HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRẦN THỊ HẰNG
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TÀI NGUYÊN
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH
Ngành:
Mã số:
Người hướng dẫn khoa học:
Quản lý kinh tế
8340410
GS.TS. Nguyễn Văn Song
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2018
Tác giả luận văn
Trần Thị Hằng
i
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc GS.TS. Nguyễn Văn Song đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế tài nguyên và môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, cơng chức chức Văn phịng Tỉnh
ủy Hịa Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2018
Tác giả luận văn
Trần Thị Hằng
ii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình, biểu ...................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung ................................................................................................... 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
1.3.1.
Đối tượng ............................................................................................................ 2
1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4.
Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.
Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 5
2.1.1.
Một số khái niệm ................................................................................................ 5
2.1.2.
Đặc điểm, vai trò, chức năng của thuế tài nguyên .............................................. 9
2.1.3.
Nội dung quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản ...... 12
2.1.4.
Phương pháp tính thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản .... 19
2.1.5.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động
khai thác khoáng sản......................................................................................... 23
2.2.
Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 26
2.2.1.
Thực tiễn về công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai
thác khoáng sản của một số nước trên thế giới ................................................. 26
2.2.2.
Thực tiễn quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng
sản tại một số địa phương ở Việt Nam ............................................................. 28
iii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
2.3.
Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ..................... 32
2.4.
Bài học kinh nghiệm cho quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động
khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ............................................. 34
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 36
3.1.
Đặc điểm của tỉnh Hịa Bình............................................................................. 36
3.1.1.
Vị trí địa lý........................................................................................................ 36
3.1.2.
Địa hình ............................................................................................................ 38
3.1.3.
Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 39
3.2.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 45
3.2.1.
Phương pháp thu thập tài liệu ........................................................................... 45
3.2.2.
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu............................................................ 47
3.2.3.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 48
Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 49
4.1.
Thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai
thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ..................................................... 49
4.1.1.
Tổng quan tình hình khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ........... 49
4.1.2.
Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý thu thuế tài nguyên đối với
hoạt động khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ............................ 52
4.1.3.
Đánh giá kết quả, hạn chế trong quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt
động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình .................................... 72
4.2.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế tài nguyên đối với
hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ............................ 78
4.2.1.
Các yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách Nhà nước ........................................... 78
4.2.2.
Các yếu tố thuộc về cơ quan quản lý thuế ........................................................ 80
4.2.3.
Các yếu tố thuộc về đối tượng nộp thuế ........................................................... 82
4.3.
Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên đối với
hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. ........................... 83
4.3.1.
Căn cứ đề xuất các giải pháp ............................................................................ 83
4.3.2.
Định hướng quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình............................................................. 85
4.3.3.
Các giải pháp chủ yếu ....................................................................................... 86
iv
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Phần 5. Kết luận và khuyến nghị................................................................................. 96
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 96
5.2.
Khuyến nghị ..................................................................................................... 98
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 101
Phụ lục ........................................................................................................................ 104
v
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
BVMT
Bảo vệ môi trường
CNTT
Công nghệ thông tin
CQT
Cơ quan thuế
DN
Doanh nghiệp
HTKK
Hỗ trợ kê khai
KTKS
Khai thác khoáng sản
KT-XH
Kinh tế - xã hội
NNT
Người nộp thuế
NSNN
Ngân sách nhà nước
SXKD
Sản xuất kinh doanh
Thuế TNKS
Thuế tài nguyên
TNKS
Tài nguyên khống sản
TT&HT
Tun truyền và hỗ trợ
TTHC
Thủ tục hành chính
UBND
Ủy ban nhân dân
vi
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biểu mức thuế suất đối với các loại tài nguyên năm 2014; 2015 ................ 22
Bảng 2.2. Biểu mức thuế suất đối với các loại tài nguyên năm 2016 .......................... 22
Bảng 2.3. Mức thu các loại tài nguyên khoáng sản tại Trung Quốc ............................ 28
Bảng 3.1. Phân bổ mẫu điều tra các doanh nghiệp có hoạt động khai thác khống
sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ..................................................................... 46
Bảng 3.2. Thông tin chung về các doanh nghiệp được điều tra ................................... 47
Bảng 4.1. Số lượng các doanh nghiệp khai thác tài nguyên ......................................... 55
Bảng 4.2. Giá tính thuế tài nguyên đối với một số loại tài nguyên của một số địa
phương áp dụng năm 2016........................................................................... 57
Bảng 4.3.
So sánh sản lượng tài nguyên khai thác so với công suất khai thác ........... 58
Bảng 4.4. Kết quả công tác tuyên truyền qua các năm ................................................ 60
Bảng 4.5. Kết quả hoạt động cơng tác hỗ trợ ............................................................... 61
Bảng 4.6. Tình hình nộp tờ khai thuế tài nguyên (2014 - 2016) .................................. 63
Bảng 4.7. Tổng hợp số nộp thuế tài nguyên theo đơn vị thu 2014 - 2016 ................... 64
Bảng 4.8. Kết quả công tác kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế 2014 - 2016 ................ 66
Bảng 4.9. Kết quả công tác thanh tra tại trụ sở người nộp thuế 2014 - 2016 ............... 67
Bảng 4.10. Số tiền truy thu thuế tài nguyên, tiền phạt qua thanh tra, kiểm tra trong
giai đoạn tư năm 2014 đến năm 2016 .......................................................... 67
Bảng 4.11. Tình hình nợ thuế (2014 - 2016) .................................................................. 70
Bảng 4.12. Tỷ lệ nợ thuế so với số thực thu vào ngân sách từ năm 2014 - 2016........... 70
Bảng 4.13. Kết quả thu ngân sách nhà nước theo từng khu vực (2014-2016) ............... 73
Bảng 4.14. Tỷ trọng của thuế tài nguyên trên tổng số thu ............................................. 73
vii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC HÌNH, BIỂU
Hình 3.1. Vị trí tỉnh Hịa Bình trong vùng Tây Bắc .................................................... 37
Biểu 4.1.
Biểu đồ thực hiện dự toán thu thuế tài nguyên (2014- 2016) ...................... 65
Biểu 4.2.
Số tiền truy thu, xử phạt bình quân 1 cuộc thanh tra, kiểm tra giai đoạn
2014 - 2016 .................................................................................................. 68
Biểu 4.3.
Tỷ lệ nợ thuế trên số thuế thực thu giai đoạn năm 2014- 2016 ................... 71
Biểu 4.4.
Kết quả khảo sát về nhận xét về năng lực, trình độ cơng chức thuế tại
cơ quan thuế ................................................................................................. 80
Biểu 4.5.
Kết quả khảo sát về công tác tuyên truyền, hỗ trợ của cơ quan thuế
trong lĩnh vực quản lý thuế tài nguyên ........................................................ 81
Biểu 4.6.
Kết quả khảo sát về thủ tục, hồ sơ trong công tác đăng ký, kê khai,
nộp thuế ........................................................................................................ 81
Biểu 4.7.
Kết quả khảo sát về công chức làm nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra thuế ...... 82
viii
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Thị Hằng
Tên luận văn: Tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
Mã số: 8340410
Ngành: Quản lý kinh tế
Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu
thuế tài nguyên (thuế TN) đối với hoạt động khai thác khoáng sản (KTKS), từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các
tài liệu liên quan đến các hoạt động KTKS để thu thập thông tin về thực trạng của hoạt
động quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Số liệu
sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn với 40 doanh nghiệp (DN) KTKS và
20 cán bộ làm việc tại Cục Thuế tỉnh Hịa Bình. Các phương pháp phân tích số liệu sử
dụng trong nghiên cứu gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tổ thống kê nhằm phân tích thực trạng tình hình thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình từ đó có định hướng để đề xuất các giải
pháp phù hợp.
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về thuế TN từ góc độ lý luận
và thực tiễn như: Đặc điểm, vai trò, chức năng của thuế TN, nội dung và quy trình quản
lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh như xác định đối tượng chịu
thuế, NNT và số thuế phải nộp; tuyên truyền, hỗ trợ NNT; quản lý đăng ký, kê khai, nộp
thuế; thu và quyết toán thuế; kiểm tra, thanh tra và quản lý nợ thuế TN. Đồng thời,
nghiên cứu đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho quản lý thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tài nguyên khoáng sản được khai thác trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình do các doanh nghiệp (DN) khai thác chủ yếu là khoáng sản làm vật liệu
xây dựng và xi măng; các loại đất sét làm gạch nung, gạch tuynen; các mỏ than; quặng
sắt và nước khoáng - nóng. Trong thời gian 03 năm (2014-2016), số DN có hoạt động
ix
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
KTKS có xu hướng giảm, năm 2016 cịn 177 DN khai thác để làm gạch, xi măng....
Quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS do Cục Thuế tỉnh Hịa Bình đảm nhận
theo đúng chức năng và nhiệm vụ được giao. Hoạt động quản lý thu thuế TN của tỉnh
Hịa Bình trong 03 năm qua (2014-2016) có những chuyển biến tích cực, số thuế TN thu
được năm sau cao hơn năm trước; năm 2014, số thu thuế TN đạt 31.628 triệu đồng; năm
2015 đạt 39.140 triệu đồng; năm 2016 đạt 55.158 triệu đồng.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế TN
đối với hoạt động KTKS gồm các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách Nhà nước như: Hệ
thống văn bản pháp luật, quy định cách tính, cơ chế thực hiện; các yếu tố thuộc về cơ
quan thuế như: Số lượng và chất lượng cán bộ thuế, cơ sở vật chất phục vụ công tác
quản lý thu thuế, sự phối hợp giữa các phòng chức năng của cơ quan thuế và giữa cơ
quan thuế với các cơ quan chức năng; các yếu tố thuộc về đối tượng nộp thuế như: Ý
thức và sự tuân thủ pháp luật của NNT, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, kết
quả SXKD của NNT.
Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp để tăng cường quản lý thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình như: (i)Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của
công tác quản lý nhà nước về khống sản trên địa bàn tỉnh góp phần nâng cao nhận thức
về vai trò của tài nguyên và chính sách thu đối với khai thác tài nguyên, nâng cao ý thức
công dân trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần quản lý,
sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản; (ii) tăng cường sự phối hợp
công tác quản lý của các ngành, các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong công tác quản
lý thu thuế TN nhằm quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên, khai thác đúng quy hoạch, giữ
gìn cảnh quan, mơi trường nguồn tài ngun khống sản một cách đồng bộ; (iii) tăng
cường công tác tổ chức thu thuế TN của cơ quan thuế nhằm góp phần tăng cường công
tác quản lý thuế TN, nâng cao ý thức tuân thủ của người nộp thuế (NNT) trong việc
chấp hành chính sách thuế, chống thất thu, giảm nợ đọng thuế, góp phần đẩy mạnh cải
cách hành chính thuế, tạo thuận lợi cho NNT, đồng thời góp phần nâng cao năng lực
trình độ, trách nhiệm của cơng chức thuế trong thực thi công vụ.
x
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Tran Thi Hang
Thesis title: “Enhance the management of natural resources tax for mineral exploitation
in Hoa Binh province”
Maijor: Economics Management
Code: 8340410
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Resource tax will increases the budget revenue. Management of natural
resources tax in mineral exploitation is facing many difficulties and challenges. This
stydy has specific objectives included: (1) To systemize the theoretical and practical
issues which related the Management of natural resources tax for mineral exploitation.
(2) Assessment the status of Management of natural resources tax for mineral
exploitation in Hoa Binh province. (3) Analyze the factors were affected to the
Management of natural resources tax for mineral exploitation in Hoa Binh province. (4)
To propose some solutions to improve the Management of natural resources tax for
mineral exploitation in Hoa Binh province.
This study used primary and secondary data, the depth interviews, semistructured interviews 20 samples in departments of Agriculture and Rural development,
Resource and Environmental, household and 40 enterprisers in Hoa Binh province. The
research methodology such as described statistical analysis, comparative, forecasting to
assess the management natural resources tax for mineral exploitation in Hoa Binh
province. The results show that Mineral resources are exploited in Hoa Binh province
by the mining enterprises for construction materials and cement; clay for brick, tuynen
brick; coal mines; iron ore and mineral water. The management of natural resource tax
in the period 2014-2016 is positive, the amount of natural resource tax collected in the
next year is higher than that of the previous year. The natural resources tax reached
31,628 million in 2014; 39,140 million in 2015 and VND55,158 million in 2016.
Besides, there are many factors effect to Management of natural resources tax for
mineral exploitation such as the system of legal documents, mechanism of implementation;
the quantity and quality of tax officials, material facilities, awareness and compliance of
enterprises, and socio-economic conditions of the locality. Therefore, this study proposed
some solutions which included (i) Enhancing the effectiveness of state management of
minerals, increasing awareness the role of natural resources and exploiting resources, raising
public awareness. (ii) Enhance the coordination of management of royalties collection in Hoa
Binh province. (iii) Strengthen the collection of natural resource tax by the tax authorities,
enhance the management of natural resources tax, improve the awareness of taxpayers.
xi
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN và là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế, góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội, kích thích sản xuất phát triển.
Do có vai trị quan trọng như vậy nên các quốc gia đều quan tâm đến thuế và đưa
ra nhiều biện pháp nhằm quản lý thu thuế một cách hiệu quả nhất. Cũng do vai trò
quan trọng đó của thuế mà từ năm 1990 đến nay, Nhà nước ta đã khơng ngừng cải
cách các chính sách thuế cho phù hợp với thực tế diễn ra; bộ máy ngành thuế được
sắp xếp tổ chức lại thống nhất theo hệ thống ngành dọc từ trung ương đến cơ sở;
công tác quản lý thuế thường xuyên được hoàn thiện, đổi mới. Trong hệ thống
chính sách thuế hiện hành của Việt Nam, Thuế tài nguyên là một trong những công
cụ tài chính, thể hiện vai trị sở hữu nhà nước đối với tài nguyên quốc gia và thực
hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên
của các tổ chức, cá nhân.
Trong những năm qua, cùng với tiến trình cải cách hệ thống thuế cả nước,
quản lý thu thuế tại Cục thuế tỉnh Hòa Bình đã có những bước chuyển biến căn
bản, kết quả thu thuế năm sau cao hơn năm trước. Tổ chức quản lý thu thuế từng
bước được cải cách và hiện đại hóa; trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ
thuế từng bước được nâng lên rõ rệt. Theo số liệu tại các Báo cáo số 14/BC-CT
ngày 15/1/2015; Báo cáo số 18/BC-CT ngày 20/1/2016; Báo cáo số 16/BC-CT
ngày 19/1/2017 của Cục Thuế tỉnh Hịa Bình báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ công tác thuế 2014, 2015, 2016; nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm
2015, 2016, 2017, số thu từ thuế TN tăng đều hàng năm, năm 2014 số thu từ thuế
TN đạt 31.628 triệu đồng; năm 2015 số thu thuế TN đạt 39.140 triệu đồng; năm
2016 số thu thuế TN đạt 55.158 triệu đồng (Cục Thuế tỉnh Hịa Bình, 2014, 2015,
2016). Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì cơng tác quản lý thu
thuế TN còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như thu NSNN từ hoạt động KTKS
trên địa bàn tỉnh chưa tương xứng với sản lượng thực tế khai thác; công tác phối
hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn trong việc quản lý khoáng
sản chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ dẫn tới hiệu quả quản lý hạn chế; tình trạng trốn
lậu thuế, phí - lệ phí còn diễn ra tương đối phổ biến gây thất thu ngân sách. Bên
cạnh những nguyên nhân khách quan do những vướng mắc bất cập trong chính
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
sách thuế TN, ý thức tuân thủ pháp luật thuế của một bộ phận NNT chưa cao thì
cơng tác quản lý thuế TN của các cơ quan chức năng còn nhiều hạn chế. Vì vậy,
quản lý thu thuế TN một cách hiệu quả đang trở thành một vấn đề mang tính thời
sự tại tỉnh Hồ Bình.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý thu thuế TN, cùng với
những kinh nghiệm trong q trình cơng tác và những kiến thức đã được tiếp thu
khi học chương trình cao học, chuyên ngành Quản lý kinh tế tại Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, tôi đã chọn đề tài: “Tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên
đối với hoạt động khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình” để hồn
thành khóa học của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
thu thuế TN đối với hoạt động KTKS, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hố lý luận và thực tiễn về quản lý thu thuế TN đối với hoạt
động KTKS;
- Phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu
thuế TN đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong những năm tiếp theo.
Hướng hồn thiện dưới góc độ pháp lý trong lĩnh vực KTKS để phù hợp hơn
với yêu cầu thực tế.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng
1.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
1.3.1.2. Đối tượng điều tra
- Cơ quan quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên địa bàn
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tỉnh Hịa Bình (UBND tỉnh Hịa Bình, Cục Thuế tỉnh, sở Tài ngun và Mơi
trường, ...),
- Các DN có hoạt động KTKS: đã được cấp phép, chưa được cấp phép, ở
địa bàn khác đến KTKS tại Hịa Bình,
- Các cơ chế, chính sách có liên quan đến hoạt động quản lý thu thuế TN
đối với hoạt động KTKS.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu về các chính sách thuế TN; cơng tác quản lý thu
thuế TN trong KTKS; các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thu thuế TN; các giải
pháp tăng cường quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình.
* Về khơng gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Một số nội dung chuyên sâu
được khảo sát ở một số điểm khai thác đại diện tại Thành phố Hịa Bình; huyện Đà
Bắc, huyện Kim Bơi, Huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình.
* Về thời gian
- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ năm 2014 đến hết năm 2016.
- Dữ liệu sơ cấp: Thu thập năm 2017.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Tác giả đề tài có thể khẳng định rằng, đây là cơng trình đầu tiên nghiên
cứu một cách tổng quát và chuyên sâu về tăng cường quản lý thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình cả ở góc độ lý luận và thực tiễn. Cụ
thể, đề tài có đóng góp những điểm mới và ý nghĩa khoa học quan trọng sau đây:
- Lần đầu tiên vấn đề tăng cường quản lý thu thuế TN đối với hoạt động
KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình được tiếp cận và nghiên cứu một cách hệ thống
và toàn diện với tư cách là một cơng trình nghiên cứu khoa học.
- Đề tài đã nghiên cứu và giải quyết cụ thể những vấn đề lý luận cơ bản về
thuế TN trong hoạt động KTKS như: Các khái niệm về khoáng sản, KTKS, thuế,
thuế TN, quản lý thuế; đặc điểm, vai trị, chức năng của thuế TN.
- Bên cạnh đó, đề tài đã tập trung đi sâu nghiên cứu các quy định của Pháp
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
luật cụ thể hiện hành và từ đó làm rõ hơn nội dung các quy định, quy trình về
quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS. Trên cơ sở các nghiên cứu so sánh
được thực hiện, đề tài đã đưa ra những đánh giá, nhận định một cách khách quan,
khoa học về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế TN đối với
hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Từ đó đưa ra những giải pháp, đề
xuất, kiến nghị phù hợp nhằm tăng cường quản lý thu thuế TN đối với hoạt động
KTKS trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khoáng sản, khai thác khoáng sản
- Theo Luật Khoáng sản của Việt Nam (2010), tại khoản 1, Điều 2, Luật
Khoáng sản số 60/2010/QH12, khống sản là khống vật, khống chất có ích
được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt
đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ .
- Theo Luật Khoáng sản của Việt Nam (2010), tại khoản 7, Điều 2, Luật
Khoáng sản số 60/2010/QH12, khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi
khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các
hoạt động khác có liên quan.
2.1.1.2. Thuế, thuế tài nguyên khoáng sản, đối tượng chịu thuế tài nguyên
khoáng sản và người nộp thuế
a. Thuế
Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chưa có thống nhất
tuyệt đối về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm
của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau.
Đứng trên góc độ mối quan hệ giữa Nhà nước và thuế, Mác đã viết: “Thuế
là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được
tiền hay sản vật mà người dân phải đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của
Nhà nước" (Mác - Ăng Ghen, 1961). Ăng-ghen cũng đã viết: "Để duy trì quyền
lực cơng cộng, cần phải có sự đóng góp của cơng dân cho nhà nước, đó là thuế"
(Ăng Ghen, 1962).
Trong cuốn từ điển kinh tế của hai tác giả người Anh Chrisopher Pass và
Bryan Lowes, đứng trên góc độ đối tượng chịu thuế đã cho rằng: "Thuế là một
biện pháp của chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của các cá
nhân hay doanh nghiệp (thuế trực thu), trên việc chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ
(thuế gián thu) và trên tài sản".
Một khái niệm khác về thuế tương đối hoàn thiện dựa trên cơ sở đối
giá của hai nhà kinh tế Mỹ Makkollhell và Bruy có nêu như sau: "Thuế là một
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc chuyển giao bằng hàng hố, dịch
vụ) của các cơng ty và các hộ gia đình cho chính phủ, mà trong sự trao đổi đó
họ khơng nhận được trực tiếp hàng hố, dịch vụ nào cả, khoản nộp đó khơng
phải là tiền phạt mà toà án tuyên phạt do hành vi vi phạm pháp luật"
(Makkollhell and Bruy, 1993).
Dù trải qua nhiều giai đoạn và được nhận định trên nhiều góc độ khác
nhau, nhưng hiện nay một định nghĩa về thuế theo xu hướng cổ điển vẫn còn
đang được áp dụng phổ biến, đặc biệt trong cơ chế kinh tế thị trường, điển hình là
khái niệm về thuế của Gaston Jèze đưa ra trong Giáo trình Tài chính cơng. Theo
nhà kinh tế học Gaston Jèze, “ Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính
chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp do các cơng dân đóng góp cho nhà nước
thơng qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước.”
(Gaston, 1934).
Ở nước ta, đến nay cũng chưa có một khái niệm thống nhất về thuế. Trên
góc độ phân phối thu nhập: Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng
sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung
của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước. Trên góc độ NNT: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà
mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước. Trên góc độ kinh tế học: Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà
nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư
sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Còn theo từ điển tiếng việt, trung tâm từ điển học (1998) thì: “Thuế là khoản tiền
hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu
nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.”
Dựa vào những định nghĩa trên, có thể đưa ra một khái niệm tổng quát về
thuế phù hợp với giai đoạn hiện nay như sau: Thuế là một khoản nộp bằng tiền
mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện theo Luật đối
với Nhà nước; khơng mang tính chất đối khoản, khơng hồn trả trực tiếp cho
NNT và dùng để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu cơng cộng.
b. Thuế tài ngun khống sản
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn tài sản của quốc gia, thuộc quyền sở hữu
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
của Nhà nước, do Nhà nước thống nhất quản lý. Đối với các quốc gia có nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú, nếu quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả thì nó
là nguồn lợi lớn và lâu dài cho sự phát triển của quốc gia đó. Ngược lại, nếu việc
quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, lãng phí, sẽ gây ra hậu quả xấu
khơng chỉ cho sự phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống
của quốc gia đó. Để bảo đảm việc bảo vệ khai thác, sử dụng tài nguyên đạt hiệu
quả, tránh việc khai thác, sử dụng bừa bãi, lãng phí, gây ảnh hưởng xấu đến mơi
trường sống, các quốc gia thường sử dụng nhiều công cụ và biện pháp quản lý
khác nhau. Bên cạnh các công cụ quản lý hành chính như: Cấp phép thăm dị,
khai thác, chế biến,...thì thuế TN là công cụ hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát hoạt
động khai thác, sử dụng tài nguyên, tăng thu NSNN, định hướng sử dụng tài
nguyên tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường (Tổng Cục
thuế, 2013).
Thuế TNKS là loại thuế gián thu, thu vào hoạt động khai thác tài nguyên
của các tổ chức, cá nhân, nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân khai thác sử
dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả góp phần bảo vệ tài nguyên đất
nước, bảo đảm nguồn thu cho NSNN để bảo vệ, tái tạo, tìm kiếm, thăm dò tài
nguyên (Tổng Cục thuế, 2013).
Xét về mặt bản chất, thuế TNKS là loại thuế gián thu, thu vào người tiêu
dùng, vì thuế TN đã được tính trong giá thành sản phẩm tài nguyên, người khai
thác chỉ là người nộp hộ cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, xét ở góc độ quan hệ sở
hữu, nó mang tính chất là một khoản thu về từ việc chuyển nhượng tài nguyên
giữa một bên là Nhà nước, một bên là các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên.
Bản chất của vấn đề này tương tự như việc các tổ chức, cá nhân trả tiền để mua
tài nguyên từ các quốc gia khác về để sản xuất, kinh doanh.
c. Đối tượng chịu thuế tài nguyên khoáng sản và người nộp thuế
* Đối tượng chịu thuế tài nguyên được quy định tại điều 2, Thơng tư
152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 của Bộ Tài chính là các tài nguyên thiên
nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của
nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, bao gồm:
- Khoáng sản kim loại,
- Khống sản khơng kim loại,
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản
phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do NNT
trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ,
- Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển,
- Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên
nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biển
để làm mát máy,
- Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt
động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
* Người nộp thuế TNKS được quy định tại điều 3, Thơng tư 152/2015/TTBTC ngày 02/10/2015 của Bộ Tài chính là các tổ chức, cá nhân khai thác TNKS
thuộc đối tượng chịu thuế TNKS nêu trên.
2.1.1.4. Quản lý thuế và cơ quan quản lý thuế
a. Quản lý thuế
* Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng
pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ cấu có thể có để đạt được
các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở
rộng giao lưu quốc tế. Trong khi đó quản lý tài chính cơng là q trình Nhà nước
hoạch định, xây dựng chính sách, chế độ; sử dụng hệ thống các cơng cụ và
phương pháp thích hợp tác động đến các hoạt động của tài chính công, làm cho
chúng vận động phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế-xã hội, nhằm
phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng do Nhà nước đảm nhận (tài
liệu tổng quan về thuế - Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban công tác cộng đồng trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, ngày 28/5/2017)
* Quản lý thuế là một nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế. Ngồi
ra, nó là một nhánh quan trọng của quản lý tài chính cơng. Do vậy, khái niệm
quản lý thuế cũng có một số nét tương đồng với hai khái niệm về quản lý nhà
nước ở trên.
- Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan
thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách
Nhà nước theo quy định của pháp luật. (Tổng Cục thuế, 2013)
- Quản lý thuế có vai trị bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội. Chính sách thuế thường
được thiết kế nhằm thực hiện những chức năng cao cả của thuế như điều tiết
kinh tế vĩ mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng của đất nước hay phân phối thu
nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tuy
nhiên, các mục tiêu này chỉ trở thành hiện thực nếu quản lý thuế thực hiện
điều hành, giám sát tốt để ai là người nộp thuế thì phải nộp thuế và người nộp
thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào NSNN. Vì
vậy, có thể khẳng định quản lý thuế có vai trị quyết định cho sự thành cơng
của từng chính sách thuế (Tổng Cục thuế, 2013).
b. Cơ quan quản lý thuế
Theo Luật quản lý Thuế năm 2006, cơ quan quản lý thuế bao gồm: Cơ
quan thuế; Cơ quan hải quan; Công chức quản lý thuế; Cơ quan nhà nước, tổ chức,
cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế (khoản 2, điều 2,
Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11, ngày 29/11/2006). Cơ quan thuế được tổ
chức theo ngành dọc thống nhất từ Trung ương đến địa phương để quản lý thu các
khoản thuế, thu NSNN phát sinh trong nội địa. Cơ quan hải quan được tổ chức tập
trung tại cấp trung ương và khu vực địa bàn hải quan để quản lý thu các khoản
thuế, thu NSNN phát sinh tại cửa khẩu hải quan. Công chức quản lý thuế gồm
công chức thuế, công chức hải quan. Pháp luật giao cho cơ quan quản lý thuế các
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định để tổ chức thực thi chính sách thuế
hiệu lực, hiệu quả.
2.1.2. Đặc điểm, vai trị, chức năng của thuế tài ngun khống sản
2.1.2.1. Đặc điểm của thuế tài ngun khống sản
Thuế TNKS có một số đặc điểm sau:
- Là một khoản thu của NSNN đối với người khai thác tài nguyên thiên
nhiên do nhà nước quản lý;
- Thu trên sản lượng và giá trị thương phẩm của tài nguyên khai thác mà
không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên;
- Được cấu thành trong giá bán tài nguyên mà người tiêu dùng tài nguyên
hoặc sản phẩm được tạo ra từ tài nguyên thiên nhiên phải trả tiền thuế TNKS
(Tổng Cục thuế, 2013).
2.1.2.2. Vai trị của thuế tài ngun khống sản
Nhà nước thơng qua nhiều công cụ khác nhau để bảo vệ và sử dụng hiệu
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
quả nguồn lực tài ngun, trong đó có cơng cụ tài chính đó là chính sách thuế
TNKS. Chính vì thế thuế TNKS có vai trị:
- Thuế TNKS đảm bảo nguồn thu cho NSNN để chi phí cho việc cải tạo
mơi trường, đầu tư cơ sở hạ tầng nơi khai thác tài nguyên và các khoản chi khác.
Số thu hàng năm từ thuế TNKS của cả nước chiếm trên dưới 10% trong tổng thu
NSNN hàng năm. Đây là nguồn thu quan trọng đối với ngân sách địa phương để
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo môi trường nơi khai thác và đảm bảo an
ninh xã hội địa phương.
- Thuế TNKS là một công cụ để phân phối lại, đảm bảo công bằng xã hội.
Một trong những khuyết tật của kinh tế thị trường là sự phân phối không cơng
bằng và đi cùng với nó là sự phân hố giàu nghèo. Rất nhiều các tổ chức, cá nhân
giàu lên nhanh chóng từ việc khai thác tài nguyên. Thuế TNKS là chi phí đầu vào
ảnh hưởng tới lợi nhuận của nhà đầu tư, chính vì thế có tác dụng tham gia điều
tiết thu nhập của các nhà đầu tư. Đồng thời NSNN quản lý sử dụng nguồn thu từ
thuế TNKS để đầu tư cơ sở hạ tầng, cải tạo môi trường phục vụ an sinh xã hội.
- Thuế TN đảm bảo khoản chi phí đầu vào của q trình sản xuất cho nên
nó có vai trị điều tiết sản xuất, tiêu dùng. Nếu việc thu thuế TNKS quá cao sẽ
khiến các nhà SXKD tìm các nguyên vật liệu khác rẻ hơn để thay thế hoặc có thể
chuyển hướng kinh doanh. Ngược lại thu thuế TNKS quá thấp các tổ chức cá
nhân khai thác sẽ kiếm được nhiều lợi nhuận dẫn đến tình trạng các nhà đầu tư
tập chung vào ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Thuế TNKS khuyến khích các tổ chức, cá nhân đổi mới công nghệ khai thác,
chế biến tại chỗ. Khi tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, việc khai thác tác
động xấu đến môi trường, buộc Nhà nước phải có các cơng cụ quản lý để hạn chế
khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài nguyên. Thuế TNKS là một
trong những công cụ Nhà nước sử dụng để bắt buộc các nhà đầu tư khai thác tài
nguyên phải đổi mới công nghệ khai thác, chế biến tài nguyên, hạn chế xuất khẩu thô.
- Thuế TNKS tác động tới khuynh hướng tiêu dùng. Nếu một loại tài nguyên
nào đó có thuế suất cao tức là mức thu cao, giá thành sản phẩm từ loại tài nguyên đó
sẽ cao, người tiêu dùng sẽ tìm đến sản phẩm khác thay thế (Tổng Cục thuế, 2013).
2.1.2.3. Chức năng của thuế tài nguyên khoáng sản
a. Thuế TNKS là một trong những nguồn thu chung của NSNN để dùng cho các
hoạt động điều tiết kinh tế, xã hội khác nhau
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Chức năng điều tiết kinh tế của thuế TNKS được nhận thức và sử dụng
rộng rãi gắn liền với chức năng điều chỉnh của Nhà nước đối với nền kinh tế. Khi
Nhà nước sử dụng thuế TNKS với mục đích huy động một bộ phận GDP vào tay
Nhà nước thì Nhà nước đã đặt thuế TNKS vào thế tiếp cận với các yếu tố tham
gia vào quá trình sản xuất. Thuế TNKS tác động vào sản xuất theo các khía cạnh:
- Thuế TNKS ảnh hưởng đến mức độ và cơ cấu của tổng cầu, đồng thời
thông qua cơ chế của mức cầu thị trường có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất.
- Mức độ đánh thuế TNKS trên thu nhập cũng ảnh hưởng đến việc xác định
tiền lương, bởi vì khi tính tốn tiền lương, giới chủ nhân và người làm thuê bao
giờ cũng chú ý đến thuế TNKS như là yếu tố của tiền lương cần xem xét đến.
- Thuế TNKS tác động đến việc mua sắm, sử dụng và phục hồi tài sản cố
định trong doanh nghiệp thơng qua các quy định của Nhà nước về hình thành, sử
dụng quỹ khấu hao. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, thường
xuyên bị hao mịn đến khi khơng cịn sử dụng được nữa vì vậy cần phải thay thế,
việc thay thế này được tiến hành bằng cách lập quỹ khấu hao, quỹ này được hình
thành từ một bộ phận lợi nhuận khơng chịu thuế TNKS (Tổng Cục thuế, 2013).
b. Thuế TNKS có chức năng phân phối các nguồn lực; tái phân phối thu nhập; và
ổn định nền kinh tế
Ngay từ lúc ra đời, thuế TNKS là phương tiện dùng để động viên nguồn tài
chính vào ngân sách Nhà nước. Về mặt lịch sử, chức năng huy động nguồn lực
tài chính là chức năng đầu tiên, phản ánh nguyên nhân hình thành thuế TNKS.
Bằng chức năng này, Nhà nước tiến hành tham gia phân phối tổng sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân để huy động nguồn lực tài chính vào tay Nhà nước.
Chức năng phân phối là chức năng cơ bản, đặc thù nhất mà các Nhà
nước đều phải dựa vào đó, thơng qua chức năng này, quỹ ngân sách Nhà nước
được hình thành, đây là cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động và tồn tại của
Nhà nước.
Chức năng phân phối của thuế TNKS được Nhà nước vận dụng dẫn đến kết
quả là diễn ra q trình “Nhà nước hóa” một bộ phận GDP dưới hình thức tiền tệ,
tạo điều kiện khách quan vô cùng cần thiết cho sự can thiệp của Nhà nước vào
các hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức năng
điều tiết kinh tế của thuế TNKS (Tổng Cục thuế, 2013).
c. Thuế TNKS là cơng cụ góp phần ổn định giá, chống lạm phát qua đó tạo
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động, đồng thời nâng cao đời sống
nhân dân (Tổng Cục thuế, 2013).
2.1.3. Nội dung quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác
khoáng sản
2.1.3.1. Xác định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế và số thuế phải nộp
Căn cứ chính sách thuế TNKS được quy định tại Nghị định số
50/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12; Nghị định số
12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của các Luật Thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của
các Nghị định về thuế; Căn cứ điều kiện thực tế của các địa phương trong khai
thác tài nguyên, Cục Thuế cần xác định cụ thể các loại khoáng sản nào đã, đang
khai thác để xác định thuế TN và đôn đốc các tổ chức, cá nhân KTKS thực hiện
kê khai thuế, phí theo quy định hoặc ấn định số thuế phải nộp.
Công việc này thường tiến hành hằng năm vào đầu quý I hoặc ngay khi
phát sinh hoạt động khai thác TNKS.
2.1.3.2. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Nội dung chính của công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT là: Phổ biến,
hướng dẫn, tuyên truyền Pháp luật thuế nói chung trong đó có thuế TN đối với
KTKS, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ NNT thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế.
Hình thức tuyên truyền: Thông qua các Hội nghị tập huấn, những buổi hướng
dẫn trực tiếp; qua tin bài, phóng sự chuyên đề được phát trên Đài truyền thanh,
truyền hình huyện hoặc trang web ngành thuế; tuyên truyền lưu động tại các khu dân
cư, khu điểm mỏ khai thác, … hoặc hỗ trợ trực tiếp, hỗ trợ qua điện thoại với NNT.
Về thời gian tuyên truyền, hỗ trợ: Việc tuyên truyền, hỗ trợ được tổ
chức định kỳ mỗi quý 01 lần theo từng chuyên đề hoặc trong các chiến dịch
thu thuế. Ngồi ra, có thể thực hiện trực tiếp, đột xuất theo vụ việc hoặc theo
yêu cầu phát sinh.
2.1.3.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế
Việc đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế được thực hiện
theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Riêng việc khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế đối với hoạt động KTKS,
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
ngồi việc thực hiện theo quy định chung, cịn thực hiện theo quy định tại Điều 9
Thông tư 152/2015/TT-BTC ngày 2/10/2015 của Bộ Tài chính.
Tại Cục thuế, phịng Kê khai kế tốn thuế và phịng Tin học có nhiệm
vụ quản lý việc đăng ký, kê khai và nộp thuế của NNT, cụ thể bao gồm các
nội dung sau:
a. Quản lý đăng ký, kê khai thuế của người nộp thuế
- Đăng ký thuế: Người nộp thuế có trách nhiệm thực hiện đăng ký thuế
theo đúng thời hạn quy định tại Điều 22 Luật quản lý thuế, cụ thể: phải thực hiện
đăng ký thuế trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Giấy phép
thành lập hoặc từ ngày có hoạt động KTKS thuộc đối tượng phải chịu thuế TN.
Đăng lý thuế là việc người nộp thuế kê khai những thơng tin của mình theo mẫu
quy định và nộp tờ khai cho cơ quan thuế.
- Khai thuế: Khai thuế TN tiến hành khai theo tháng và khai quyết toán
năm hoặc khai quyết toán đến thời điểm chấm dứt hoạt động KTKS, chấm dứt
hoạt động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng, tổ chức lại DN. Theo quy định, các
DN và hộ KTKS có trách nhiệm thơng báo với cơ quan thuế về phương pháp xác
định giá tính thuế đối với từng loại tài nguyên khai thác, kèm theo hồ sơ khai
thuế TN của tháng đầu tiên có khai thác. Trường hợp thay đổi phương pháp xác
định giá tính thuế thì thông báo lại với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong tháng
có thay đổi. Hằng tháng, NNT phải thực hiện khai thuế đối với toàn bộ sản lượng
tài nguyên khai thác trong tháng (không phân biệt tồn kho hay đang trong quá
trình chế biến).
- Nộp hồ sơ khai thuế TN: Người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế TN cho cơ
quan thuế quản lý trực tiếp bằng hình thức gửi trực tiếp hoặc gửi qua mạng
internet. Theo quy định tại Điểm 4, Điều 1, Luật số 21/2012/QH13, kể từ ngày
1/7/2013, các doanh nghiệp đóng trụ sở tại các tỉnh/thành phố có cơ sở hạ tầng về
cơng nghệ thơng tin bắt buộc kê khai thuế qua mạng.
- Thời hạn nộp tờ hồ sơ khai thuế TN: Chậm nhất là ngày ngày 20 của
tháng tiếp theo đối với tờ khai tháng và chậm nhất là ngày thứ 90, kể từ ngày kết
thúc năm tài chính đối với tờ khai quyết tốn năm. Thời hạn nộp thuế chậm nhất
là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
- Đôn đốc NNT phải nộp hồ sơ khai thuế: Hàng tháng, trước thời hạn nộp
hồ sơ khai thuế của NNT, Bộ phận Kê khai kế toán thuế thực hiện tra cứu, rà soát
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add