác vụ riêng lẻ, để các công
việc quan trọng nhận được nhiều thời gian
xử lý hơn các công việc được coi là ít quan
trọng hơn. Tùy thuộc vào hệ điều hành,
một tác vụ có thể lớn bằng tồn bộ chương


BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE




×